Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
157,18 KB
Nội dung
TT Kĩ Nội dung/Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK TL TNK TL TNKQ Q Q - Thơ thơ lục bát; - Thực hành tiếng Việt Kể lại trải nghiệm thân Viết Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Vận dụng cao TL TNKQ TL 0 0 60 1* 1* 1* 1* 40 30% 30 10 100 25 15 15 30% 30% 60% SỞ GD- ĐT THANH HĨA PHỊNG GD- ĐT ………… Tổng % điểm 10% 40% CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Chương/ch ủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức Đọc hiểu - Thơ thơ lục bát - Thực hành tiếng Việt Viết Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết: - Nêu ấn tượngchung văn bản; - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp, phương thức biểu đạt thơ lục bát; - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ; - Nhận từ đơn, từ phức(Từ ghép từ láy); Từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ, Nhận Thơng biết hiểu Vận dụng 5TN 2TL 3TN Thông hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ; - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ hình ảnh, biện pháp tu từ; - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn bản; - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng thứ nhất, chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Vận dụng cao 1TL* 5TN 3TN 30% 30% 60% 2TL 30% 1TL 10% 40% ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: MẸ Lặng tiếng ve, Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru, Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về, Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng con, Đêm ngủ giấc trịn, Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 ) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn; Những thức n B Lục bát; Chẳng mẹ thức v C Song thất lục bát; A Ẩn dụ, nhân hóa; D Tự B So sánh, điệp ngữ; C câu So sánh, Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ thơ: nhân hóa; D Ẩn dụ, điệp ngữ Câu 3.Phương thức biểu đạt thơ gì? A Tự sự; B Miêu tả; C Biểu cảm; D Nghị luận Câu 4.Những âm tác giả nhắc tới thơ? Tiếng ve; Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ời; Tiếng gió; Tiếng võng Câu Dãy từ sau từ ghép? A Con ve, tiếng võng, gió,; B Con ve, nắng oi, ời, ngồi kia, gió về; C Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ời; D Con ve, bàn tay, ời, kẽo cà Câu Dòng nêu nội dung thơ trên? A Thời tiết nắng nóng khiến cho ve cảm thấy mệt mỏi; B Nỗi vất vả cực nhọc mẹ ni tình u vơ bờ bến mẹ dành cho con; C Bạn nhỏ biết làm việc vừa sức để giúp mẹ; D Bài thơ nói việc mẹ hát ru quạt cho ngủ Câu 7.Theo em từ “giấc tròn” thơ có nghĩa gì? A Con ngủ ngon giấc; B Con ngủ mơ thấy trái đất trịn; C Khơng giấc ngủ mà đời con; D Conngủ chưa ngon giấc Câu 8.Văn thể tâm tư, tình cảm tác giả người mẹ? A Nỗi nhớ thương người mẹ; B Lịng biết ơn, trân trọng với người mẹ; C Tình yêu thương người với mẹ; D Tình yêu thương, nỗi nhớ, lòng biết ơn, trân trọng mẹ Câu 9.Cảm nhận em câu thơ:“ Mẹ gió suốt đời.” Câu 10.Suy nghĩ vai trị tình mẹ người PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Trong sống, người thân yêu dành cho em điều tốt đẹp Em kể lại trải nghiệmsâu sắc với người thân(Ơng, bà, cha, mẹ )để thể trân trọng tình cảm A B C D HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ:VĂN LỚP I PHẦN ĐỌC HIỂU(6,0 ĐIỂM) Phần Câ Nội dung u I ĐỌC HIỂU B C C B A B A D HS nêu cảm nhận sau: - Nghệ thuật: Câu thơ “ Mẹ gió suốt đời” sử dụng phép so sánh - Tác dụng:Câu thơ khẳng định cánh thấm thía tình mẹ bao la, vĩnh Lưu ý: HS trình bày cách khác hợp lí tính điểm 10 HS nêu suy nghĩ sau: - Tình mẹ thứ tình cảm cao q mối quan hệ gắn bó ruột thịt mẹ - Tình mẹ diểm tựa vững cho bước đường đời Lưu ý: HS trình bày cách khác hợp lí tính điểm Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 II PHẦN VIẾT(4,0 ĐIỂM) Tiêu chí đánh giá Mức độ Mức (Xuất sắc) Mức4 (Giỏi) Mức (Khá) Chọn trải nghiệm để kể Lựa chọn trải nghiệm sâu sắc Lựa chọn trải nghiệm có ý nghĩa Lựa chọn trải nghiệm để kể 0,5 điểm Nội dung trải 0,5đ Nội dung trải nghiệm 0,4đ Nội dung trải nghiệm 0,3đ Nội dung trải nghiệm Mức2 (Trung bình) Lựa chọn trải nghiệm để kể chưa rõ ràng 0,2đ Nội dung trải nghiệm Mức (Yếu) Chưa có trải nghiệm để kể 0,1đ Chưa rõ nội dung trải nghiệm phong phú, hấp dẫn, kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục phong phú; kiện chi tiết, rõ ràng tương đối đầy đủ; kiện, chi tiết rõ ràng 1,25 điểm Bố cục, tính liên kết văn 1,25đ Trình bày rõ bố cục văn; Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục 1,0 đ Trình bày rõ bố cục văn; Các kiện, chi tiết liên kết chặt chẽ, logic 0,75 đ Trình bày bố cục văn; Các kiện, chi tiết thể mối liên kết đôi chỗ chưa chặt chẽ 0,5 điểm Thể cảm xúc trước trải nghiệm để kể 0,5đ Thể cảm xúc trước trải nghiệm kể cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động 0,4đ Thể cảm xúc trước trải nghiệm kể từ ngữ phong phú, phù hợp 0,3đ Thể cảm xúc trước trải nghiệm kể số từ ngữ rõ ràng 0,5 điểm Thống kể 0,5đ Dùng người kể chuyện thứ nhất, quán toàn câu chuyện 0,4đ Dùng người kể chuyện ngơi thứ nhất, qn tồn câu chuyện 0,25 điểm Diễn đạt 0,25 đ Hầu khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 0,2 đ Mắc lỗi diễn đạt nhỏ 0,3đ Dùng người kể chuyện thứ đôi chỗ chưa quán toàn câu chuyện 0,15 đ Bài viết mắc số lỗi diễn đạt khơng trầm trọng cịn sơ sài; kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt viết tản mạn, vụn vặt; chưa có kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể 0,5 đ 0,25 đ Chưa thể Chưa thể hiện bố cục bố cục văn văn; Các Các kiện, kiện, chi chi tiết chưa tiết chưa thể thể hiện được mối mối liên kết liên kết rõ chặt chẽ, ràng xuyên suốt 0,2đ 0,1đ Thể Chưa thể cảm xúc hiệnđược trước trải cảm xúc nghiệm trước trải kể nghiệm số kể từ ngữ chưa rõ ràng 0,2đ Dùng người kể chuyện thứ nhiều chỗ chưa quán tồn câu chuyện 0,1 đ Bài viết cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt 0,1đ Chưa biết dùng người kể chuyện ngơi thứ 0đ Bài viết cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt 0,5 điểm Trình bày 0,5đ Trình bày quy cách VB; đẹp, khơng gạch xố 0,4đ Trình bày quy cách VB; rõ ràng, khơng gạch xố 0,3đ Trình bày quy cách VB; chữ viết rõ ràng, có chỗ gạch xố 0,25 điểm Sáng tạo 0,25 đ Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo 0,2 đ Bài viết có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo 0,25 điểm 0,25 đ 0,2 đ 0,15 đ Bài viết chưa thể rõ ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo 0,15 đ T T 0,2đ Trình bày quy cách VB cịn đơi chỗ sai sót; chữ viết khoa học, có vài chỗ gạch xố 0,1 đ Bài viết khơng có ý tưởng cách cách diễn đạt sáng tạo 0,1đ Chưa trình bày quy cách VB; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xố 0,1 đ 0đ 0đ Bài viết khơng có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP (Bộ sách Cánh Diều) Mức độ nhận thức Nội Kĩ Vận dụng dung/đơ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năn cao n vị kiến g TNK T TNK T TNK T TNK T thức Q L Q L Q L Q L Đọc Kí (hồi kí, hiểu du kí) 0 Viết Kể lại kỉ niệm thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1* 15 25 15 40% 20 60% 1* 1* Tổn g 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT (Bộ sách Cánh Diều) TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Kí (hồi kí, du kí) Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Vận Nhận g hiểu Vận dụng biết dụng cao Nhận biết: - Nhận biết số yếu tố hình thức ( người kể ngơi thứ , tính xác thực, cách kể việc, hình thức ghi chép,…) nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,…) - Nhận biết tình cảm, cảm TN xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn, từ láy Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện (hồi kí) - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nêu chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: 5TN 2TL - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Trình bày điểm giống khác hai nhân vật hai văn Viết Kể lại Nhận biết: 1TL* trải nghiệm thân Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại kỉ niệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ MINH HỌA PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu cách khoanh đáp án trả lời câu hỏi: “Thuở làng quê, mẹ dạy đứa trẻ vốn quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ Có thằng cu nghịch ngợm viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ bảo đứa đến ngồi bên Mẹ đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ sớm khô ráp chai sần thằng cu Mẹ tơi cầm tay học trị viết nét cong, nét thẳng Rồi buông để học trị tự viết lấy, tơi thấy mẹ tơi khẽ mím mơi, thở nhẹ hẳn đi, mái đầu đưa theo bàn tay em Đến xem lại chữ học trò tròn trịa ngắn, mẹ khẽ gật đầu Rồi mẹ cất tiếng đọc, giọng thoát, nhẹ nhàng để trẻ bắt chước theo Nghe học trị đọc, khơng thấy ngọng nữa, mẹ tơi mỉm cười trìu mến lắm.” (theo Nụ cười mẹ - Lê Phương Liên) Câu Đoạn trích thuộc thể loại nào? A Hồi kí B Du kí C Truyện ngắn D Truyện dân gian Câu Đoạn trích lời kể ai? A Cơ giáo B Người mẹ C Người D Người thầy Câu Ngơi kể đoạn trích là? A Ngơi thứ B Ngôi thứ hai MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Kĩ Đọc hiểu Viết Nội dung Văn thơ Kể lại trải nghiệm Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết TNKQ TL 0 15 Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL 0 1* 25 20% 1* 15 40% Vận dụng cao TNKQ TL 0 1* 30 30% 60% Tổng % điểm 60 1* 40 10 10% 100 40% *Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Chủ đề Nội dung Đọc hiểu Văn thơ Viết Kể lại trải nghiệm thân Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết thể thơ - Biết hình ảnh cảnh vật quê hương Thông hiểu: - Xác định nội dung thơ - Tác dụng điệp từ, nhân hóa - Cảm nhận hình ảnh thơ - Nhận xét ý nghĩa lời ru Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Nhận biết: Viết thể loại văn tự Bố cục rõ ràng Thông hiểu: Biết cách xếp việc theo trình tự hợp lý Vận dụng: Biết huy động vốn trải nghiệm thân để làm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 3TN 5TN 2TL 1* 1* 1* 1TL* Biết rút học ý nghĩa từ trải nghiệm Vận dụng cao: cách kể linh hoạt, thể cảm xúc chân thành, trải nghiệm có ý nghĩa sâu sắc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 3TN 20 5TN 40 60% 2TL 1TL 30 10 40% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “ Ru cho mềm gió thu Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Bàn tay mang phép nhuộm màu Chắt chiu từ dãi dầu ” ( À tay mẹ - Bình Ngun) Khoanh trịn vào chữ đứng đầu đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1(0,5) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thể thơ tự B Thể thơ tám chữ C Thể thơ lục bát D Thể thơ sáu chữ Câu 2(0,5) Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình mẫu tử Câu 3(0,5) Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa B Điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh C Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ D Nhân hóa, so sánh, hốn dụ Câu 4(0,5) Từ “ ngọn” câu thơ “ Ru cho mềm gió thu” cảm nhận bằng: A Vị giác B Thính giác C Cảm giác D Thị giác Câu 5(0,5) Điệp từ “Ru cho” đoạn thơ có tác dụng gì? A Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả lời ru mẹ B Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết tác giả C Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả thiên nhiên D Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc tác giả gia đình Câu 6(0,5) Câu thơ: Cái thương nhớ nặng ngày xa ,đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 7(0,5) Lời ru mẹ đem đến điều kì diệu gì? A Mềm gió thu B Tan đám sương mù C Cái khuyết tròn đầy D Cái thương nhớ nặng ngày xa E Tất đáp án Câu 8(0,5) Hình ảnh bàn tay câu thơ sau biểu tượng cho người mẹ Hình ảnh có ý nghĩa biểu đạt nào? Bàn tay mang phép nhuộm màu Chắt chiu từ dãi dầu A Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngào gắn bó với mẹ B Cả đời mẹ vất vả con, lam lũ nhọc nhằn chịu đắng cay, nguyện hi sinh tất cho C Câu thơ trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với người D Giúp đối chiếu vật tượng với vật tượng khác Câu 9(1,0) Qua thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? Câu 10(1,0) Kể tên thơ em học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp ca ngợi tình mẫu tử? Nêu tác giả thơ đó? II VIẾT (4,0 điểm) Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người thân mà em nhớ - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU C D A C A C E B HS đưa vài thông điệp phù hợp với nội dung đoạn thơ Có thể đưa thơng điệp sau: - Lời ru mẹ ngào tha thiết , nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt - Lời ru giáo dục chúng ta, nuôi dưỡng tâm hồn để ta trở thành người tốt, thành công dân tốt Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 - Chúng ta cần phải nhớ đến, yêu quý, trân trọng biết ơn hi sinh cao mẹ giành cho (HS đưa thơng điệp cho điểm tối đa) 10 Kể tên thơ em học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp ca ngợi tình mẫu tử? Nêu tác giả thơ đó? - II 1,0 Hs kể thơ: Mây sóng Tác giả: Ta –go VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự (có sử dụng yếu tố 0.25 miêu tả, biểu cảm): Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu trải nghiêm Thân kể lại diễn biến trải nghiệm theo trình tự hợp lí; Kết phát biểu suy nghĩ người thân, bày tỏ tình cảm thân b Xác định yêu cầu viết: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ 0.25 người thân c Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: 3,0 a Mở Giới thiệu trải nghiệm thân b Thân Kể diễn biến câu chuyện + Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện nhân vật có liên quan + Kể lại việc câu chuyện - Câu chuyện xảy nào? Diễn biến sao? Có nhân vật tham gia vào câu chuyện? Phát sinh thêm tình tiết mới? Kết nào? (kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm) - Đỉnh điểm việc gì? Kết thúc việc nào? (kết hợp cảm xúc thêm lời bình) - Bài học rút từ trải nghiệm c Kết Nêu suy nghĩ trải nghiệm d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa Tiếng Việt MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc hiểu Thơ bát Viết Tổn g Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 0 60 1* 1* 1* 1* 40 lục Hồi kí du kí Mức độ nhận thức Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em với người bạn Miêu tả cảnh sinh hoạt Tổng 15 Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 25 15 40% 60% 30 30% 10 100 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Kĩ Đơn vị kiến thức / Kĩ Đọc hiểu Thơ lục bát Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng TN TN TL Vận dụng cao TT Kĩ Đơn vị kiến thức / Kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Thơng hiểu: - Nêu chủ đề thơ; hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ văn - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Hồi kí Nhận biết: du kí - Chỉ hình thức ghi chép, cách kể việc, dựng chân dung người kí - Nhận biết người kể chuyện thứ kí - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thông hiểu: - Nêu chủ đề văn Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng Vận dụng cao TT Kĩ Đơn vị kiến thức / Kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng Vận dụng cao - Phân tích tác dụng giọng kể, kể, cách ghi chép người, việc - Phân tích, lí giải vai trò người kể chuyện, người quan sát ghi chép hồi kí du kí - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn Viết Kể lại Nhận biết: trải nghiệm Thông hiểu: Vận dụng: thân Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể TL Tả cảnh Nhận biết: sinh hoạt Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn tả cảnh sinh hoạt Sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả; tái chân thực, sinh động khung cảnh nêu thơng tin ý nghĩa cảnh sinh hoạt Tổng TN TN TL TL TT Kĩ Đơn vị kiến thức / Kĩ Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng Vận dụng cao 20 40 15 10 60% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc thơ sau: 40% KHÓI CHIỀU Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn khói nhẹ nhàng bay lên Chăn trâu ngồi bãi, bé nhìn Biết bếp lửa bà nhen chiều chiều Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà (Hồng Tá) Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Bài thơ “Khói chiều” viết theo thể thơ nào? A Lục bát C Năm chữ B Tự D Bốn chữ Câu Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự C Biểu cảm B Miêu tả D Nghị luận Câu Chỉ cặp gieo vần chân bốn câu thơ cuối? A Riêu - niêu C Đầy - mây B Mây - cay D Mây - bà Câu Bài thơ lời bày tỏ cảm xúc ai? A Người C Người mẹ B Người cháu D Người bà Câu Dịng khơng thể cảm xúc bộc lộ thơ? A Yêu thương C Biết ơn B Thấu hiểu D Đau buồn Câu Bài thơ có điểm khác với thơ “À tay mẹ” Bình Nguyên “Về thăm mẹ” Đinh Nam Khương? A Diễn tả tâm trạng người cháu C Viết tình cảm gia đình B Viết theo thể thơ lục bát D Thể tình cảm sâu nặng Câu Đối tượng trữ tình thơ ai? A Người cháu C Người B Người bà D Tác giả Câu Từ “chiều chiều” lặp lại lần thơ gợi lên cảm xúc người đọc? A Tình yêu quê hương tha thiết C Niềm tự hào quê hương B Niềm vui trở lại quê hương D Nỗi xúc động, nhớ nhà, nhớ quê Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ sau cho biết tác dụng biện pháp tu từ đó? Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy Câu 10 Qua thơ, tác giả muốn gửi đến thơng điệp gì? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn kể trải nghiệm đáng nhớ em với người bạn mà em yêu quý HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câ n u I Nội dung ĐỌC HIỂU Điể m 6,0 A 0,5 II C 0,5 C 0,5 B 0,5 D 0,5 A 0,5 B 0,5 D 0,5 - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 1,0 - Tác dụng: + Tạo cách diễn đạt cô đọng, hàm súc, gợi hình, gợi cảm + Thể sâu sắc tình cảm yêu thương, xúc động, lòng biết ơn người cháu người bà 10 HS bày tỏ ý kiến riêng, song nêu thông điệp 1,0 sau: - Phải biết u thương, kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ - Tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng, cao quý mà người cần phải trân trọng, nâng niu… VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự - Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc - Thân bài: Kể diến biến việc - Kết bài: Kết cục việc 0,25 b Xác định yêu cầu đề: kể trải nghiệm 0,25 đáng nhớ em với người bạn mà em yêu quý c Kể lại trải nghiệm HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần 2,5 đảm bảo yêu cầu sau: * Mở bài: + Giới thiệu khái quát trải nghiệm đáng nhớ em với người bạn + Ấn tượng chung trải nghiệm * Thân bài: Kể diễn biến trải nghiệm theo trình tự hợp lý (thời gian, không gian…) - Miêu tả đôi nét người bạn em yêu quý - Nêu lý xuất trải nghiệm: Câu chuyện xảy nào? Ở đâu? Những nhân vật liên quan? - Những việc xảy trải nghiệm em bạn: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm xúc em kể lại câu chuyện? * Kết bài: - Kết thúc câu chuyện - Khẳng định ý nghĩa trải nghiệm, tình cảm em người bạn học rút từ trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 ... TNKQ TL 0 15 Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL 0 1* 25 20% 1* 15 40% Vận dụng cao TNKQ TL 0 1* 30 30% 60 % Tổng % điểm 60 1* 40 10 10 % 10 0 40% *Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao... hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 0 60 1* 1* 1* 1* 40 25 15 15 30 10 10 0 30% 30% 60 % 30% 10 % 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI... TNK Q T L 0,5 0,5 % Tổng điểm Vận dụng cao TNK T Q L 60 0 0 1* 1* 1* 1* 40 thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung T T 15 20% 60 % 25 15 40% 30 30% 10 10 % 10 0 % 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: