1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khó khăn và đưa ra giải pháp cho ngành thủy sản việt nam sau khi gia nhập wto

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Đề tài: “ Đánh giá khó khăn đưa giải pháp cho ngành thủy sản Việt Nam sau gia nhập WTO” Bài làm Việt Nam chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Ngày 11 tháng năm 2007 Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO thực bước ngoặt lớn, mở thay đổi lớn, ảnh hưởng lớn ngành lĩnh vực, thành phần kinh tế ,các doanh nghiệp, người dân Trong thủy sản- ngành đầy tiềm nước ta- chịu tác động không nhỏ Sau đánh giá khó khăn ngành thủy sản Việt Nam sau gia nhập WTO: A Hoạt động sản xuất: Dưới số liệu sản lượng giá trị sản xuất thủy sản trước sau VN gia nhập WTO Tổng số 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Sơ 2009 Nghìn tân 2250.5 2434.7 47.4 2859.2 3142.5 3465.9 3720.5 4197.8 4602.0 4847.6 Chia Khai thác Nuôi trồng 1660.9 1724.8 589.6 709.9 1802.6 1856.1 1940.0 1987.9 2026.6 2074.5 2136.4 2277.7 844.8 1003.1 1202.5 1478.0 1693.9 2123.3 2465.6 256 Bảng 1: sản lượng thủy sản Tổng số 2000 2001 Tỷ đồng 21777.4 25359.7 Chia Khai thác Nuôi trồng 13901.7 14181.0 7875.7 11178.7 1310 2002 27600.2 14496 3.7 2003 2004 30602.3 34438.9 147 15390.7 1583 8.8 19048.2 2005 2006 2007 2008 38726.9 42035.5 46932.1 50081.9 Sơ 2009 52798.2 15822.0 16137.7 16485.8 16928.6 1805 22904.9 25897.8 30446.3 33153.3 3474 3.0 Bảng 2: Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá so sánh 1994 phân theo ngành hoạt động Ta thấy sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy sản liên tục tăng nhanh từ trước sau gia nhập WTO Năm 2007 - năm Việt Nam gia nhập WTO, sản lượng nuôi trồng thủy sản lần vượt sản lượng khai thác, đạt 2,1 triệu Sang năm 2008, tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn, ni trồng đạt gần 2,5 triệu khai thác đạt 2,1 triệu tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ sản lượng nuôi trồng thủy sản đứng thứ 13 sản lượng khai thác thủy sản giới Tuy nhiên ngành thủy sản Việt Nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn Cụ thể sau: I Đối với việc đánh bắt: - Do nước ta nước phát triển nên nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn vốn, công nghệ kinh nghiệm Làm cho việc tổ chức khai thác có quy mơ nhỏ, riêng lẻ, ko khai thác đc hết tiềm Hơn cịn sử dụng phương pháp đánh bắt có tính hủy diệt chất nổ, hóa chất (cyanua), xung điện, ánh sáng mạnh việc đánh bắt, làm suy giảm số lượng sinh vật biển môi trường sống chúng tiêu diệt tồn ấu trùng thủy sinh vật giết chết tập đoàn san hô tiếp xúc phải - Công tác quản lý nguồn lợi, quản lý tàu thuyền biển, công tác thống kê nghề cá lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập - Vùng đánh bắt ngư dân Việt Nam chưa phân vùng cụ thể, đa số dựa danh giới khu vực ngư trường, ảnh hưởng tới việc truy nguồn gốc xuất xứ theo yêu cầu từ thị trường đặc biệt thị trường EU II Đối với việc nuôi trồng: - Chưa bắt kịp với công nghệ nuôi trồng tiên tiến giới, yêu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nước thường xuyên thay đổi ngày đòi hỏi khắt khe nên khả cạnh tranh hàng thủy sản chất lượng ko đảm bảo(sử dụng nhiều hóa chất, kháng sinh) - Hệ thống sở hạ tầng cho sản xuất, nuôi trồng (hệ thống thủy lợi, diện tích, quy mơ…) chưa có yếu với khả cạnh tranh thấp doanh nghiệp vừa nhỏ gây khó khăn việc giữ thị trường nước - Tăng trưởng cao xuất chủ yếu sản xuất mùa giá giới tăng mạnh , khơng phải việc giảm thuế quan theo lộ trình WTO mang lại.Thế nên đến cuối năm 2009, giá giới hầu hết mặt hàng nông sản sụt giảm mạnh tăng trưởng GDP nơng - lâm thủy sản thấp kỷ lục, 1,8%, mức thấp từ năm 1991 đến Với ngành thủy san ,mức thuế cắt giảm Việt Nam thấp nhiều so với cam kết Mặc dù chưa đến thời điểm thực Việt Nam nhanh chóng cắt giảm thuế suất nhiều mặt hàng Đáng ý, Việt Nam nhiều thời gian, công sức để đàm phán mức thuế cao gia nhập WTO Tuy nhiên, hàng thủy sản Việt Nam có lợi cạnh tranh nên may định “cầm đèn chạy trước ôtô” chưa gây hậu với người sản xuất - Vấn đề thương hiệu thủy sản Việt Nam coi thách thức lớn, mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất thông qua nhà nhập phân phối nhiều thương hiệu khác nhau, vừa không quảng bá sản phẩm, vừa gây rắc rối vụ “cá basa” thành “cá mú” thị trường Mỹ vừa qua Khả cạnh tranh sản phẩm thủy sản Việt Nam không nâng cao sức cạnh tranh, ngành thủy sản Việt Nam khơng đuối sức đua xuất với đối thủ mạnh châu châu Mỹ, mà bị “hạ nốc ao” “sân nhà” Mục tiêu phát triển nghề cá bền vững đạt tảng sản xuất hiệu sức cạnh tranh cao - Khi thực cam kết tự thương mại hóa tổ chức WTO thuế suất mặt hàng thuốc thú y, phụ phẩm chế biến thức ăn thủy sản giảm Đây lợi để ngành thủy sản giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh thương trường.Tuy nhiên người nuôi thủy sản chưa hết khó khăn phải đối mặt với tình trạng giá thức ăn tăng liên tục, hầu hết nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi phải lệ thuộc phần lớn vào nhập Theo tính tốn, giá thành ni cá vụ đầu năm 2010 15.500 đồng/kg, chi phí thức ăn chiếm tới 75,9% giá thành Theo đánh giá chuyên gia ngành thủy sản, chi phí thức ăn ni trồng thủy sản chiếm phần lớn tổng mức vốn đầu tư người ni Do đó, việc tăng hay giảm giá thành thức ăn thủy sản có tác động trực tiếp đến kết vụ ni Ngồi câu hổi chất lượng thức ăn vấn đề đáng quan tâm đòi hỏi ngành chức phải quản lý cho chất lượng loại thức ăn chăn nuôi III Về hoạt động chế biến: - Khó khăn nhập nguyên liệu chế biến Năm 2010 hoạt động CBTSXK gặp khó khăn xu hướng bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật nước nhập Từ ngày 1.1.2010, quy định truy xuất nguồn gốc thủy sản chế biến Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) - gọi tắt quy định IUU - thức có hiệu lực Theo quy định này, lơ hàng thủy sản xuất sang EU thiết phải có Bản cam kết nhà máy chế biến nguồn gốc sản phẩm, Giấy chứng nhận khai thác… gây khó khăn làm tăng thêm chi phí cho DN Do đó,việc NK ngun liệu thủy sản đông lạnh để gia công, chế biến hàng xuất lại gặp nhiều khó khăn lúc phải chịu thủ tục kiểm soát đồng thời văn hành Bộ NN&PTNT: Quyết định 118/2008, Thông tư 78/2009, Thông tư 06/2010 Thông tư 25/2010 với việc kiểm soát đồng thời Cục Thú y Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (NAFIQAD) Theo quy định văn trên, doanh nghiệp có nhu cầu nhập nguyên liệu thủy sản để gia công, chế biến hàng xuất phải xuất trình Giấy chứng nhận xuất xứ lô hàng, Giấy chứng nhận chất lượng (Health Certificate – H/C) lô hàng quan thẩm quyền nước xuất cấp cho Cục Thú y, NAFIQAD Cơ quan kiểm dịch động vật cửa (đối với Giấy H/C) Việc áp dụng bắt buộc khiến doanh nghiệp khó khăn việc thơng quan khơng phải nhà xuất đồng ý cấp Giấy H/ C cho lô hàng xuất sang Việt Nam; có cấp doanh nghiệp phải chịu thêm khoản phí phát sinh kiểm tra, kiểm nghiệm, lưu kho bãi Bên cạnh đó, tỉ giá đồng USD tăng khiến doanh nghiệp khó khăn khó khăn hơn, giá NK nguyên liệu thủy sản thường cao 15 - 20% so với giá mua nguyên liệu nước - Hàng thủy sản nước ta xuất sang thị trường có điều kiện công nghệ, nhà máy chế biến thủy sản nhỏ bé, manh mún, yếu lực sản xuất Cho nên thủy sản Việt Nam rơi vào yếu phải sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn địi hỏi chất lượng cao - Ngành thủy sản gặp cân đối khu vực sản xuất nguyên liệu đánh bắt, nuôi trồng khu vực chế biến xuất thủy sản bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trình độ sản xuất tổ chức sản xuất chưa cao, sản lượng chất lượng sản phẩm thủy sản sau thu hoạch Cơ chế phối hợp hai lĩnh vực chậm hình thành, trình độ quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp thủy sản Việt nam thấp so với đối thủ cạnh tranh - Năng lực, kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát chất lượng, kiểm dịch hàng thủy sản nhập hạn chế - thách thức lớn việc bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng sức khoẻ mơi trường sống lồi thủy sản, đồng thời thách thức cạnh tranh không lành mạnh diễn thủy sản Việt Nam B Hoạt động xuất I Hàng rào thuế quan Hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế phát triển thương mại tự do, theo quốc gia sử dụng thuế quan cơng cụ để kìm hãm giao thương loại hàng hoá khoản lớn mức mà người xuất ngoại quốc nhận Chính nội dung kinh tế dịch vụ quốc gia Để bào hộ sản xuất nước quốc gia áp dụng loại quan sau : - Thuế xuất ( nhiên thuế nước xuất đặt ) - Thuế nhập - Thuế chống bán phá giá - Thuế đối kháng Tuy nhiên với hội nhập kinh tế quốc tế với áp lực mở cửa thị trường chủ yếu nước áp dụng chống bán phá giá, tiêu biểu thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ Việt Nam Cơ sở để Hoa kỳ áp dụng thuế họ không công nhận nước ta nước có kinh tế thị trường, cách tính giá thành sản phẩm khơng tính hết chi phí có bảo hộ phủ Việt Nam Họ đưa nước có kinh tế tương đương ta để so sánh giá thành : trước họ so sánh với Thổ Nhĩ Kỳ, nhiên Thổ Nhĩ Kỳ kinh tế giá thành họ cao nước ta điều bất lợi cho Quy định gần Hoa Kỳ việc Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản VN (VASEP), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa đưa kết cuối đợt xem xét hành thuế chống bán phá giá tôm nhập từ VN giai đoạn từ ngày 1-2-2008 đến 31-1-2009 Theo đó, cơng ty giảm thuế so với kết sơ hồi tháng 3-2010, cơng ty cịn lại bị nâng mức thuế chống bán phá giá Trong số hai bị đơn bắt buộc, Công ty Minh Phú giảm thuế từ 3,27% xuống 2,96%, mức thuế áp cho Nha Trang Seafoods tăng từ 2,5% lên 5,58% Mức thuế áp cho 29 công ty khác bị đơn bắt buộc tăng từ 2,89% lên 4,27% Những cơng ty cịn lại nằm ngồi danh sách kể phải chịu mức thuế suất 25,76% Như vậy, mức thuế chống bán phá giá công ty xuất tôm Việt Nam mà DOC đưa có thay đổi đáng kể so với kết sơ quan công bố trước So với Ấn Độ, cơng ty xuất thủy sản Việt Nam vào Mỹ phải chịu mức thuế cao Thuế cao áp cho công ty Ấn Độ 4,44%, Việt Nam 5,58% Nhiều doanh nghiệp Ấn Độ chịu mức thuế thấp gần nửa so với Việt Nam 2,67% II Hàng rào phi thuế quan Ngày hàng rào thuế quan có xu giảm dần, nhiên hàng rào phi thuế quan lại khiến cho việc xuất thủy sản Việt Nam trở nên khó khăn nhiều Định nghĩa Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế phủ số quốc gia đặt để bảo vệ hàng hoá nhập khẩu/xuất không vượt số lượng ấn định, cách tăng thuế nhập khẩu, giới hạn hàng nhập khẩu, giới hạn thị trường hoạt động nước nước để bảo vệ doanh nghiệp nước Các biện pháp phi thuế gồm nhiều lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng, vận tải, bảo hiểm, ngân hàng, chứng khốn, viễn thơng, lượng, v.v bao gồm hàng rào sau :  Các biện pháp kỹ thuật  Các loại thuế phí nước  Các quy định thủ tục hải quan  Các hạn chế việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh  Các hạn chế định lượng nhập (quota)  Các thủ tục quy trình hành nói chung  Các thực tiễn mua sắm Chính phủ  Trợ cấp hỗ trợ Chính phủ  Các hạn chế đầu tư yêu cầu  Quy định chi phí vận chuyển  Các hạn chế cung cấp dịch vụ (nói chung)  Các hạn chế dịch chuyển thương nhân người lao động  Các công cụ bảo hộ thương mại (chống bán phá giá, thuế đối kháng, quyền tự vệ)  Các quy định nhà nước Quy định VSATTP Hoa Kỳ a Quy trình quản lý chất lượng HACCP Đối với doanh nghiệp nhập hàng thuỷ sản vào Hoa Kỳ, việc đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn VSATTP Hoa Kỳ mở cánh cửa vào thị nước tiên phong việc áp dụng Hệ thống quy trình quản lý chất lượng HACCP sản phẩm thuỷ sản Việc thực quy trình HACCP cịn gắn với quan có thẩm quyền nước xuất việc kiểm soát HACCP Các quan tiến hành kiểm tra điều kiện vệ sinh, lấy mẫu phân tích sản phẩm với trợ giúp chuyên mơn quan giám định Ngồi ra, giám định viên nước xuất hàng thuỷ sản đến nước xuất để trực tiếp kiểm tra thực địa trước lô hàng xuất cảng Bên cạnh yêu cầu đạt HACCP, hàng thuỷ sản Việt Nam vào Hoa Kỳ phải thực quy chấp nhận an toàn vệ sinh sản phẩm thuỷ sản NK vào Hoa Kỳ Quy trình bao gồm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Các doanh nghiệp Cục thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp nhận cách đơn lẻ - Giai đoạn 2: giai đoạn Cục thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ FDA công nhận chất lượng doanh nghiệp xuất thuỷ sản cấp quốc gia Có thể thấy, quy định liên quan đến hệ thống tiêu chuẩn VSATTP hàng thuỷ sản nhập vào Hoa Kỳ phức tạp Riêng quy trình quản lý chất lượng HACCP hàng rào không nhỏ nhiều doanh nghiệp sản xuất, chế biến thuỷ sản Việt Nam Để xây dựng HACCP, doanh nghiệp trước hết cần đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết đạt tiêu chuẩn chất lượng theo đòi hỏi kỹ thuật HACCP, tiếp đó, phải đầu tư đảm bảo thực quy trình có kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm thường xuyên, liên tục Giấy chứng nhận HACCP, điều kiện cần để doanh nghiệp xuất hàng vào Hoa Kỳ, hàng rào không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam mà đại đa số có quy mơ vừa nhỏ, lực đầu tư hạn Đối với quy trình chấp nhận ATVSTP, Nhà nước cần có định hướng để xúc tiến thực công nhận chất lượng sản phẩm thuỷ sản cấp quốc gia Khối lượng công việc không nhỏ cần nỗ lự nhiều Bộ thuỷ sản doanh nghiệp ngành Nếu vượt qua hai giai đoạn chấp nhận chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, doanh nghiệp đảm bảo u cầu chất lượng khơng cịn phải thực hàng loạt thủ tục kiểm tra chất lượng cửa khẩu, tiết kiệm thời gian chi phí cho việc xuất hàng Thời gian gần đây, hàng thuỷ sản Việt Nam gặp phải khó khăn với số quy định ATVSTP Hoa Kỳ quy định tồn dư lượng kháng sinh Chloramphenicol Ở Hoa Kỳ, dư lượng Chloramphenicol thuỷ sản bị coi có nguy gây hại cho người sử dụng Theo quy định, Cục thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ - FDA thu giữ không cho phép nhập sản phẩm mà Cục phát xác nhận có chứa Chloramphenicol mức 0,3 phần tỷ, tương đương với tiêu chuẩn Châu Âu Các doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt lưu ý đến quy định để tránh bi nêu danh mạng cảnh báo an toàn vệ sinh thuỷ sản nhập vào Hoa Kỳ, gây ảnh hưởng tới uy tín chung hàng thuỷ sản nhập có xuất xứ từ Việt Nam b Quy định sử dụng kháng sinh nuôi trồng thuỷ sản Hoa Kỳ Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho biết thông thường nhiều nước khác nuôi trồng thuỷ sản trừ loại kháng sinh bị cấm loại kháng sinh khác phép sử dụng Ngược lại, Hoa Kỳ, trừ loại kháng sinh phép sử dụng lại tất bị cấm Ở nước này, có loại kháng sinh phép sử dụng FDA cịn rõ loại kháng sinh công ty dược phẩm cung cấp quy định đối tượng cụ thể, điều kiện cách thức sử dụng loại Sáu loại kháng sinh là: chorionic gonadotropin, formalin solution, tricaine methanesulfonate, oxytetracyline, sulfamerazine hỗn hợp sulfadimethoxine/ormetoprim Ngồi FDA cịn có danh mục 18 thứ khác kháng sinh sử dụng nuôi trồng thuỷ sản Danh mục gồm: axit acetic, calcium chloride, calciun oxide, carbon dioxide gas, fuller’s earth, tỏi (cả củ), hydrogen peroxide, papain, potassium chloride, povidone iodine, sodium bicarbonatem sodium chloride, sodium sulfitem,ice, hành (cả củ), thiamine hydrochloride, axit uric tannic, magnesium sulfate Nếu doanh nghiệp bị phát có dư lượng kháng sinh không phép sử dụng bị cấm bán bang phát cấm nhập thời gian Tất hồ sơ thông liên quan đến phân phối, mua bán thuỷ sản tất loại thực phẩm có chứa thuỷ sản nhập từ nước có sản phẩm liên quan phải lưu giữ năm sẵn sàng để kiểm tra Mới nhất, bang Hoa Kỳ gồm Alabama, Mississippi Louisiana lệnh ngưng bán cá tra philê NK từ Việt Nam để điều tra ATTP cho cá tra philê Việt Nam có chất kháng sinh bị cấm Chất kháng sinh tìm thấy cá fluoroquinolone, chất phép sử dụng cho người Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ FDA cấm sử dụng thực họ lo ngại thuốc làm cho số bệnh trở nên dễ kháng thuốc Trong EU giới hạn ngưỡng định, FDA cấm hồn tồn có mặt chất sản phẩm thuỷ sản nhập c Các quy định phụ gia thực phẩm Các phụ gia thực phẩm phải kiểm duyệt trước đưa thị trường Trước chào bán loại thực phẩm phụ gia tạo màu vào thị trường Mỹ, nhà sản xuất phải nộp đơn yêu cầu lên FDA để phê duyệt Một đơn xin phê thực phẩm phụ gia tạo màu phải có chứng thuyết phục chất phụ gia thực có tác dụng dự kiến FDA sau dựa sở tiến khoa học có định chuẩn thuận chất phụ gia an tồn theo điều kiện sử dụng đề xuất d Truy xuất nguồn gốc sản phẩm Các biện pháp chống khủng bố ban hành sau vụ 11/9/2001 tạo thêm rào cản xuất vào Hoa Kỳ, có hàng xuất từ Việt Nam FDA triển khai thực Luật chống Khủng bố sinh học quy định chủ yếu liên quan đến: sáng kiến an ninh container, quy định đăng ký sở sản xuất, chế biến kho chứa thực phẩm, gửi thông báo chuyến hàng nhập trước hàng đến với FDA, làm phát sinh chi phí xuất vào nước Tất sở nước sản xuất, chế biến, đóng gói hay bảo quản thực phẩm để tiêu thụ Hoa Kỳ phải đăng ký với FDA chậm ngày 12/12/2003 Việc sản xuất, chế biến, bao gói, vận chuyển, phân phối, bảo quản hay nhập thực phẩm phải thiết lập trì lưu giữ hồ sơ mà FDA coi cần thiết để xác định nguồn cung cấp giao nhận thực phẩm Điều cho phép FDA lần theo mối nguy dễ gây hậu nghiêm trọng đe doạ đến sức khoẻ tính mạng người hay động vật, cách truy tìm nguồn gốc thực phẩm Kể từ thời điểm 12/12/2003 FDA phải nhận thông báo trước chuyến hàng thực phẩm nhập vào Hoa Kỳ, mơ tả sản phẩm, nhà sản xuất nhà vận chuyển, nước xuất xứ, hàng đưa lên tàu từ nước dự kiến hàng nhập cảng FDA phép thu giữ mặt hàng thực phẩm có chứng đáng tin cậy có thơng tin việc thực phẩm có nguy gây hậu nghiêm trọng đến sức khoẻ tính mạng người động vật Tất quy định FDA cập nhật tái xuất hàng năm theo điều luật 21, Bộ luật liên bang Hoa Kỳ (Title 21, Code of Federal Registration – CFR) e Quy định Hoa Kỳ nhãn hàng sản phẩm Về nguyên tắc, tất sản phẩm phải kiểm tra dán nhãn đáp ứng quy định điều luật tương thích Theo Đạo luật Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm toàn liên bang (FD&C Act), nhãn hiệu thực phẩm phải chứa đựng thông tin cụ thể, dễ nhận biết mà khách hàng bình thường đọc hiểu theo điều kiện thông thường mua sử dụng Tất thực phẩm phải có nhãn hiệu tiếng Anh, chứa đựng thơng tin thành phần, dinh dưỡng, cách sử dụng, giá trị chuẩn sử dụng hàng ngày, nước xuất xứ, tên địa nhà sản xuất nhà nhập v.v… tiếng Anh Kể từ ngày 1/1/2006, loại thực phẩm có chứa thành phần có prơtêin cá thủy sản có vỏ phải ghi nhãn rõ ràng theo quy định Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) Quy định yêu cầu sản phẩm thực phẩm phải ghi nhãn cảnh báo sản phẩm có thành phần có prôtêin xuất xứ từ loại thực phẩm gây dị ứng Theo quy định Luật Ghi nhãn dị ứng thực phẩm Bảo vệ người tiêu dùng 2004 (FALCPA), nhà sản xuất buộc phải ghi rõ tiếng Anh tất thành phần có chứa prơtêin xuất xứ từ sữa, trứng, cá, thủy sản giáp xác, hạch, lạc/đậu phộng, lúa mì đậu nành nhãn sản phẩm Tên nguồn gây dị ứng ghi đằng sau dịng chữ “contains” (có chứa) đặt sau liền kề danh mục thành phần thực phẩm Ví dụ như, sản phẩm có sử dụng prơtêin xuất xứ từ cá, nguồn prơtêin cá vược, cá bơn, cá tuyết cá minh thái phải ghi nhãn Đối với thủy sản có vỏ tơm hùm, cua, tơm phải ghi rõ nguồn prôtêin f Các tiêu chuẩn an toàn lao động Hoa Kỳ đặc biệt coi trọng vấn đề an toàn lao động hoạt động sản xuất Điều thể qua Tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội SA 8000, áp dụng cho tất ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Nội dung SA 8000 gồm nhiều vấn đề, đặc biệt lưu ý đến việc không sử dụng lao động trẻ em lao động vị thành niên; không sử dụng lao động cưỡng bức; phải đảm bảo điều kiện sức khoẻ an toàn cho người lao động; tuân thủ quy định số làm việc; trả lương cho người lao động không thấp quy định pháp luật quy định ngành Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nhật Nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người, đồng thời bảo vệ ngành sản xuất chế biến bệnh, Luật Ngoại thương Ngoại hối, Luật Thương mại với quy định chặt chẽ, phép nhập vào Nhật Bản loại thực phẩm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe người Trong quy định rõ loại thực phẩm không phép nhập vào Nhật Bản bao gồm: loại thực phẩm chứa thành phần độc tố có hại, bị nghi vấn có chứa thành phần độc tố; loại thực phẩm bị thối rữa bị hỏng; loại thực phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn đặc điểm kỹ thuật q trình chế biến, cơng thức chế biến nguyên liệu chế biến; loại thực phẩm sử dụng chất phụ gia mức cho phép; loại thực phẩm không kèm theo chứng từ chứng minh Một số mặt hàng thực phẩm phải đáp ứng đầy đủ quy định kiểm tra nghiêm ngặt khác NK vào Nhật Bản như: không chứa trùng gây bệnh có hại tới sức khỏe người có thịt cá tươi, sản phẩm thịt chế biến hamberger, xúc xích trái cây, rau ngũ cốc Nhà XK sản phẩm phải chứng minh chúng không gây hại tới toàn thực vật động vật Nhật Bản Nhật Bản quy định giấy phép NK số loài cá đánh bắt vùng duyên hải rong biến ăn Ngoài ra, cịn có số mặt hàng nằm diện quản lý NK theo quy định cua Luật Ngoại thương Ngoại hối yêu cầu quota NK, phải đồng ý trước cua Bộ trưởng phụ trách chuyên ngành Kể từ ngày 3/2/2004, Nhật Bản quy định mặt hàng thực phẩm hải sản số thực phẩm sống theo mã HS biểu thuế NK Nhật Bản nằm diện quota NK Các mặt hàng bao gồm: cá đánh bắt vùng duyên hải Nhật Bản (cá trích, cá tuyết, cá ngừ vàng, cá thu, cá sardine, cá thu house, cá thu đao); điệp, động vật có vỏ trai sị, mực ống; rong biển ăn (nori, konbu - kể chế phẩm) (Theo AgroViet-Chuyên trang xúc tiến thương mại)trong nước, Nhật Bản áp dụng Luật VSATTP, Luật Chống gây nhiễm kiểm soát loại dịch Quy định IUU châu Âu Qui định số 1005/2008 ngày 29/9/2008 Hội đồng Liên minh Châu Âu (EC) chống đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo khơng theo qui định (Qui định IUU) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2010 Qui định có tác động lớn đến ngành thủy sản nước ta Qui định IUU điều chỉnh nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động đánh bắt cá IUU: Hành vi khai thác bất hợp pháp, không báo cáo, không tuân thủ qui định: Theo qui định Điều 3.1 Qui định IUU hành vi khai thác bất hợp pháp, không báo cáo, không theo qui định là: khai thác khơng có giấy phép, khơng báo cáo việc khai thác; khai thác vùng bị cấm, mùa bị cấm; Khai thác loài bị cấm khai thác có lệnh ngừng khai thác; sử dụng thiết bị đánh bắt bị cấm không hợp pháp; số hành vi khác liệt kê Điều khoản Các biện pháp hành từ chối cho nhập khẩu; đưa vào danh sách tàu có hành vi IUU, phạt vi phạm gấp lần giá trị sản phẩm có từ hành vi vi phạm,… Theo qui định Điều 12 chương III Qui định IUU sản phẩm thủy sản (hải sản) chưa chế biến chế biến (trừ sản phẩm thủy sản nước ngọt, cá cảnh, hàu, sò, trai sản phẩm khác liệt kê phụ lục I Qui định IUU) nhập vào EU có giấy chứng nhận khai thác hợp pháp (a catch certificate) chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền nước mà tàu khai thác mà cờ Nội dung Giấy chứng nhận phải đầy đủ mẫu thể Phụ lục II Qui định IUU Theo đó, mười hai thơng tin cần phải điền đầy đủ Giấy chứng nhận khai thác hợp pháp: Tên tàu, số đăng ký tàu,

Ngày đăng: 29/09/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w