Giáo án ngữ văn 6 cánh diều kì 2

368 3 0
Giáo án ngữ văn 6 cánh diều kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… (TRUYỀN ĐỒNG THOẠI VÀ TRUYỆN CỦA PU-SKIN VÀ AN-ĐÉCXEN) TIÊT 69,70, 71 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - HS nhận biết đặc điểm làm nên truyện đồng thoại: hình thức (nhân vật, cốt truyện, người kể thứ thứ ba…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa…) truyện đồng thoại Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Bài học đường đời - Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức nội dung truyện đồng thoại Phẩm chất: - Trân trọng ước mơ đẹp đẽ cảm thơng với người có số phận bất hạnh,; biết ân hận việc làm không II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh Dế Mèn - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS nêu suy nghĩ GV tổ chức thi: Ai nhanh người anh hùng Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, - HS kể tên người anh phút hùng theo hiểu biết Hãy liệt kê nhiều các em nhân vật tác phẩm văn học vật nhà văn nhân hóa Nhóm liệt kê nhiều giành chiến thắng? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận Các nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Với giới trẻ thơ, nhân vật động vật trở nên thân quen, gần gũi, sinh động hấp dẫn các em Nhà văn Tô Hồi xây dựng thành cơng nhân vật Dế Mèn ẩn ý học làm người, thiết thực bổ ích với bạn nhỏ Bài học hơm tìm hiểu văn Bài học đời B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc rèn luyện các chiến thuật đọc b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Tìm hiểu văn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ văn trả lời câu hỏi: + Nêu khái niệm truyện đồng thoại + Nêu khái niệm đề tài chủ đề Lấy ví dụ dẫn chứng qua văn học? + Trình bày hiểu biết em tác giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí ơng? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Sắp xếp trình tự các sự kiện truyện Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung Thể loại: - Truyện đồng thoại loại truyện thường lấy loài vật làm nhân vật, các vật miêu tả, khắc họa người - Đề tài: phạm vi sống miêu tả văn - Chủ đề: vấn đề thể văn Tác giả tác phẩm a Tác giả - Tên thật: Nguyễn Sen (1920 – 2014) - Quê quán: Hà Nội - Ông nhà văn có vốn sống phong phú, lực quan sát miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngơn ngữ chân thực, gần gũi với đời sống b Tác phẩm - Dế Mèn phiêu lưu kí truyện đồng thoại, viết cho trẻ em - Năm sáng tác: 1941 lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu văn bản/ Tìm hiểu nhân vật Dế Mèn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Tìm hiểu văn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn văn - GV lưu ý: ý các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động nhân vật Dế Mèn - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó: mẫm, hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, cà khịa, xốc - GV cho HS tham gia trị chơi: Tơi nhanh Hãy xếp các sự kiện sau để hồn thành phần tóm tắt VB Bài học đường đời đầu tiên: Dế Mèn chê Dế Choắt xấu xí, ăn xổi ở thì… Chị Cốc khơng tìm Dế Mèn, lại thấy Dế Choắt loay hoay ở cửa hang nên tưởng Dế Choắt trêu Tuy nhiên, tính cách Dế Mèn lại kiêu ngạo, hống hách Khi chị Cốc đi, Dế Mèn dám qua nhà Dế Choắt lúc Dế Choắt thoi thóp Dế Mèn hay trêu ghẹo tất người: quát chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó DỰ KIẾN SẢN PHẨM Đọc- kể tóm tắt - Nhân vật chính: Dế Mèn - Ngôi kể: thứ - PTBĐ: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm 3.Bố cục: + Phần 1: Từ đầu -> thiên hạ: Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn + Phần 2: Cịn lại: Bài học Dế Mèn Dế Mèn trưởng thành với thân hình cường tráng, khỏe khoắn Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Cốc Dế Choắt từ chối sợ Chị Cốc vừa quát vừa mổ Dế Choắt đến thoi thóp Dế Choắt khuyên nhủ Dế mèn tắt thở 10 Dế Mèn ân hận lỗi lầm rút học - GV đặt tiếp câu hỏi: Từ đó, em rút ngơi kể, nhân vật chính, phương thức biểu đạt, bố cục văn Bài học đường đời đầu tiên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: – – – – - - – – – 10 Sắp xếp trình tự các sự kiện truyện Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV2: Tìm hiểu ngoại hình tính cách Dế Mèn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận thep cặp đôi, theo dõi phần đầu trả lời câu hỏi: + Xác định chi tiết miêu tả hình dáng, hành động Dế Mèn? + Dế Mèn có thái độ, mối quan hệ với hàng xóm xung quanh? + Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, trình tự miêu tả tác giả nhân vật Dế II Tìm hiểu chi tiết Ngoại hình tính cách Dế Mèn - Ngoại hình: + đơi mẫm bóng + cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần nhọn hoắt + đôi cánh thành cái áo dài kín xuống tận chấm + đầu to tảng, bướng + hai cái đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc + sợi râu dài uống cong vẻ đỗi hùng dũng - Hành động: + Co cẳng lên, đạp phanh phách vào các cỏ khiến nõ gãy rạp + vũ cánh lên phành phạch giòn giã Mèn? - GV đặt câu hỏi: Qua chi tiết trên, em có nhận xét Dế Mèn? Em thích khơng thích điều Dế Mèn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: + đứng oai vệ, cho kiểu cách nhà võ + Tôi tợn Dám cà khịa với tất bà xóm + quát chị Cào Cào, đá cái ghẹo anh Gọng Vó - Suy nghĩ: + Những gã xốc thường lầm cử ngông cuồng tài ba + Tơi tưởng tơi tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ  Nhận xét: Dế Mèn có thể cường tráng, khỏe mạnh tính cách xốc nổi, kiêu căng, hăng, hống hách Nghệ thuật: sử dụng các tình từ, động từ mạnh; từ láy; nhân hóa Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật Dế Choắt a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Ngoại hình tinh - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo cách Dế Choắt luận trả lời: - Ngoại hình: + Hãy tìm chi tiết miêu tả + người gầy gò dài Dế Choắt? Em có nhận xét nghêu gã nghiện nhân vật này? thuốc phiện + Lời Dế Mèn xưng hô với Dế + cánh ngắn củn đến Choắt có đặc biệt? Nhận xét lưng, hở mạng cách xưng hơ đó? sườn + Như thế, mắt Dế Mèn, Dế + đôi cánh bè bè, nặng nề, Choắt nào? Em trơng đến xấu đánh giá nhân vật Dế Mèn + ria cụt có mẩu + Trước lời cầu xin Dế Choắt + mặt mũi lúc nhờ đào ngách thông hang Dế ngẩn ngẩn ngơ ngơ Mèn hành động nào? - Hành động: Cầu xin Dế Chi tiết tơ đậm thêm tính mèn cho đào ngách thơng cách Dế Mèn? sang nhà Dế Mèn - HS tiếp nhận nhiệm vụ  Nhận xét: Dế Choắt xấu Bước 2: HS trao đổi thảo xí, nhút nhát, yếu ớt, tuềnh luận, thực nhiệm vụ toàng, tính nết lại ăn xổi ở + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận * Cách đối xử Dế + HS trình bày sản phẩm thảo Mèn với Dế Choắt: luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung - Đặt tên cho Dế Choắt câu trả lời bạn cách chế giễu trịch Bước 4: Đánh giá kết thượng thực nhiệm vụ - Vì Choắt bẩm sinh yếu + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại đuối nên coi thường kiến thức => Ghi lên bảng - Chê Dế Choắt đủ điều từ GV bổ sung: Tác giả xây dựng ngoại hình đến cách sinh hai nhân vật Dế Mèn Dế Choắt sống mà không nghe than với sự đối lập nhau: thở niên Dế Mèn có sức khỏe cường  trịch thượng, khinh tráng, thường xuyên trêu trọc thường, nhẫn tâm với Dế người; Dế Choắt yếu ớt, Choắt ốm yếu Những câu văn miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động, tính cách vật giống người phản ánh đặc trưng truyện đồng thoại thể qua văn Bài học đường đời Hoạt động 4: Tìm hiểu Bài học đường đời Dế Mèn a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài học đường đời - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo Dế Mèn luận trả lời: * Dế Mèn trêu chị Cốc + Tóm tắt lại việc Dế Mèn gây - Hành động: hát véo von, với với chị Cốc? Mục đích trêu đùa hành động gì? - Mục đích: nghịch ranh, - GV yêu cầu HS điền vào phiếu oai với Dế Choắt học tập: Diễn biến tâm lí Dế - Diễn biến tâm lí: từ hào Mèn : Diễn hứng, tự tin, đắc ý, Dế Mèn biến Tâm trạng trở nên sợ hãi, ân hận tâm lí DM Trước trêu Khi trêu xong Khi thấy chị Cốc xử lí Dế Choắt Khi thấy Dế Choắt thoi thóp => Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, hợp lí * Dế Mèn nhận học - Hậu nghiêm trọng hành động: Dế Choắt chết trò nghịch ranh Dế Mèn - Bài học rút ra: + Bài học cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tôn - GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời: + Dế Mèn trêu chị Cốc gây hậu gì?? + Dế Mèn có thay đổi thái độ tâm trạng sau việc trêu chị Cốc dẫn đến chết DC? + Chi tiết Dế Mèn”đứng lặng lâu” “nghĩ học đường đời đầu tiên”, theo em học gì? + Theo em hối hận Dế Mèn có cần thiết khơng tha thứ khơng? Vì sao? trọng người khác + Bài học tình thân ái, chan hịa Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… ƠN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Trình bày các nội dung học sách Ngữ văn 6, chủ yếu tập hai, gồm các kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe, các đơn bị kiến thức tiếng việt, văn học - Nắm yêu cầu nội dung hình thức các câu hỏi, tập giúp em tự đánh giá kết học tập cuối năm Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với các văn có chủ đề Phẩm chất: - Có ý thức học tập, hoàn thành các tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm - HS tự bộc lộ vụ - GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà HS - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Bài học hôm ôn tập, chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT Hoạt động 1: Ôn luyện đọc hiểu viết a Mục tiêu: Nắm kiến thức kĩ đọc hiểu, tạo lập văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm nhỏ theo thứ tự từ 1 8, nhóm thực tập Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS hoàn thiện các tập vào vở luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu Thống kể tên thể loại, kiểu văn tên văn cụ thể học sách Ngữ văn 6, tập hai Câu Nội dung đọc hiểu sách Ngữ văn tập hai theo mẫu sau: - Bài học đường đời (Tơ Hồi): Bài học Dế Mèn gián tiếp hại chết Dế Choắt: ở đời khơng nên hăng, bậy bạ, nghịch ranh, ích kỷ để mang tai họa đến cho người khác cho - Ơng lão đánh cá cá vàng (Pu-skin): Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc mụ vợ từ thể ước mơ nhân dân ta xã hội công bằng: kể xấu xa, tham lam, bội bạc cuối bị trừng trị - Cô bé bán diêm (An-dec-xen): Số phận cô bé thương, vạch trần xã hội lạnh lùng vô cảm, thể lịng nhân đạo, giàu tình u thương nhà văn An-đéc-xen với người nhỏ bé, nghèo khổ bất hạnh đặc biệt trẻ em xã hội lúc - Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ): Một đêm anh đội viên chứng kiến cảnh Bác khơng ngủ thương cán bộ, lo việc nước từ thể tình cảm người cha dành cho dân tộc tình cảm kính trọng anh đội viên với Bác - Lượm (Tố Hữu): Hình ảnh hồn nhiên, dũng cảm bé liên lạc tinh cảm sâu nặng nhà thơ với bé - Gấu chân vòng kiềng (U-xa-chốp): gấu xấu hộ đơi chân kiềng sau nghe lời mẹ, cậu trở nên tự tin hơn, không xấu hổ mà vô tự hào - Vì phải đối xử thân thiện với động vật? (Kim Hạnh Bảo - Trần Nghị Du): Nêu lên lí mà cần đối xử thân thiện với động vật - Khan nước (Theo Trịnh Văn): Thực trạng khan nước kêu gọi người sử dụng hợp lí - Tại nên có vật ni nhà? (Theo Thùy Dương): Nêu lên lợi ích việc nên nuôi vật nuôi nhà - Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh): Người anh cô em gái có tài hội họa, lịng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế ở - Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật Ánh): Câu chuyện mà nhân vật không lường trước lần đá bóng, nhân vật tơi xảy xích mích với Nghị Cứ nghĩ sẽ đánh trận ngờ cả ba lại trò chuyện vui vẻ trở thành người bạn tốt - Chích bơng ơi! (Cao Duy Sơn): Cậu bé nhờ bố bắt chim chích bơng mắc kẹt khiến Dế Vần- người bố nhớ lại kỉ niệm xưa vơ tình bắt chim chích bơng xa mẹ phải chết để người rút học cho - Phạm Tuyên ca khúc mừng chiến thắng (Theo Nguyệt Cát): Sự kiện đời hát Như có bác Hồ để kỉ niệm ngày lễ mừng chiến thắng 30 - giải phóng miền Nam thống đất nước - Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? (Theo thethaovanhoa.vn): Những lí để đội tuyển bóng đá đem lại chiến thắng ở Sea Game U22 - Những phát minh "tình cờ bất ngờ" (Theo khoahoc.tv): Sự đời không ngờ đến số vật dụng (đất nặn, giấy nhớ, que kem, lát khoai tây chiên) Câu Những điều cần ý cách đọc truyện (truyện đồng thoại, truyện An-đéc-xen Pu-skin, truyện ngắn); thơ có yếu tố tự sự, miêu tả; văn nghị luận văn thông tin - Lưu ý đọc đối với: + Truyện: Chú ý các yếu tố thuộc nội dung truyện: cốt truyện, nhân vật, tình tiết; các yếu tố thuộc hình thức truyện: điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, ngơn ngữ + Văn thông tin: Xác định nắm thông tin văn muốn thông báo Câu Thống kê văn văn học (truyện, thơ) học hai tập sách Ngữ văn 6: Truyện Thơ Bài học đường đời Ông lão đánh cá cá vàng Đêm Bác không ngủ Cô bé bán diêm Lượm Bức tranh em gái Gấu chân vịng kiềng Điều khơng tính trước À tay mẹ Chích bơng ơi! Về thăm mẹ Thánh Gióng Ca dao Việt Nam Thạch Sanh Sự tích Hồ Gươm - Sự khác biệt đặc điểm hình thức thơ tập tập trung vào thơ lục bát, tập hai tập trung vào thơ có yếu tơ tự sự, miêu tả) - Sự khác đặc điểm hình thức tập tập trung vào truyền thuyết cịn tập vào các tác phẩm đoạn trích truyện ngắn Câu Thống kê văn nghị luận văn thông tin học hai tập sách Ngữ văn Văn nghị luận Vì phải đối xử thân thiện với động vật? Khan nước Tại nên có vật ni nhà? Nguyên Hồng- nhà văn người khổ Vẻ đẹp ca dao Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu lịng u nước Hồ Chí Minh "Tuyên ngôn Độc lập" "Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ" Giờ Trái Đất - Sự khác biệt nội dung để tài văn nghị luận ở Ngữ văn 6: + Tập học nghị luận văn học, Ngữ văn 6, tập hai học nghị luận xã hội + Tập nội dung các văn thiên phương pháp phân tích các yếu tố để có nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng ở tập thiên phương pháp giải thích, chứng minh so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỗ hay chỗ sai tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết VIẾT Câu Thống kê tên các kiểu văn luyện viết sách Ngữ văn tập hai - Văn tự sự, miêu tả, biểu cảm - Văn nghị luận xã hội Câu Nêu mối quan hệ các nội dung đọc hiểu yêu câu viết các ở sách Ngữ văn 6, tập hai Cần phải đọc hiểu nội dung, nắm đối tượng mà văn muốn hướng đến xác định biết cách làm để bắt đầu viết phân tích hay chứng minh, kể chuyện ở văn tập, xác định phương thức, cách thức làm Câu Chỉ ý nghĩa tác dụng việc tạo lập văn có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị, (văn đa phương thức) - Tạo điều kiện để học sinh động não, sáng tạo, từ kích thích sự khám phá kiến thức học sinh - Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh - Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não Thông thường ghi chép thơng tin các hình Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT Hoạt động 2: Ôn luyện kĩ nói nghe, tiếng Việt đánh giá a Mục tiêu: Nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nêu các yêu cầu rèn luyện kĩ nói nghe ở sách Ngữ văn 6, tập hai qua tập - GV hướng dẫn HS làm tập 10 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS hoàn thiện các tập vào vở + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Câu Các yêu cầu rèn luyện kĩ nói nghe sách Ngữ văn 6, tập hai: Kĩ Nội dung Kể lại câu chuyện mà muốn kể Biết cách ngắt ngừng, nhấn mạnh vào trọng Nói tâm câu chuyện Câu chuyện nói phải miêu tả rõ ràng mạch lạc, nêu vấn đề thảo luận Nghe Nắm nội dung trình bày người khác Có thái độ kĩ nghe phù hợp Câu 10 Các nội dung tiếng Việt học sách Ngữ văn 6: Các nội dung tiếng Việt học sách Ngữ văn 6, tập hai là: - Từ láy, từ ghép - Cụm từ ( cụm danh từ, cụm tính từ, ) - Thành ngữ - Hoán dụ - Mở rộng chủ ngữ - Từ Hán Việt - Trạng ngữ - Dấu ngoặc kép - Lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thiện tập chữa vào - HS thực yêu cầu trả lời - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: ôn tập lại nội dung, chuẩn bị cho kiểm tra đánh giá cuối kì - HS thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp Công cụ đánh Ghi đánh giá đánh giá giá - Hình thức - Phù hợp với mục tiêu, - Báo cáo thực hỏi – đáp nội dung cơng việc - Thuyết trình - Hấp dẫn, sinh động sản phẩm - Hệ thống câu - Thu hút sự tham hỏi tập gia tích cực người - Trao đổi, thảo học luận - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác người học Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 3+ 4: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Trình bày các nội dung học sách Ngữ văn 6, chủ yếu tập hai, gồm các kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe, các đơn bị kiến thức tiếng việt, văn học - Nắm yêu cầu nội dung hình thức các câu hỏi, tập giúp em tự đánh giá kết học tập cuối năm Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực đọc hiểu, viết, trình bày các kiến thức hồn thành các yêu cầu đề kiểm tra Phẩm chất: - Có ý thức học tập, hồn thành các tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Đề kiểm tra Chuẩn bị học sinh: giấy thi, bút, thước… III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA - GV cho HS thực hành làm đánh giá cuối năm học theo đề chung Phòng GD - HS thực kiểm tra theo hình thức viết - GV nhận xét, tổng kết tiết học ... nối, sáng rực, nến sáng rực, lấp lánh lấp lánh cành lá xanh tươi; cành lá xanh tươi màu sắc rực rỡ bày tủ hàng nhiều tranh màu sắc rực rỡ ➞ Tác dụng mở rộng chủ ngữ: phản ánh đầy... diêm diêm đêm giao thừa  cảnh ngộ nghèo khổ, đáng thương rét mướt, không cô bé bán diêm mua cho em Nhóm 2, 4:  cảnh ngộ đáng Nhân vật Cơ bé bán diêm khắc họa thương, nghèo khổ qua chi tiết... danh “Mặt trời thi ca Nga” Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: 1833, kể lại 20 5 câu thơ dựa truyện dân gian Nga, Đức có sự sáng tạo Puskin Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu văn a Mục tiêu: Nắm nội dung

Ngày đăng: 22/08/2022, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan