1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 6 kì 2

360 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 360
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Ngày soạn: Bài CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG Số tiết: 12 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết chủ đề VB - Nhận biết VB thông tin thuật lại kiện cách triển khai VB theo trật tự thời gian - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) - Bước đẩu biết viết VB thông tin thuật lại kiện - Kể truyến thuyết Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - Tự hào lịch sử truyền thống văn hố dân tộc, có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng TIẾT 73: ĐỌC VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS xác định chủ đề truyện - HS nhận biết đặc điểm làm nên truyện truyền thuyết: tình điển hình cốt truyện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí sức mạnh tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo… - HS nhận xét, đánh giá số thủ pháp nghệ thuật nhằm tơ đậm tính xác thực câu chuyện lời kể truyền thuyết Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thánh Gióng - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Thánh Gióng - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng, tự hào lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh truyện TG - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn đinh tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Bài mới: 6A 6B HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Kể tên vị Thánh: Thánh Tản Cách 1: Viên, Thánh Chử Đồng Tử, Thánh - GV tổ chức cho Hs thảo luận nhóm: Mẫu Liễu Hạnh, Thánh Gióng Cách 2: Chia lớp thành nhóm, tổ chức trị -> Những người có đóng góp lớn cho chơi T " inh thần đồng đội"với câu hỏi: Kể tên dân tộc, mang phẩm chất cao nhân vật truyện kể dân gian có đẹp dân tộc tài đặc biệt? Trong số nhân vật đó, nhân vật thân cho tinh thần chống - Anh niên Cây tre trăm giặc giữ nước? đốt, Sọ Dừa, Thạch Sanh, Sơn Tinh, - HS tiếp nhận nhiệm vụ Thủy Tinh, Thánh Gióng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận, trao đổi - Gv quan sát, lắng nghe - HS đưa ý kiến phỏng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo đốn, khuyến khích em đưa ý luận kiến cụ thể, trái chiều tốt - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm thảo luận Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vô Ca dao xưa có câu: Đêm hè mẹ kể nghe Chuyện xưa Thánh Gióng nhổ tre diệt thù Câu chuyện kể người anh hùng làng Gióng vào tiềm thức nhân dân ta từ bao đời với niềm tự hào, tin yêu ngưỡng mộ Hôm cô em tìm hiểu người anh hùng – Tứ người Việt Nam qua truyền thuyết “Thánh Gióng” B HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Biết cách đọc văn truyện truyền thuyết b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn c Sản phẩm học tập: Cách đọc học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT NV1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đọc I Đọc tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc - Hướng dẫn đọc to, trôi chảy, phù hợp tốc độ đọc, + Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc phân biệt lời người kể chuyện diễn cảm lời nhân vật + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, - Trả lời câu hỏi hình dung, sau HS thay đọc thành tiếng theo dõi tưởng tượng tồn VB Chú thích + GV hướng dẫn HS ý câu hỏi - Truyền thuyết dự đoán, suy luận Truyền thuyết loại truyện dân gian kể - Hướng dẫn tìm hiểu thích trị kiện nhân vật nhiều có chơi "Ghép cột A với cột B" liên - HS tiếp nhận nhiệm vụ quan đến lịch sử, thông qua tưởng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tượng, hư cấu nhiệm vụ Tóm tắt cốt truyện - HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi - Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì? A tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đồn kết tồn dân B biểu tượng lịng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta C ước mơ cùa nhân dân ta hình mẫu lí tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm thời kì đầu dựng nước D Tất Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói nào? A Khi Gióng sáu tuổi địi chăn trâu B Khi cha mẹ Gióng bị bệnh qua đời C Khi nghe sứ giả nhà vua thông báo công chúa kén phò mã D Khi nghe sứ giả nhà vua loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân Câu 3: Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Cổ tích B Thần thoại C Truyền thuyết D Ngụ ngơn D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) hình ảnh hay hành động TG để lại cho em ấn tượng sâu sắc GV hướng dẫn HS viết cách chân thực, xúc động, phù hợp với cảm xúc người viết - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức - GV dặn dò: HS học soạn tiếp theo: Tiết 76: Thực hành tiếng Việt (Nghĩa từ, từ ghép, từ láy, cụm từ, biện pháp tu từ) Rút kinh nghiệm: TIẾT 74: ĐỌC VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS xác định chủ đề truyện - HS nhận biết đặc điểm làm nên truyện truyền thuyết: tình điển hình cốt truyện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí sức mạnh tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo… - HS nhận xét, đánh giá số thủ pháp nghệ thuật nhằm tơ đậm tính xác thực câu chuyện lời kể truyền thuyết Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thánh Gióng - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Thánh Gióng - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng, tự hào lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh truyện TG - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn đinh tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Bài mới: 6A 6B HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc II Khám phá văn điểm cốt truyện Đặc điểm cốt truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hai vợ chồng ơng lão ao ước có - GV chuyển giao nhiệm vụ đứa Gv phát PHT số để học sinh tóm tắt văn - Bà đồng thấy vết chân to ướm thử - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bà sinh Gióng, lên ba khơng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực biết nói nhiệm vụ - Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao - HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu tìm người tài cứu nước hỏi - Nghe tiếng rao, Gióng liền nói - Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý ngỏ lời xin đánh giặc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Gióng lớn nhanh thổi, bà thảo luận làng xóm phải góp gạo ni - HS trình bày sản phẩm thảo luận - Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời sắt đến, Gióng vươn vai cao bạn trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc Bước 4: Đánh giá kết thực tan nhiệm vụ - Gióng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức bay lên trời - Vua nhớ công ơn, lập đền thờ - Ngày nay, đền thờ ở làng NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bối cảnh Gióng, mở hội hàng năm, lưu lại xảy câu chuyện nhiều dấu tích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hoàn cảnh xảy câu chuyện - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Thời gian: Đời Hùng Vương thứ sáu Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Không gian: Không gian hẹp học sinh kĩ thuật khăn trải bàn để tìm làng quê ( làng Phù Đổng); không gian hiểu bối cảnh xảy câu chuyện: thời rộng bờ cõi chung đất nước gian, không gian, việc - Sự việc: “Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, truyền sứ giả khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước” => Đất nước đối diện với lâm nguy, thử thách to lớn: đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi Chính địi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 10 hỏi phải có cá nhân kiệt xuất, người tài đánh giặc giúp

Ngày đăng: 29/09/2023, 19:15

w