(Tiểu luận) đề tài nữ quyền trong nikāya (feminism in nikāya)

82 4 0
(Tiểu luận) đề tài nữ quyền trong nikāya (feminism in nikāya)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Ngày nhận hồ sơ Do P.ĐN&QLKH ghi Mẫu: S ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM HỌC 2022 - 2023 Tên đề tài: Nữ quyền Nikāya (Feminism in Nikāya) Thành phần tham gia thực đề tài STT Họ tên Nguyễn Hữu Đan Điện thoại Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm 098668080 Email 2156220002@hcmussh.e Chiêu Huy Hoàng Tham gia 086956910 2056070080@hcmu n Hưng Nguyễn Võ Hồng Tham gia 036405714 Hà Võ Thị Thanh 096529054 Tham gia 2156220019@hcmu n 2156120121@hcmu Thảo Nguyễn Thị Như Quỳnh Tham gia TP.HCM, tháng 088934052 05 năm9 n 2256220034@hcmu 2023 n ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Nhân học Bộ môn Tôn giáo học NỮ QUYỀN TRONG NIKĀYA Ngày ……tháng…… năm 2023 Người hướng dẫn (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2023 Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2023 Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi họ tên) TP HỒ CHÍ MINH, 2023 Ngày ……tháng…… năm 2023 Phịng ĐN&QLKH (Ký ghi họ tên) MỤC LỤC Tóm tắt cơng trình nghiên cứu…………………………………………………… PHẦN A: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… Mục đích nghiên vụ nghiên cứu………………………………………………… 2.1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………………… 4.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: 5.1 Ý nghĩa lý luận………………………………………………………………… 5.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………………… PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………… CHƯƠNG : CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN………………………………… 1.1 Lịch sử hình thành phong trào nữ quyền…………………………………………… 1.1.1 Nguồn gốc phong trào nữ quyền………………………………………… 1.1.2 Định nghĩa nữ quyền…………………………………………………… 1.1.3 Các giai đoạn phong trào nữ quyền…………………………………… 1.2 Biểu nữ quyền tôn giáo - phong trào Tâm linh Nữ quyền…………… Tiểu kết chương Một………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NIKĀYA……………………………………… 2.1 Định nghĩa……………………………………………………………………… 2.2 Nguyên nhân hình thành Nikāya………………………………………………… 2.3 Nội dung Nikāya………………………………………………………………… 2.4 Vai trò Nikāya vấn đề bảo tồn lời dạy Phật……………………… Tiểu kết chương Hai…………………………………………………………………………… CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG NIKĀYA…………………………… 3.1 Tư tưởng bình đẳng nữ quyền Nikāya…………………………… 3.1.1 Tư tưởng bình đẳng Nikāya…………………………………… 3.1.2 Tư tưởng nữ quyền Nikāya…………………………………… 3.2 Nữ quyền phương diện gia đình xã hội Nikāya…………………… 3.2.1 Nữ quyền phương diện gia đình……………………………… 3.2.2 Nữ quyền phương diện xã hội………………………………… 3.3 Nhu cầu tâm linh người nữ Nikāya………………………………… 3.3.1 Quyền xuất gia tu học……………………………………………… 3.3.1.1 Được phép tiếp nhận chân lý giáo pháp Đạo Phật………… 3.3.1.2 Sự thành tựu đời sống cư sĩ nữ……………………………… 3.3.1.3 Người nữ phép xuất gia…………………………………… 3.3.2 Quyền thành lập Ni đoàn……………………………………………… 3.3.3 Quyền hoằng pháp……………………………………………………… 3.3.4 Quyền chứng vị tu tập nam giới………………………… 3.4 Hạn chế nữ quyền Nikāya………………………………………………… 3.4.1 Tâm lý nhạy cảm người phụ nữ…………………………………… 3.4.2 Sắc tướng trói buộc nữ nhân………………………………… 3.4.3 Các chướng ngại đường tu học người phụ nữ…………… Tiểu kết chương Ba…………………………………………………………………………… KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo tiếng Anh…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo tiếng Việt…………………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………… Giải thích thuật ngữ…………………………………………………………………………… TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Cùng với phát triển nhân loại, xã hội ngày phản tư thay đổi quan niệm cũ, trở thành định kiến bám sâu vào tư người Là sản phẩm tự ý thức định kiến giới tồn chế độ gia trưởng - phụ quyền Nữ quyền phong trào phản đối áp bất bình đẳng phái nữ Nó trở thành hệ thống chủ nghĩa với đóng góp to lớn thay đổi trị xã hội, bước đưa người nữ có quyền lợi vị trí ngang hàng nam giới Phong trào Nữ quyền bắt đầu hình thành từ cuối kỉ XVII - đầu kỉ XVIII Anh Pháp Người phụ nữ chấp nhận bất công thân phận đời họ Đứng lên đấu tranh hình thức biểu tình, bãi cơng việc làm phong trào nữ quyền thời kì sơ khai Kết sóng thứ người phụ nữ thức cơng nhận quyền nữ cơng dân, họ có số quyền lợi định trị Tuy thân phận phụ nữ bất bình đẳng giới cịn diện tiếng vang xã hội chế độ gia trưởng - phụ quyền, thượng đẳng nam giới Ba sóng nữ quyền diễn sở tiếp nối thành cách mạng lí luận từ phong trào nữ quyền lần thứ không ngừng mở rộng quy mô, hình thức tranh đấu Phong trào Nữ quyền tâm linh phong trào nữ quyền phát triển thời với công nữ quyền đấu tranh mặt vào thời kì đầu Cùng với xem xét bất bình đẳng văn hố, đời sống, trị, xã hội,.v.v tôn giáo nữ quyền bàn luận có động thái lên án gay gắt áp chế độ gia trưởng - phụ quyền định kiến giới tôn giáo không ngoại lệ Nữ quyền Thần học đời cách lý luận Kito hữu quyền lợi vị trí người nữ Kinh Thánh vấn đề giáo hội Từ niềm tin khao khát tìm kiếm hiểu biết dẫn đưa họ đến việc lý giải hợp lý Kinh Thánh theo thuyết nữ quyền Cùng với lan rộng phong trào nữ quyền sang nhiều quốc gia khu vực khác, nữ quyền tâm linh ngày mở rộng theo hướng dung nạp tôn giáo giới xem xét quyền lợi phụ nữ tôn giáo cụ thể Với lịch sử đời lâu đời hệ thống giáo lý, giáo luật đánh giá cấp tiến thời đại Phật giáo đóng góp nhiều cho phát triển văn hoá xã hội, hướng người đến ý nghĩa tốt đẹp nhân văn việc tư chân lí thực hành đạo đức tơn giáo Bình đẳng đặc điểm quan trọng hệ thống chân lí Phật giáo, đức Phật truyền dạy tiếp tục phát huy truyền thống tu tập đạo Phật Khơng kì thị tháo bỏ định kiến cho dù truyền thống tư cộng đồng, đức Phật, Ngài truyền dạy cộng đồng tơn giáo Ngài bước xây dựng hệ thống tư tưởng lấy nhân bản, bình đẳng làm nơi y cho thực hành tâm linh chứng đắc Bình đẳng đạo Phật bình đẳng người với người bình đẳng người với mn lồi, mn vật Trong bình đẳng người xác lập cách phủ định định kiến áp đặt chủng tộc, màu da, giai cấp, địa vị xã hội giới tính Ai có quyền nghĩa vụ trường hợp hoàn cảnh chung cụ thể Dưới góc độ nữ quyền, nghiên cứu Phật giáo thông qua Nikāya - kinh đánh giá có tính truyền thống trung thành với lời dạy nguyên thuỷ đức Phật Thích Ca Mâu Ni Nhóm nghiên cứu khai thác tầng lí luận đức Phật bất bình đẳng giới, động thái ủng hộ trình đấu tranh phụ nữ xã hội Ấn Độ cổ có quyền lợi vị trí định thực hành tơn giáo gia đình xã hội Thông qua phương pháp nghiên cứu văn học ứng dụng lý thuyết nữ quyền việc tìm kiếm, phân tích tổng hợp vấn đề nữ quyền Phật giáo Nikāya, nhóm nghiên cứu mong muốn đóng góp phần quan trọng lý luận tôn giáo cấp tiến nhân loại với hệ thống giáo lý nhân văn công tiến đến bình quyền, xóa bỏ bất bình đẳng giới tự cho người nữ nói riêng người nói chung Thơng qua học thuyết giáo lý nghiệp vô ngã đức Phật bẻ gãy tư tưởng phân biệt giới tính cách Ngài làm việc phủ định chế độ bốn giai cấp xã hội Ấn Độ cổ đại mà chất bóc lột giai cấp thống trị lên giai cấp bị trị Người công khai giảng thuyết bình đẳng nghiệp (karma) người, tồn tư duy, lời nói, việc làm người hành trang luân hồi người Vì thế, khơng có giai cấp xã hội người, bình đẳng hành động kết hành động họ tạo Đồng thời, người khơng có ngã (attā) cố hữu chủ quan đời sống Tất thiết chế xã hội hay chế độ trị mà người đặt lợi dụng sức mạnh tầng lớp người lên tầng lớp người yếu hơn, bất bình đẳng Chính tự đắc vị trí cao tơn giáo, mà đàn ơng cho có quyền sai xử, định đoạt, chí tước đoạt quyền người phụ nữ Đức Phật lên án gay gắt xã hội lãng quên phụ nữ - thành tố quan trọng xã hội, chí đối xử tệ bạt với họ muốn củng cố quyền lực cho đàn ông Đã đến lúc nhân loại nên chấp nhận tồn bất công này, đồng thời cần có động thái bất bạo động từ người áp người bị áp việc xóa bỏ bất bình đẳng giới Hoạt động nhà đấu tranh cho nữ quyền, đức Phật tái cấu trúc quan điểm xây dựng hệ thống luân lý tôn giáo việc bảo vệ đưa người phụ nữ lên địa vị ngang hàng với nam giới với đầy đủ quyền vị trí Bằng cách thuyết giảng vận động tất giai cấp, giới quần chúng không ngừng thay đổi lối tư duy, ngồi phạm vi truyền thống mang tính kì thị giới tính Đức Phật tạo dựng mối quan hệ nữ quyền gia đình, xã hội tổ chức tơn giáo Phật giáo Người nữ cần có quyền lợi vật chất tinh thần nam giới gia đình, họ có quyền thiêng liêng người cộng đồng xã hội đàn ông Và họ có quyền tự thực hành đời sống tâm linh cách cứu rỗi mong cầu bình an nội Những động thái đức Phật giáo hội Tăng đoàn trở nên lạ lẫm bị lên án, trích dư luận xã hội lúc Nhưng kiên trì lí tưởng tin vào tính đắn chân lý mà Ngài tự tìm kiếm, đức Phật cải cách thân phận người Nữ, đưa họ sánh ngang hàng với nam giới mặt Và việc chấp nhận người nữ cộng đồng tu sĩ đại cải cách với đấu tranh chí từ đức Phật Tỷ kheo ni thời Phong trào Nữ quyền tiếp tục có bước tiến xa cơng địi quyền Ngoài hạn chế nhỏ bành trướng chế độ gia trưởng Tăng đồn,thì phong trào nữ quyền đức Phật nói, làm, trở thành tảng vững cho lí luận củng cố niềm tin cho ủng hộ thuyết nữ quyền việc tiến tới đấu tranh xóa bỏ phân biệt giới tái thiết xã hội lồi người cơng bằng, tự bình đẳng PHẦN A: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài: Vấn đề bình đẳng giới từ lâu trở thành tiêu chí đánh giá văn minh quốc gia, lãnh thổ Một vấn đề cốt lõi bình đẳng giới Nữ quyền Quyền phụ nữ giải phóng phụ nữ thường chủ nghĩa xã hội đề cập khuôn khổ chung đấu tranh giai cấp Đây yếu tố quan trọng việc khẳng định vị vai trò người phụ nữ xã hội Những biểu nữ quyền suốt tiến trình lịch sử thành trình đấu tranh lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu, cao văn minh nhân loại thời đại ngày Từ năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, phong trào nữ quyền diễn nước phương Tây đòn đẩy cho vấn đề bình đẳng vai trị trị, Tác phẩm The Subjection of Women (Sự Khuất Phục Của Phụ Nữ – 1869) John Stuart Mill người vợ Harriet Taylor, với nội dung tranh luận theo hướng tự cổ điển nhằm địi quyền bình đẳng cho phụ nữ Từ năm 1960 đến năm 1970 phong trào diễn lần thứ hai thúc đẩy bình đẳng pháp lý nghề nghiệp xây dựng khoản luật nhằm đảm bảo cho phụ nữ trả lương cân xứng, đảm nhận vai trò lãnh đạo mà theo truyền thống phụ nữ không đảm nhận, bảo đảm quyền riêng tư cá nhân cách đặc biệt quyền tự thân thể bao gồm quyền mang thai Hai nữ tác giả tiếng phong trào Simone de Beauvoir (1908–1986) với tác phẩm Le deuxième (1949) Betty Friedan (1921–2006) với tác phẩm The Feminine Mystique (1963) (tạm dịch: Bí ẩn Nữ tính) Bắt đầu năm 1990 thúc đẩy bình đẳng xã hội Qua bốn sóng đấu tranh bình đẳng giới, ta dễ dàng nhận điều giành quyền bình đẳng luật pháp trị rõ ràng đo lường Tuy nhiên, thực tế, vấn đề bình đẳng xã hội lại mập mờ, phức tạp chưa đến triệt để Trên sở mảnh ghép quan trọng văn hố, tơn giáo khơng nằm ngồi phạm vi sâu vào vấn đề xã hội; ngược lại, tôn giáo giữ vị quan trọng việc định hướng tư tưởng góp phần xây dựng phương hướng giải vấn đề liên quan đến nữ quyền giới Qua lăng kính tơn giáo, cụ thể Phật Giáo, vấn đề Nữ quyền trước hết cần thẩm định lại tồn tại, đến lời giải đáp cho phương hướng đề

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan