Đồ án tốt nghiệp khảo sát ảnh hưởng của tea tới cường độ đá xi măng

85 5 0
Đồ án tốt nghiệp khảo sát ảnh hưởng của tea tới cường độ đá xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TEA TỚI CƯỜNG ĐỘ ĐÁ XI MĂNG TRƯƠNG NGUYỆT HẢO hao.tn180710@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Hóa học Chuyên ngành Công nghệ Vật liệu Silicat Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Bộ môn: Công nghệ Vật liệu Silicat Viện: Kỹ thuật Hóa học HÀ NỘI, 8/2023 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TEA TỚI CƯỜNG ĐỘ ĐÁ XI MĂNG TRƯƠNG NGUYỆT HẢO hao.tn180710@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Hóa học Chun ngành Cơng nghệ Vật liệu Silicat Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Bộ mơn: Cơng nghệ Vật liệu Silicat Viện: Kỹ thuật Hóa học HÀ NỘI, 8/2023 Chữ ký GVHD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Viện Kỹ thuật Hóa học Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trương Nguyệt Hảo MSSV: 20180710 Lớp: Kỹ thuật Hóa học 03 Khóa: K63 Ngành: Kỹ thuật Hóa học Chun ngành: Cơng nghệ Vật liệu Silicat Tên đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng TEA tới cường độ đá xi măng” Các số liệu ban đầu: Clanhke xi măng Pooc lăng từ Nhà máy xi măng Bỉm Sơn Thạch cao tự nhiên từ Nhà máy xi măng Long Sơn Phụ gia TEA phịng thí nghiệm Nội dung phần thuyết minh tính toán: Tổng quan xi măng phụ gia Phương pháp nghiên cứu Kết thảo luận Kết luận kiến nghị Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ): Một (01) báo cáo Microsoft Word theo mẫu Trường Một (01) báo cáo Microsoft Powerpoint Họ tên cán hướng dẫn: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: 8/2023 Ngày … tháng năm 2023 Trưởng mơn Giảng viên hướng dẫn (Trường hợp có giáo viên hướng dẫn ký tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày 19 tháng năm 2023 Uỷ viên phản biện ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kỹ thuật Hóa học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Trương Nguyệt Hảo MSSV: 20180710 Lớp: Kỹ thuật Hóa học 03 Khóa: K63 Ngành: Kỹ thuật Hóa học Chun ngành: Cơng nghệ Vật liệu Silicat Tên đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng TEA tới cường độ đá xi măng” NỘI DUNG NHẬN XÉT: Tiến trình thực đồ án: Về nội dung đồ án: Về hình thức trình bày: Những nhận xét khác: ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: Ngày … tháng … năm …… Giảng viên hướng dẫn tên) (Trường hợp có giáo viên hướng dẫn ký ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kỹ thuật Hóa học CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA UỶ VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Trương Nguyệt Hảo MSSV: 20180710 Lớp:Kỹ thuật Hóa học 03 Khóa: K63 Ngành: Kỹ thuật Hóa học Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Silicat Tên đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng TEA tới cường độ đá xi măng” NỘI DUNG NHẬN XÉT: Về nội dung đồ án: Về hình thức trình bày: Những nhận xét khác: ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: Ngày … tháng … năm …… Uỷ viên phản biện độ khối lượng khoảng nhiệt độ mẫu tương đối (bảng 2.13) Sấy 120oC đến 170 oC: Ở khoảng nhiệt độ bắt đầu thấy chênh lệch phần trăm MKN mẫu nghiên cứu Hình 2.8 cho thấy, phần trăm khối lượng lại sau sấy mẫu T2, T3 T5 nhỏ mẫu tham chiếu M0; phần trăm MKN mẫu T4 lớn so với mẫu tham chiếu M0 Điều thể phần trăm khối lượng MKN mẫu T2, T3 T5 lớn mẫu M0 phần trăm khối lượng MKN mẫu T4 nhỏ so với mẫu M0 so sánh điều kiện Xét tốc độ MKN, theo bảng số liệu Bảng 2.13, tốc độ MKN mẫu T3 lớn nhất, sau mẫu T2 T5 có tốc độ MKN thấp mẫu T3 lớn mẫu M0, tốc độ MKN mẫu T4 khoảng nhiệt độ xấp xỉ mẫu M0 Khối lượng MKN mẫu khoảng nhiệt độ phản ứng khoáng:  Mất nước thạch cao: Lượng thạch cao mẫu có TEA tham gia phản ứng khoảng thời gian ngày tuổi nhiều mẫu xi măng tham chiếu phụ gia Lượng nước bị hấp thụ thạch cao dễ bị tách khỏi thạch cao khoảng nhiệt độ 120 - 140oC  Mất nước ettringit (C3A.3CaSO4.32H2O): Ở khoảng nhiệt độ này, phần trăm MKN xảy phần lớn phản ứng phân hủy nước ettringit (AFt) Giai đoạn ban đầu bắt đầu xảy phản ứng C 3A, thạch cao vào nước, chúng phản ứng với tạo ettringit (AFt) cho cường độ tuổi sớm cao  Mất nước monosunphate (C3A.CaSO4.12H2O): Ở khoảng nhiệt độ này, monosunphate bắt đầu phản ứng phân hủy phần, phần nước, bắt đầu làm giảm cường độ mẫu hồ thủy hóa giai đoạn tuổi sau Kết luận: Khối lượng MKN tốc độ MKN giai đoạn nhiệt độ phản ánh có mặt ettringit tạo thành mẫu hồ nghiên cứu Mẫu T3 có phần trăm khối lượng MKN tốc độ MKN cao mẫu, mẫu T2 T5 có 54 phần trăm MKN tốc độ MKN khoảng nhiệt độ thấp mẫu T3 lớn mẫu M0, mẫu T4 lại cho kết thấp hơn, xấp xỉ mẫu M0 Điều chứng tỏ hàm lượng phụ gia phù hợp (đặc biệt 0,03% TEA) thúc đẩy phản ứng hòa tan C3A, thạch cao vào nước, tạo nhiều ettringit hơn, cho cường độ nén ngày tuổi cao so với mẫu lại Điều với nghiên cứu trước cho TEA làm tăng tốc độ hòa tan C 3A cho cường độ tuổi sớm mẫu hồ xi măng thủy hóa 55 2.3.2.2 Mẫu hồ xi măng thủy hóa ngày tuổi Bảng 2.24: Phần trăm khối lượng mẫu lại sấy nung tương ứng mẫu hồ xi măng thủy hóa ngày tuổi (%) MKN- MKN- MKN- MKN- MKN- MKN- MKN- MKN7D-80 7D-100 7D-120 7D-140 7D-170 7D-190 7D-220 7D-500 (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 94.67 91.12 90.42 89.49 88.85 87.93 86.62 82.38 95.06 91.59 90.89 89.85 88.83 87.95 87.08 82.29 94.44 91.11 90.51 89.61 88.43 87.43 86.49 81.68 94.98 91.22 90.77 89.99 88.65 87.88 86.90 82.76 94.78 90.93 90.09 89.23 88.42 87.51 86.24 81.55 M0 T2 T3 T4 T5 Bảng 2.25 Độ lệch chuẩn phần trăm khối lượng mẫu MKN mẫu hồ xi măng thủy hóa ngày tuổi (%) Độ lệch M0 T2 T3 T4 T5 MKN- MKN- MKN- MKN- MKN- MKN- MKN7D-80 7D-100 7D-120 7D-140 7D-170 7D-190 7D-220 0.39% 0.19% 0.22% 0.26% 0.22% 0.19% 0.44% 0.05% 0.10% 0.20% 0.29% 0.24% 0.28% 0.17% 0.21% 0.08% 0.04% 0.04% 0.23% 0.26% 0.19% 0.37% 0.04% 0.06% 0.02% 0.10% 0.04% 0.11% 0.28% 0.10% 0.06% 0.08% 0.14% 0.03% 0.03% MKN7D-500 (%) 0.27% 0.47% 0.21% 0.43% 0.18% 96.00% Phần trăm khối lượng lại 95.00% M0 T2 T3 T4 T5 94.00% 93.00% 92.00% 91.00% 90.00% 89.00% 88.00% 87.00% 86.00% 80 100 120 140 160 180 200 220 Nhiệt độ (oC) Hình 2.22: Phần trăm khối lượng mẫu lại sấy nung tương ứng mẫu hồ xi măng thủy hóa ngày tuổi (%) 56 Bảng 2.26: Tốc độ MKN khoảng nhiệt độ mẫu hồ xi măng thủy hóa ngày tuổi [(%MKN/oC)*10-4] Tốc độ MKN M0 T2 T3 T4 T5 80 oC 120 oC 170 oC 190 oC 120 oC 170 oC 190 oC 220 oC 21.3 6.8 4.6 4.4 20.8 8.6 4.4 2.9 19.7 8.4 3.1 21.1 8.4 3.8 3.3 23.4 7.0 4.5 4.3 Nhận xét: Từ số liệu bảng 2.14 bảng 2.16 kết hợp đồ thị hình 2.9 thấy được: Sấy 80oC đến 120 oC: Mất khối lượng mẫu nghiên cứu phần lớn nước vật lý, khối lượng bay dung mơi đình hydrat hóa isopropanol Ở khoảng nhiệt độ này, khối lượng lớn gần khơng có khối lượng khoáng phản ứng xảy Tốc độ khối lượng khoảng nhiệt độ mẫu tương đối (bảng 2.14) Tương tự giai đoạn ngày tuổi Sấy 120oC đến 170 oC: Ở khoảng nhiệt độ này, giai đoạn ngày tuổi, khối lượng MKN tốc độ MKN mẫu có phụ gia gần khơng có chênh lệch nhiều so với mẫu tham chiếu M0 Khối lượng MKN mẫu khoảng nhiệt độ phản ứng khoáng:  Mất nước ettringit (C3A.3CaSO4.32H2O): C3A bắt đầu phản ứng với ettringit tạo monosunphate phá vỡ lớp ettringit bảo vệ bề mặt C 3A Phần lớn MKN ettringit (AFt) chuyển hóa tạo monosunphate (AFm) làm nước lớn (phản ứng chuyển hóa làm 20H 2O có khoáng tạo thành) Ettringit mẫu phụ gia thêm vào chuyển hóa, đồng nghĩa MKN, làm cho cường độ ngày tuổi giảm hiệu so với mẫu tham chiếu M0  Mất nước monosunphate (C3A.CaSO4.12H2O): Ở khoảng nhiệt độ này, monosunphate phản ứng phân hủy phần, phần nước, bắt đầu làm giảm 57 cường độ mẫu hồ thủy hóa giai đoạn tuổi sau 2.3.3 Đường cong thay đổi nhiệt độ hồ xi măng Đường cong thay đổi nhiệt độ hồ xi măng 24h thể giản đồ hình 2.9 43 Nhiệt độ (oC) 41 M0 T2 39 T3 37 35 33 31 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Thời gian (phút) Hình 2.23: Đường cong thay đổi nhiệt độ hồ xi măng 24h Nhận xét: Hình 2.10 cho thấy nhiệt tỏa q trình thủy hóa hồ xi măng mẫu có phụ gia TEA mẫu tham chiếu M0 Có thể thấy việc bổ sung TEA dẫn đến thay đổi nhìn thấy q trình thủy hóa xi măng Khảo sát đường cong thay đổi nhiệt độ 24 giờ, đường cong biểu diễn đỉnh:  Đỉnh thứ (33-35oC): Biểu diễn cho giai đoạn (giai đoạn phản ứng ban đầu) q trình thủy hóa Giai đoạn tỏa nhiệt mạnh Đỉnh thứ thể hịa tan khống clanhke thạch cao vào nước xảy phản ứng khống clanhke; thể hịa tan vơi tự do, C3A, C3S kết tủa ban đầu AFt Đỉnh thể rõ với mẫu hồ xi măng có phụ gia TEA  Đỉnh thứ hai (40-42oC): Biểu diễn cho giai đoạn thứ (giai đoạn tăng tốc) Đỉnh thứ hai chủ yếu hịa tan nhanh chóng C 3S kết tủa pha gel C-H C-S-H xảy khoảng 13 đến 15 Đường cong nhiệt thủy hóa hình 2.10 thể có gia tăng đáng kể q trình thủy hóa C3S mẫu hồ xi măng có thêm phụ gia TEA Kết đo cho thấy, TEA kéo dài thời gian giai đoạn tiền cảm ứng hydrat hóa xi măng, đồng thời thúc đẩy q trình hydrat hóa giải phóng nhiệt pha nhơm giai đoạn 11-15 Hơn nữa, thời gian xuất đỉnh tỏa nhiệt tăng dần theo liều lượng TEA khảo sát 58 (0,02% TEA 0,03% TEA), hình dạng đỉnh dần trở nên rõ nét hơn, nhiệt tỏa tập trung giá trị đỉnh tỏa nhiệt tăng theo 2.3.4 Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) Hình … thể ảnh SEM mẫu chụp mẫu hồ xi măng thủy hóa ngày tuổi ngày tuổi mẫu tham chiếu M0 mẫu có hàm lượng phụ gia TEA thêm vào 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu mẫu hồ xi măng Pooc-lăng có phụ gia khơng có phụ gia với độ mịn khảo sát khoảng 3200 – 3500 ± 50 cm2/g, với báo cáo nghiên cứu trên, đưa kết luận sau: Phụ gia TEA làm có hiệu tốt cường độ tuổi sớm mẫu hồ xi măng thủy hóa (1 ngày tuổi ngày tuổi) Cụ thể, hiệu so với mẫu tham chiếu M0 khoảng 22-50% cường độ ngày tuổi hiệu từ 15-40% cường độ ngày tuổi Sự thay đổi hiệu phụ thuộc vào hàm lượng phụ gia TEA thêm vào, khảo sát hiệu với hàm lượng TEA 0,02 – 0,03% Hiệu thể rõ hàm lượng TEA 0,03% (so với khối lượng xi măng) Đối với giai đoạn tuổi muộn hơn, khảo sát mẫu xi măng thủy hóa ngày tuổi, thấy hiệu phụ gia TEA thêm vào mẫu hồ xi măng không hiệu quả, hàm lượng khảo sát 0,02% - 0,05% TEA (so với khối lượng xi măng) làm giảm đáng kể cường độ xi măng Giải thích ảnh hưởng hàm lượng TEA đến cường độ hồ xi măng, chứng minh phương pháp nghiên cứu báo cáo trên, phương pháp: Đo cường độ nén, đo MKN, xác định đường cong thay đổi nhiệt độ thủy hóa, chụp ảnh hiển vi điện tử quét SEM Điều kết luận phụ gia TEA làm tăng cường độ tuổi sớm hồ xi măng, lại có tác dụng tiêu cực cường độ tuổi muộn hồ xi măng thủy hóa điều kiện 3.2 Kiến nghị Để có nhìn rõ tác dụng phụ gia TEA cường độ xi măng, cần có thêm nhiều nghiên cứu dựa phương pháp tiêu chuẩn hiệu hơn, đưa kết quả, hình ảnh rõ nét phân tích Cần làm thêm khảo sát ảnh hưởng TEA mẫu vữa tiêu chuẩn, để kết có độ tin cậy cao Các phương pháp đo nhiệt thủy hóa điều kiện tiêu chuẩn, đo Zeta tích điện bề mặt hạt, … cần làm thêm để việc giải thích ảnh hưởng TEA rõ ràng 60 CHƯƠNG PHỤ LỤC 4.1 Cường độ nén mẫu đá xi măng: 4.1.1 Giai đoạn Bảng 4.27: Giá trị cường độ nén mẫu ngày tuổi (Độ mịn 3300± 50 cm2/g ) Mẫu Cường độ nén ngày tuổi M0 27 24.2 22.5 27.3 25.4 25 T1 22.1 22.9 21.9 21.7 21 20.1 T2 22.9 25.1 24.9 24.6 20.5 22.4 T3 25 25.4 28.4 28.3 27 22.3 T5 28.5 27.1 25.5 26.6 26 30.2 T10 21.7 23.6 21.7 18.6 21.5 27.9 Bảng 4.28: Giá trị cường độ nén mẫu ngày tuổi (Độ mịn 3400± 50 cm2/g ) Mẫu Cường độ nén ngày tuổi M0 21.7 22.7 24.0 T2 28.4 26.0 27.9 T3 30.3 25.3 T4 22.4 T5 25.4 22.1 23.1 20.7 27.8 27.3 24.1 28.5 23.9 28.9 27.6 23.2 21.2 18.1 22.8 25.9 23.4 22.0 23.7 25.7 26.8 Bảng 4.29: Giá trị cường độ nén mẫu ngày tuổi (Độ mịn 3400± 50 cm2/g ) Mẫu Cường độ nén ngày tuổi M0 59.7 59.7 58.1 58.3 43.7 57.9 T2 35.1 49.5 33.7 44.0 39.0 45.2 T3 64.1 68.4 50.7 50.8 51.7 50.2 T4 50.6 62.0 58.4 55.4 60.0 55.9 61 T5 46.5 44.2 52.4 49.3 44.7 43.4 Bảng 4.30: Giá trị cường độ nén mẫu ngày tuổi (Độ mịn 3500± 50 cm2/g ) Mẫu Cường độ nén ngày tuổi M0 15.1 11.4 16.1 14.9 14.4 14.8 T1 12.3 10.9 12.5 19 15.8 15.2 T2 16.8 19.5 18.5 15.7 17.9 17.3 T3 20.4 25.5 22.7 23.3 17.7 21.6 T5 15.3 18.4 20.5 18.7 19.4 13.7 T10 17.3 15 15.3 16.7 17.6 17.2 Ghi chú: Những giá trị cường độ nén bị tô đen mẫu bị loại bỏ có độ lệch giá trị cường độ lớn so với mẫu lại khuôn sáu mẫu 4.1.2 Giai đoạn Bảng 4.31: Giá trị cường độ nén mẫu ngày tuổi (Độ mịn 3400± 50 cm2/g ) Mẫu Cường độ nén ngày tuổi M0 14.4 16.1 14.5 13.6 15.2 15.2 T2 19.2 16.8 17.7 17.5 19.9 20.1 T3 20.1 21.2 19.6 22.1 21.9 21.1 T4 14.2 15.1 13.6 14.4 15.4 13.6 T5 18 18.5 17.9 17.2 17.4 13.9 Bảng 4.32: Giá trị cường độ nén mẫu ngày tuổi (Độ mịn 3400± 50 cm2/g ) Mẫu Cường độ nén ngày tuổi M0 29.1 29 29.4 33.9 31.8 30.9 T2 33 36.8 33.9 34 30.4 31.9 62 T3 43.4 41.2 42.9 36.8 42.9 37.8 T4 31 33.7 30 33.6 30.3 29.4 T5 39.2 40.9 41.2 37.2 37.9 38.5 Bảng 4.33: Giá trị cường độ nén mẫu ngày tuổi (Độ mịn 3400± 50 cm2/g ) Mẫu Cường độ nén ngày tuổi M0 48.3 54.5 54.3 51.5 49.7 52 T2 37.4 39.8 40.6 37.5 40.4 44.6 T3 40.5 41.7 41.2 39.2 35 44.3 T4 41 45.7 45.1 37.1 38.4 40.7 T5 52.5 48.4 41.9 52.4 48.7 57.6 4.2 Khối lượng sấy/nung Bảng 4.34: Bảng số liệu đo khối lượng MKN nhiệt độ khảo sát mẫu hồ xi măng thủy hóa ngày với hàm lượng TEA nghiên cứu STT Mẫu M0 T5 T3 T4 T2 kí hiệu chén 10 11 12 13 14 15 chén + MKN-1D- MKN-1Dchén (g) mẫu 80 100 3.804 6.568 6.428 6.359 3.262 5.598 5.474 5.416 4.961 6.509 6.423 6.386 6.385 8.293 8.179 8.131 6.181 7.868 7.763 7.721 4.72 6.782 6.661 6.609 5.277 6.843 6.753 6.715 5.91 7.68 7.58 7.54 7.501 9.016 8.922 8.89 6.05 7.399 7.318 7.285 3.762 6.378 6.239 6.17 4.626 6.565 6.458 6.413 6.675 8.81 8.697 8.647 3.468 5.84 5.716 5.669 3.939 6.232 6.111 6.058 63 MKN-1D- MKN-1D- MKN-1D- MKN-1D- MKN-1D120 140 170 190 220 6.336 6.328 6.303 6.292 6.279 5.398 5.393 5.369 5.361 5.35 6.379 6.376 6.366 6.353 6.348 8.117 8.113 8.09 8.081 8.072 7.719 7.713 7.685 7.675 7.668 6.598 6.594 6.563 6.552 6.548 6.704 6.703 6.68 6.675 6.668 7.527 7.515 7.489 7.48 7.474 8.88 8.869 8.84 8.835 8.826 7.278 7.274 7.254 7.242+ 7.24 kí hiệu chén MKN6.157 6.156 6.119 6.109 6.094 STT Mẫu chén chén (g) mẫu 7D-80 6.397 6.396 6.354 28 6.3733.565 6.363 5.512 5.407 8.637 8.633 8.601 8.593 8.585 29 7.055 8.198 8.132 5.645 5.645 5.612 5.603 5.593 M0 30 3.524 5.679 5.575 6.047 6.044 5.993 31 6.0113.405 6.004 5.824 5.705 T5 T3 T4 T2 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 3.863 7.249 5.695 7.014 8.116 5.967 3.223 3.664 3.852 5.074 6.102 6.034 8.591 7.137 8.126 9.591 7.375 4.898 5.366 5.799 6.789 7.923 5.922 8.516 7.058 8.061 9.512 7.299 4.812 5.289 5.704 6.704 7.832 MKN-1D500 6.188 5.273 6.299 8.004 7.606 6.474 6.614 7.415 8.776 7.197 MKN6.009 7D-100 6.294 5.335 8.526 8.096 5.538 5.493 5.942 5.608 5.836 8.468 7.01 8.026 9.46 7.252 4.75 5.217 5.638 6.643 7.769 MKN-7D- MKN-7D- MKN-7D- MKN-7D- MKN-7D- MKN-7D120 140 170 190 220 500 5.324 5.308 5.298 5.28 5.256 5.162 8.086 8.074 8.067 8.057 8.038 7.997 5.479 5.459 5.442 5.421 5.399 5.306 5.586 5.565 5.54 5.522 5.492 5.38 5.819 5.801 5.782 5.762 5.735 5.637 8.457 8.445 8.438 8.424 8.406 8.34 7.001 6.987 6.974 6.961 6.946 6.877 8.02 8.011 7.994 7.984 7.974 7.921 9.451 9.437 9.421 9.403 9.39 9.318 7.246 7.234 7.215 7.205 7.19 7.124 4.742 4.73 4.706 4.695 4.681 4.612 5.209 5.196 5.175 5.159 5.141 5.08 5.627 5.609 5.588 5.572 5.552 5.467 6.63 6.613 6.594 6.58 6.566 6.478 7.755 7.733 7.717 7.699 7.685 7.596 64 CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5438:2016 Xi măng – Thuật ngữ định nghĩa [2]: Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5438:2004, Xi măng – Thuật ngữ định nghĩa [3]: PGS TS Bùi Văn Chén, Kỹ thuật sản xuất xi măng Pooc lăng chất kết dính, 1992 [4]: Khổng Thị Giang, Luận văn thạc sĩ [5] Blogger, Cement hydration, The Understanding https://www.understanding-cement.com/hydration.html Cement book [6] Blogger, The hydration process: reactions, The Understanding Cement book https://www.understanding-cement.com/hydration.html [7]: GS TSKH Võ Đình Lương, Hóa Học Và Cơng Nghệ Sản Xuất Xi Măng, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kĩ Thuật [8] TCVN 8878:2011, Phụ gia công nghệ cho sản xuất xi măng [9] TCVN 5438:2004, Xi măng – Thuật ngữ Định nghĩa [10] Jeff Sharman, Monique Page, A Tagnit-Hamou, Polyol-type Compounds as Clinker Grinding Aids: Influence on Powder Fluidity and on Cement Hydration, University of Sherbrooke [11] WANG Jianfeng, WANG Dongmin, LI Duanle, TANG Guanbao, Du Cheng, The Theoretical Research on Development Direction of Cement Grinding Aids, Advanced Materials Research Vol 668 (2013) pp 269-273 [12] V Chipakwe, P Semsari, T Karlkvist, J Rosenkranz, S Chehreh Chelgani, A critical review on the mechanisms of chemical additives used in grinding and their effects on the downstream processes, Journal of Materials Research and Technology, 2020 [13] Mishra RK, Weibel M, Müller T, Heinz H, Flatt RJ Energy-effective grinding of inorganic solids using organic additives Chimia 2017;71:451–60, http://dx.doi.org/10.2533/chimia.2017.451 [14] Ouyang Kelian, “Evaluation of the grinding effect of alkanolamines and its influence on alite hydration” Doctoral thesis, South China University of Technology, China 65 [15] D Qingyun, “The effect and analyzing method of particle characteristic to cement performance,”2005 http://www.bettersize.com/english/Etechnology3.htm [16] F Škavára, K Kolár, J Novotnŷ, Z Zadák, “The effect of cement particle distribution upon properties of pastes and mortars with low water to cement ratio,” CemConcr Res, Vol 11, 1981, pp 247-255 [17] Yanjuan Chen, Luping Tang, Effect of a new polymer grinding aid on the durability of cement mortar, Aalto University, Chalmers University of Technology, The Nordic Concrete Federation 2/2015 Publication No.53, page to [18] F Sajedi, H.A Razak, Effects of curing regimes and cement fineness on thecompressive strength of ordinary Portland cement mortars, Constr Build Mater 25 (2011) 2036–2045 [19] H Binici, H Temiz, M.M Köse, The effect of fineness on the properties of the blendedcements incorporating ground granulated blast furnace slag and ground basalticpumice, Constr Build Mater 21 (2007) 1122–1128 [20] M Katsioti, P.E Tsakiridis, P Giannatos, Z Tsibouki, J Marinos, Characterization ofvarious cement grinding aids and their impact on grindability and cement performance, Constr Build Mater 23 (2009) 1954–1959 [21] M Katsioti, P.E Tsakiridis, P Giannatos, Z Tsibouki, J Marinos, Characterization ofvarious cement grinding aids and their impact on grindability and cement performance, Constr Build Mater 23 (2009) 1954–1959 [22] E Gartner, D Myers, Influence of tertiary alkanolamines on Portland cementhydration, J Am Ceram Soc 76 (1993) 1521–1530 [23] J Perez, A Nonat, S Garrault-Gauffinet, S Pourchet, M Mosquet, Influence oftriisopropanolamine on the physico-chemical and mechanical properties of purecement pastes and mortars, Proceedings of the 11th International Congress on theChemistry of Cement, Document Transformation Technologies, vol 2, The Cementand Concrete Institute of South Africa, Durban (South Africa) 2003, pp 454–463 [24] Weifeng Li, Suhua Ma, Yueyang Hu, Xiaodong Shen 2015 The mechanochemical process and properties of Portland cement with the addition of new alkanolamines College of Materials Science and Engineering, Nanjing Tech University, Nanjing 210009, China, Key Laboratory of Materials-Oriented Chemical Engineering, China Powder Technology Volume 286, December 2015, Pages 750-756 doi: doi.org/10.1016/j.powtec.2015.09.024 [25] Jin Hyok Ria, Yun Sam Paka, Kuang Song Yuna 2020 PREPARATION OF CEMENT GRINDING AIDS BASED ON ALUMINA COMPOUNDS 66 Department of Chemistry, University of Science, Pyongyang, DPR KOREA Madencilik, 2020, 59(2), 123-129 [26] Shyham R Anandjiwala GRINDING AIDS FOR CEMENT 1styear M.Tech, Construction Technology and ManagementIndian Institute of Technology, Delhi India [27] Jianyu Yang, Guanglin Li Weijun Yang, Junfeng Guan 2022 Effect of Polycarboxylic Grinding Aid on Cement Chemistry and Properties College of Civil Engineering, Changsha University of Science & Technology, Changsha 410082, China, School of Civil Engineering and Communication, North China University of Water Resources and Electric Power, Zhengzhou 450045, China [28] Jihui Zhao., Dongmin Wang., Xueguang Wang., Shucong Liao., Hui Line 2014 Effect of Grinding Aids on the Particles Characteristics of Cement and Analysis of Action Mechanism Advanced Materials Research Vol 936 (2014) pp 1404-1408 China University of Mining & Technology, Beijing, 100083, China doi: 10.4028/www.scientific.net/AMR.936.1404 [29]: Zhiqiang Xu, Research on cement hydration and hardening with different alkanolamines, Construction and Building Materials, 2017 [30]: X.M Kong, Z.B Lu, H Liu, et al., Influence of triethanolamine on the hydration and the strength development of cementitious systems, Mag Concr Res, 2013 [31]: J Cheung, A Jeknavorian, L Roberts, et al., Impact of admixtures on the hydration kinetics of Portland cement, Cem Concr Res, 2011 [32]: M Ichikawa, M Kanaya, S Sano, Effect of triisopropanolamine on hydration and strength development of cements with different character, in: Proceedings 10th International Congress on the Chemistry of Cement, Gothenburg (Edited by H Justnes), Sweden, 1997 [33]: S.H.I Caijun, L.I.U Hui, L.I Pingliang, et al., Effects of Triisopropanolamine on Hydration and Microstructure of Portland Limestone Cement, J Chinese Ceramic Soc 39 (10), 2011 [34] ZHAO Jihui, WANG Dongmin* , WANG Xueguang, LIAO Shucong, Characteristics and Mechanism of Modifi ed Triethanolamine as Cement Grinding Aids, Vol.30,No.1, School of Chemical and Environment Engineering, China University of Mining & Technology, Beijing 100083, China DOI 10.1007/s11595-015-1114-9 67 [35] Zhu X, Hou H, Huang X Q, et al Enhance Hydration Properties of Steel Slag Using Grinding Aids by Mechanochemical Effect[J] Constr Build Maters, 2012, 29(4): 476-481 [36] Gao X J, Yang Y G, Deng H W Utilization of Beet Molasses as a Grinding Aid in Blended Cements[J] Constr Build Mater., 2011, 25(9): 782-3 789 [37] Kong X M, Lu Z B, Zhang Y R, et al Effect of Organic Grinding Aids on Cement Properties and the Analysis via Organic Cement Chemistry[J] J Chin Ceram Soc., 2012, 40(1): 49-55 [38] Ma B G, Xu Y H, Dong R Z Infl uence of Triethanolamine on the Initial Structure Formation and Mechanical Properties of Cement[J] J Build Mater., 2006, 9(1):6-9 [39] Ali Allahverdi, Zeinab Babasafari, Effectiveness of Triethanolamine on grindability and properties of portland cement in laboratory ball, Cement Research Center, School of Chemical Engineering, Iran University of Science and Technology, Narmak 1684613114, Tehran, Iran [40] Mechanism of triethanolamine on Portland cement hydration process and microstructure characteristics [41] Ramachandran V S Hydration of Cement-role of Triethanolamine[J] Cem Concr Res., 1976, (5): 623-631 [42] Heren Z, hlmez H The Infl uence of Ethanolamines on the Hydration and Mechanical Properties of Portland Cement[J] Cem.Concr Res., 1996, 26(5): 701-705 [43] Li X J Effect of Grinding Aids on Adsorption Quantity of Superplasticizer on the Surface of Cement Particles[J] Concr., 2010(6): 71-73 68

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan