1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nữ quyền trong nikāya (feminism in nikāya)

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 487,38 KB

Nội dung

ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Ngày nhận hồ sơ Do P.ĐN&QLKH ghi Mẫu: SV02 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM HỌC 2022 - 2023 Tên đề tài: Nữ quyền Nikāya (Feminism in Nikāya) Thành phần tham gia thực đề tài STT Họ tên Nguyễn Hữu Đan Huy Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 098668080 2156220002@hcmussh.edu.vn Chiêu Hoàng Hưng Tham gia 086956910 2056070080@hcmussh.edu.v n Nguyễn Võ Hồng Hà Tham gia 036405714 2156220019@hcmussh.edu.v n Võ Thị Thanh Thảo Tham gia 096529054 2156120121@hcmussh.edu.v n Nguyễn Thị Như Quỳnh Tham gia TP.HCM, 088934052 2256220034@hcmussh.edu.v n tháng 05 năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Nhân học Bộ môn Tôn giáo học NỮ QUYỀN TRONG NIKĀYA Ngày ……tháng…… năm 2023 Người hướng dẫn (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2023 Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2023 Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi họ tên) Ngày ……tháng…… năm 2023 Phòng ĐN&QLKH (Ký ghi họ tên) TP HỒ CHÍ MINH, 2023 MỤC LỤC Tóm tắt cơng trình nghiên cứu…………………………………………………… PHẦN A: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… Mục đích nghiên vụ nghiên cứu…………………………………………………      2.1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………      2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu:      3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………      3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu:      4.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………………      4.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn:      5.1 Ý nghĩa lý luận…………………………………………………………………      5.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………………… PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………… CHƯƠNG : CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN………………………………… 1.1 Lịch sử hình thành phong trào nữ quyền…………………………………………… 1.1.1 Nguồn gốc phong trào nữ quyền………………………………………… 1.1.2 Định nghĩa nữ quyền…………………………………………………… 1.1.3 Các giai đoạn phong trào nữ quyền…………………………………… 1.2 Biểu nữ quyền tôn giáo - phong trào Tâm linh Nữ quyền…………… Tiểu kết chương Một………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NIKĀYA……………………………………… 2.1 Định nghĩa……………………………………………………………………… 2.2 Nguyên nhân hình thành Nikāya………………………………………………… 2.3 Nội dung Nikāya………………………………………………………………… 2.4 Vai trò Nikāya vấn đề bảo tồn lời dạy Phật……………………… Tiểu kết chương Hai…………………………………………………………………………… CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG NIKĀYA…………………………… 3.1 Tư tưởng bình đẳng nữ quyền Nikāya……………………………          3.1.1 Tư tưởng bình đẳng Nikāya……………………………………          3.1.2 Tư tưởng nữ quyền Nikāya…………………………………… 3.2 Nữ quyền phương diện gia đình xã hội Nikāya……………………          3.2.1 Nữ quyền phương diện gia đình………………………………          3.2.2 Nữ quyền phương diện xã hội………………………………… 3.3 Nhu cầu tâm linh người nữ Nikāya…………………………………          3.3.1 Quyền xuất gia tu học……………………………………………… 3.3.1.1 Được phép tiếp nhận chân lý giáo pháp Đạo Phật………… 3.3.1.2 Sự thành tựu đời sống cư sĩ nữ……………………………… 3.3.1.3 Người nữ phép xuất gia……………………………………          3.3.2 Quyền thành lập Ni đoàn……………………………………………… 3.3.3 Quyền hoằng pháp……………………………………………………… 3.3.4 Quyền chứng vị tu tập nam giới………………………… 3.4 Hạn chế nữ quyền Nikāya…………………………………………………   3.4.1 Tâm lý nhạy cảm người phụ nữ…………………………………… 3.4.2 Sắc tướng trói buộc nữ nhân………………………………… 3.4.3 Các chướng ngại đường tu học người phụ nữ…………… Tiểu kết chương Ba…………………………………………………………………………… KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo tiếng Anh…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo tiếng Việt…………………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………… Giải thích thuật ngữ…………………………………………………………………………… TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Cùng với phát triển nhân loại, xã hội ngày phản tư thay đổi quan niệm cũ, trở thành định kiến bám sâu vào tư người Là sản phẩm tự ý thức định kiến giới tồn chế độ gia trưởng - phụ quyền Nữ quyền phong trào phản đối áp bất bình đẳng phái nữ Nó trở thành hệ thống chủ nghĩa với đóng góp to lớn thay đổi trị xã hội, bước đưa người nữ có quyền lợi vị trí ngang hàng nam giới Phong trào Nữ quyền bắt đầu hình thành từ cuối kỉ XVII - đầu kỉ XVIII Anh Pháp Người phụ nữ chấp nhận bất công thân phận đời họ Đứng lên đấu tranh hình thức biểu tình, bãi cơng việc làm phong trào nữ quyền thời kì sơ khai Kết sóng thứ người phụ nữ thức cơng nhận quyền nữ cơng dân, họ có số quyền lợi định trị Tuy thân phận phụ nữ bất bình đẳng giới cịn diện tiếng vang xã hội chế độ gia trưởng - phụ quyền, thượng đẳng nam giới Ba sóng nữ quyền diễn sở tiếp nối thành cách mạng lí luận từ phong trào nữ quyền lần thứ khơng ngừng mở rộng quy mơ, hình thức tranh đấu Phong trào Nữ quyền tâm linh phong trào nữ quyền phát triển thời với công nữ quyền đấu tranh mặt vào thời kì đầu Cùng với xem xét bất bình đẳng văn hố, đời sống, trị, xã hội,.v.v tơn giáo nữ quyền bàn luận có động thái lên án gay gắt áp chế độ gia trưởng - phụ quyền định kiến giới tôn giáo không ngoại lệ Nữ quyền Thần học đời cách lý luận Kito hữu quyền lợi vị trí người nữ Kinh Thánh vấn đề giáo hội Từ niềm tin khao khát tìm kiếm hiểu biết dẫn đưa họ đến việc lý giải hợp lý Kinh Thánh theo thuyết nữ quyền Cùng với lan rộng phong trào nữ quyền sang nhiều quốc gia khu vực khác, nữ quyền tâm linh ngày mở rộng theo hướng dung nạp tôn giáo giới xem xét quyền lợi phụ nữ tôn giáo cụ thể Với lịch sử đời lâu đời hệ thống giáo lý, giáo luật đánh giá cấp tiến thời đại Phật giáo đóng góp nhiều cho phát triển văn hoá xã hội, hướng người đến ý nghĩa tốt đẹp nhân văn việc tư chân lí thực hành đạo đức tơn giáo Bình đẳng đặc điểm quan trọng hệ thống chân lí Phật giáo, đức Phật truyền dạy tiếp tục phát huy truyền thống tu tập đạo Phật Khơng kì thị tháo bỏ định kiến cho dù truyền thống tư cộng đồng, đức Phật, Ngài truyền dạy cộng đồng tôn giáo Ngài bước xây dựng hệ thống tư tưởng lấy nhân bản, bình đẳng làm nơi y cho thực hành tâm linh chứng đắc Bình đẳng đạo Phật bình đẳng người với người bình đẳng người với mn lồi, mn vật Trong bình đẳng người xác lập cách phủ định định kiến áp đặt chủng tộc, màu da, giai cấp, địa vị xã hội giới tính Ai có quyền nghĩa vụ trường hợp hồn cảnh chung cụ thể Dưới góc độ nữ quyền, nghiên cứu Phật giáo thông qua Nikāya - kinh đánh giá có tính truyền thống trung thành với lời dạy nguyên thuỷ đức Phật Thích Ca Mâu Ni Nhóm nghiên cứu khai thác tầng lí luận đức Phật bất bình đẳng giới, động thái ủng hộ trình đấu tranh phụ nữ xã hội Ấn Độ cổ có quyền lợi vị trí định thực hành tơn giáo gia đình xã hội Thông qua phương pháp nghiên cứu văn học ứng dụng lý thuyết nữ quyền việc tìm kiếm, phân tích tổng hợp vấn đề nữ quyền Phật giáo Nikāya, nhóm nghiên cứu mong muốn đóng góp phần quan trọng lý luận tôn giáo cấp tiến nhân loại với hệ thống giáo lý nhân văn công tiến đến bình quyền, xóa bỏ bất bình đẳng giới tự cho người nữ nói riêng người nói chung Thông qua học thuyết giáo lý nghiệp vô ngã đức Phật bẻ gãy tư tưởng phân biệt giới tính cách Ngài làm việc phủ định chế độ bốn giai cấp xã hội Ấn Độ cổ đại mà chất bóc lột giai cấp thống trị lên giai cấp bị trị Người cơng khai giảng thuyết bình đẳng nghiệp (karma) người, tồn tư duy, lời nói, việc làm người hành trang luân hồi người Vì thế, khơng có giai cấp xã hội người, bình đẳng hành động kết hành động họ tạo Đồng thời, người khơng có ngã (attā) cố hữu chủ quan đời sống Tất thiết chế xã hội hay chế độ trị mà người đặt lợi dụng sức mạnh tầng lớp người lên tầng lớp người yếu hơn, bất bình đẳng Chính tự đắc vị trí cao tơn giáo, mà đàn ơng cho có quyền sai xử, định đoạt, chí tước đoạt quyền người phụ nữ Đức Phật lên án gay gắt xã hội lãng quên phụ nữ - thành tố quan trọng xã hội, chí đối xử tệ bạt với họ muốn củng cố quyền lực cho đàn ông Đã đến lúc nhân loại nên chấp nhận tồn bất công này, đồng thời cần có động thái bất bạo động từ người áp người bị áp việc xóa bỏ bất bình đẳng giới Hoạt động nhà đấu tranh cho nữ quyền, đức Phật tái cấu trúc quan điểm xây dựng hệ thống luân lý tôn giáo việc bảo vệ đưa người phụ nữ lên địa vị ngang hàng với nam giới với đầy đủ quyền vị trí Bằng cách thuyết giảng vận động tất giai cấp, giới quần chúng không ngừng thay đổi lối tư duy, ngồi phạm vi truyền thống mang tính kì thị giới tính Đức Phật tạo dựng mối quan hệ nữ quyền gia đình, xã hội tổ chức tơn giáo Phật giáo Người nữ cần có quyền lợi vật chất tinh thần nam giới gia đình, họ có quyền thiêng liêng người cộng đồng xã hội đàn ông Và họ có quyền tự thực hành đời sống tâm linh cách cứu rỗi mong cầu bình an nội Những động thái đức Phật giáo hội Tăng đoàn trở nên lạ lẫm bị lên án, trích dư luận xã hội lúc Nhưng kiên trì lí tưởng tin vào tính đắn chân lý mà Ngài tự tìm kiếm, đức Phật cải cách thân phận người Nữ, đưa họ sánh ngang hàng với nam giới mặt Và việc chấp nhận người nữ cộng đồng tu sĩ đại cải cách với đấu tranh chí từ đức Phật Tỷ kheo ni thời Phong trào Nữ quyền tiếp tục có bước tiến xa cơng địi quyền Ngồi hạn chế nhỏ bành trướng chế độ gia trưởng Tăng đồn,thì phong trào nữ quyền đức Phật nói, làm, trở thành tảng vững cho lí luận củng cố niềm tin cho ủng hộ thuyết nữ quyền việc tiến tới đấu tranh xóa bỏ phân biệt giới tái thiết xã hội lồi người cơng bằng, tự bình đẳng PHẦN A: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài: Vấn đề bình đẳng giới từ lâu trở thành tiêu chí đánh giá văn minh quốc gia, lãnh thổ Một vấn đề cốt lõi bình đẳng giới Nữ quyền Quyền phụ nữ giải phóng phụ nữ thường chủ nghĩa xã hội đề cập khuôn khổ chung đấu tranh giai cấp Đây yếu tố quan trọng việc khẳng định vị vai trò người phụ nữ xã hội Những biểu nữ quyền suốt tiến trình lịch sử thành trình đấu tranh lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu, cao văn minh nhân loại thời đại ngày Từ năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, phong trào nữ quyền diễn nước phương Tây địn đẩy cho vấn đề bình đẳng vai trị trị, Tác phẩm The Subjection of Women (Sự Khuất Phục Của Phụ Nữ – 1869) John Stuart Mill người vợ Harriet Taylor, với nội dung tranh luận theo hướng tự cổ điển nhằm địi quyền bình đẳng cho phụ nữ Từ năm 1960 đến năm 1970 phong trào diễn lần thứ hai thúc đẩy bình đẳng pháp lý nghề nghiệp xây dựng khoản luật nhằm đảm bảo cho phụ nữ trả lương cân xứng, đảm nhận vai trò lãnh đạo mà theo truyền thống phụ nữ không đảm nhận, bảo đảm quyền riêng tư cá nhân cách đặc biệt quyền tự thân thể bao gồm quyền mang thai Hai nữ tác giả tiếng phong trào Simone de Beauvoir (1908–1986) với tác phẩm Le deuxième (1949) Betty Friedan (1921–2006) với tác phẩm The Feminine Mystique (1963) (tạm dịch: Bí ẩn Nữ tính) Bắt đầu năm 1990 thúc đẩy bình đẳng xã hội Qua bốn sóng đấu tranh bình đẳng giới, ta dễ dàng nhận điều giành quyền bình đẳng luật pháp trị rõ ràng đo lường Tuy nhiên, thực tế, vấn đề bình đẳng xã hội lại mập mờ, phức tạp chưa đến triệt để Trên sở mảnh ghép quan trọng văn hố, tơn giáo khơng nằm phạm vi sâu vào vấn đề xã hội; ngược lại, tôn giáo giữ vị quan trọng việc định hướng tư tưởng góp phần xây dựng phương hướng giải vấn đề liên quan đến nữ quyền giới Qua lăng kính tôn giáo, cụ thể Phật Giáo, vấn đề Nữ quyền trước hết cần thẩm định lại tồn tại, đến lời giải đáp cho phương hướng đề Tiêu biểu tác phẩm Nikāya, vấn đề can hệ đến Nữ quyền biểu thị cần làm rõ Nikāya tạng kinh Phật Giáo, ba văn hệ giữ gìn lời dạy Đức Phật (ba văn hệ Pāli, Sanskrit, Tây Tạng) Nikāya mang nội hàm lớn đồng thời nhiều người nghiên cứu Nikāya; song vấn đề nữ quyền khai thác có nghiên cứu thoáng qua, mức độ nghiên cứu thấp chưa có tính chất chun biệt tính hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Phân tích, làm rõ nội dung Nữ quyền Nikāya Từ đưa nhận định khách quan giá trị đem lại Phật giáo đóng góp cho Nữ quyền giới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích điều kiện xã hội với nguyên nhân, chất đời phong trào nữ quyền Phật giáo Đồng thời tìm hiểu tiền đề tư tưởng cho đời Nữ quyền Phật giáo Làm rõ nội dung vấn đề Nữ quyền Nikāya Đưa đánh giá Nữ quyền Nikāya, từ góc độ Nữ quyền Tơn giáo Nhận định ý nghĩa giá trị việc tìm hiểu Nữ quyền Nikāya công đấu tranh nữ quyền quyền thời đại ngày mặt lí luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nữ quyền Phật giáo, thông qua Nikāya 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nikāya, với bộ: Trường Bộ kinh (pi dīgha-Nikāya) Trung Bộ kinh (pi majjhima-Nikāya) Tương Ưng Bộ kinh (pi saṃyutta-Nikāya) Tăng Chi Bộ kinh (pi aṅguttara-Nikāya) Tiểu Bộ kinh (pi khuddaka-Nikāya) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Lại nữa, Tỷ-kheo, người đàn bà phải mang thai Ðây đau khổ riêng biệt thứ ba, Tỷ-kheo, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông Lại nữa, Tỷ-kheo, người đàn bà phải sanh Ðây đau khổ riêng biệt thứ tư, Tỷ-kheo, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông Lại nữa, Tỷ-kheo, người đàn bà hầu hạ đàn ông Ðây đau khổ riêng biệt thứ năm, Tỷ-kheo, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông Này Tỷ-kheo, năm đau khổ riêng biệt, Tỷ-kheo, người đàn bà phải gánh chịu, khác biệt với đàn ông”54 Hay: “Do sinh ưu sầu Do sinh sợ hãi Ai khỏi tham ái, Khơng sầu, đâu sợ hãi”55 Năm điều làm cho người nữ trở nên yếu đuối riêng biệt: Phải chịu kinh kỳ tháng Phải theo chồng Phải hầu hạ đàn ông Phải mang thai Phải sinh Năm điều chướng ngại đức Phật nhắc kinh, người tục bất lợi Nhưng ngược lại người nữ xuất gia lại bước thang giúp họ cố gắng ngày vượt qua rào cản ngũ dục, quay để thúc liễm thân tâm, khép thiền môn giới luật, nương theo đuốc chánh pháp mà tự soi chiếu thân lộ trình tìm cầu vị an lạc giải “Sự kiện khơng xảy ra: phụ nữ A La Hán Chánh đẳng giác (Phật) 54 Chương III Tương Ưng Nữ Nhân (C M Thích, Trans.) (2000) In Tương Ưng Bộ Kinh (Vol IV) tr 736 https://thuvienhoasen.org/images/file/Nqrqkp1G0QgQACMa/tuongungbokinh.pd 55Thích, C M (n.d.) Tương Ưng Nữ Nhân In Kinh Tương Ưng Bộ https://thuvienhoasen.org/a607/kinh-tuong-ung-bo-samyutta-Nikāya Sự kiện không xảy ra: phụ nữ Chuyển Luân Thánh Vương, Đế Thích (Sakka), Phạm Thiên Vương hay Ma Vương”56 Trong Kinh Tăng Chi Bộ, phẩm Gotamì đề cập đến nội dung Bát Kỉnh Pháp mà Đức Phật chế dành cho nữ giới xuất gia Nội dung có phần chèn ép vị người nữ, chẳng hạn như: “Dù Tỳ Kheo ni thọ đại giới trăm năm phải đảnh lễ, đứng dậy, chắp tay, xử pháp cung kính, tôn trọng, đảnh lễ Tỳ Kheo thọ đại giới mà không tỳ kheo tăng lại không cư xử Tỳ Kheo ni” “Tỷ Kheo quyền thuyết giới cho Tỳ Kheo ni Tỳ Kheo ni không quyền thuyết giới cho Tỳ Kheo tăng” “Sau an cư mùa mưa xong, Tỷ-kheo-ni cần phải làm lễ Tự tứ trước hai Tăng chúng ba vấn đề thấy, nghe nghi Pháp này, sau cung kính, tơn trọng, đảnh lễ, cúng dường, trọn đời không vượt qua” “Trước thọ đại giới bên ni phải đến xin thọ cụ túc giới trước hai Tăng chúng thọ giới, bên Tăng khơng đến bên ni để xin thọ cụ túc giới” “Tỷ-kheo-ni khơng có quyền mắng nhiếc, trích Tỷ-kheo, có giáo giới phê bình Tỷ-kheo Tỷ-kheo-ni Nhưng Tỷ-kheo-ni khơng có giáo giới phê bình Tỷ-kheo.” 57 Từ cho thấy, xã hội Ấn Độ đương thời có điều “đặc biệt” dành riêng cho nữ giới Đức Phật thấy hạn chế chất sinh học chế nên Bát Kỉnh Pháp nhằm phần bảo vệ người nữ trước khó khăn hồn cảnh sống đơn chiếc, đồng thời lấy để người nữ tự nhìn nhận lại khiếm khuyết vốn có để tiến tu, hướng đến giải Tuy nhiên, góc nhìn nữ quyền cịn bất cập bình đẳng vị cho người nữ Phật giáo Trong thời đại vai trị vị người nữ cần phải cơng nhận có bình quyền hình thức 56 Thích, C M (n.d.) Chương Một Pháp In Kinh Tăng Chi Bộ https://thuvienhoasen.org/a1057/kinh-tang-chi-bo-anguttara-nikaya 57 Thích, C M (n.d.) Chương Tám Pháp In Kinh Tăng Chi Bộ https://thuvienhoasen.org/a1057/kinh-tang-chi-bo-anguttara-nikaya Tiểu kết chương Ba Đạo Phật đề cao tinh thần “Bình đẳng”, bình đẳng hiểu là ngang bằng, đồng đều, không cao thấp, cạn sâu Tinh thần bình đẳng Nikāya thể giáo lý nhân quả, nghiệp báo đạo Phật, tinh thần từ bi từ bi yêu thương xóa xiềng xích phân biệt nhận thức cũ, việc thực hành giá trị đạo đức tiến đến nhận định rõ chứng đắc chứng Tất chúng sanh có khả giác ngộ bình đẳng, khơng phân biệt gia cấp, tầng lớp ngài thiết lập tăng đồn khơng dựa thành phần xuất thân, địa vị xã hội họ, Đức Phật lên án xóa bỏ liên quan đến lễ nghi pháp lệnh chuyên chế phân biệt đẳng cấp xã hội tinh thần bình đẳng khơng phân biệt Tư tưởng bình đẳng giới nữ quyền vấn đề nhạy cảm xã hội thời Ấn Độ cổ đại, tôn giáo thần quyền chi phối người lĩnh vực, để dễ dàng thống trị cai quản đẳng cấp, tu sĩ Bà La Môn mượn thần quyền Phạm Thiên để bắt buộc đẳng cấp thấp phải phục tùng đẳng cấp Bà La Mơn, theo truyền thống người phụ nữ bị đặt vị trí thấp xã hội Phụ nữ khơng có quyền định làm họ muốn quyền tự họ bị giới hạn khiến họ luôn phải sống thống trị đàn ông Bà La môn sử dụng tôn giáo để xây dựng hệ thống tư tưởng họ, mượn tôn giáo để điều khiển phụ nữ Nhu cầu tâm linh nữ giới vấn đề cấp thiết xã hội, Bà La Môn giáo không đồng ý cho phép nữ nhân thực hành tôn giáo, tiếp xúc với thần linh Đây kì thị nặng nề dành cho nữ giới, đưa người nữ thấp hạng đàn ơng hạ đẳng Chính Đạo Phật đời tiếng nói cho nhân loại, đặc biệt nữ giới, chủ trương bình đẳng Đạo Phật muốn phổ rộng cho tất chúng sinh điều Ngài phải đưa nữ quyền đến với xã hội Ấn Độ, khơng phải cách trực tiếp ủng hộ nữ quyền, tinh thần bình đẳng Phật tánh, Ngài âm thầm đưa bảo hộ dành cho nữ giới, quyền lợi xứng đáng dành cho nữ giới Nhìn chung tư tưởng nữ quyền bình đẳng Nikāya mang ý nghĩa giải phóng giai cấp, người mà Đức Phật muốn truyền đạt qua nhiều hệ phát triển phong trào nữ quyền bình đẳng đến sau Qua nghiên cứu nữ quyền phương diện gia đình, xã hội Nikāya, nhận thấy xuất Đức Phật chìa khóa mở cánh cửa tự do, bình đẳng, đưa người phụ nữ tiến gần đến quyền lợi họ phải nhận quyền tôn trọng nữ giới xã hội, khơng hạ thấp vị trí xem thường phái nữ, họ giáo dục, thực hành tôn giáo khơi dậy lịng đấu tranh bình quyền cho nữ giới, để phá tan định kiến cố chấp mà Bà La Môn giáo xây dựng lên địi hỏi tất nữ giới phải chung tư tưởng, tâm đứng dậy Về phương diện gia đình, Đức Phật giúp người phụ nữ hiểu rõ vai trị thiêng liêng làm vợ, làm mẹ, trách nhiệm người chồng người vợ mình, tinh thần nhân phải dựa bình đẳng tự nguyện, từ gia đình trở nên hòa thuận tiến đến giá trị đạo đức tâm linh Khác với tôn giáo thời, người phụ nữ không tham gia vào lễ hội tơn giáo ngược lại Phật Giáo người phụ nữ phép tiếp nhận chân lý, giáo pháp, phép xuất gia tu học trở thành Tỳ Kheo Ni Nếu Đức Phật tán thán phẩm hạnh 10 vị nam cư sĩ Đức Phật tán thán phẩm hạnh nữ cư sĩ nam cư sĩ, bên Tỳ Kheo có thập đại đệ tử bên ni có thập đại đệ tử ni Nếu bên tăng có giáo hội Tỳ Kheo Đức Phật lãnh đạo bên ni có Giáo hội Tỳ Kheo Ni Tỳ Kheo Ni Mahàpajàpatì Gotamì Đức Phật trực tiếp giao quyền lãnh đạo ni đoàn, hai giáo đoàn tồn song song với Ngoài Đức Phật cịn đưa người phụ nữ bình đẳng mặt ngơn luận, điều thể việc Tỳ Kheo Ni quyền thuyết pháp hóa độ, giúp cho người khác phát tâm xuất gia tu tập chứng đắc đạo quả, khơng phân biệt giai cấp Bà La Môn, Sát đế lợi, Tỳ xá, Thủ đà la Tỷ Kheo Ni Tỳ xá, Thủ đà la Và qua câu chuyện nàng Sukkà khẳng định Tỷ Kheo Ni quyền thuyết pháp cho Tỷ Kheo ni qua khẳng định quyền hoằng pháp Tỷ Kheo Ni Qua 73 câu chuyện Trưởng Lão Ni kệ thấy rõ bình đẳng nam nữ thể mặt chứng đắc vị tu tập, Trưởng lão ni kệ nêu lên vị trưởng lão ni chứng đắc đạo A La Hán nhờ tinh tấn, nỗ lực trình tu tập Dù xuất thân tầng lớp nào, thân phận nào, nô lệ, kĩ nữ, hóa phụ… xuất gia chứng vị A La Hán Không người nữ cịn có khả tự chứng vị giải lực tinh thần trí tuệ thân họ Thông qua Nikāya nhận thấy xuất Đức Phật với giáo pháp Ngài làm thay đổi phần tư tưởng định kiến lâu đời người xã hội Ấn Độ lúc Những lời nói, hành động Đức Phật người nữ thể lòng quan tâm, yêu thương sâu sắc giúp đỡ nữ giới, đặc biệt kiện Đức Phật cho phép người nữ lãnh thọ giới pháp xuất gia thành lập Giáo Hội Tỳ Kheo Ni Ngài làm nên cách mạng lớn lao, giải phóng cho hàng phụ nữ khỏi áp xã hội mà tạo điều kiện cho nữ giới vững bước vào đời Khơng có khác biệt dòng máu đỏ, giọt nước mắt mặn giáo pháp Đức Phật không thiên vị cho giai cấp hay đảng phái nào, mà đường chân chính, bình đẳng, an ổn cho tất chúng sinh Rõ ràng Đức Phật người đưa hệ tư tưởng mà lẽ công bằng, bình đẳng, trân trọng đến với người dân Ấn Độ lúc lời nói, tư tưởng làm tỉnh thức tầng lớp xã hội Ấn vốn nhiều đẳng cấp Dù đàn ơng hay phụ nữ người có ưu điểm khuyết điểm, có giá trị riêng, có vị trí riêng, khơng thay cho Nhưng xét mặt thể, phương diện tu chứng hai có khả giác ngộ, giải thoát nhau, thực hành theo Chánh pháp Tóm lại, người phụ nữ muốn có vị trí, quyền lợi lĩnh vực, trước hết tự thân người nữ phải người có giới hạnh có cơng đức, nhờ hình ảnh người phụ nữ trở nên đẹp đẽ, có giá trị, làm cho người phụ nữ có sức mạnh lớn mà người phụ nữ cần phải có KẾT LUẬN Về vấn đề phong trào tâm linh nữ quyền đấu tranh địi quyền bình đẳng nam - nữ trước Đấng thần linh, tinh thần bình đẳng ln đề cao giáo lý Công giáo, Hồi giáo thể quyền ngang “không phân biệt nam - nữ” tôn giáo Tuy nhiên tư tưởng gia trưởng - phụ quyền đinh đóng chặt vào tư tưởng tín đồ chức sắc nam giới Họ mặc định nữ giới ô uế không đáng để thực giao tiếp với thần linh đàn ơng Chính khát ngưỡng thần linh ban tặng hạnh phúc, yêu thương nên phụ nữ đành chấp nhận làm hậu thuẫn cho đàn ông nhằm mong nhận tình thương từ vị đấng tối cao Thế phụ nữ xã hội cũ, vài kỷ vừa qua phong trào nữ quyền có xu hướng lan rộng phát triển mạnh mẽ, dẫn đến phụ nữ ý thức thân họ cần có chỗ dựa tâm linh, nhu cầu giao tiếp với Đấng tối cao Và điều chất xúc tác mãnh liệt giúp người nữ tiến gần với việc bình đẳng phương diện tôn giáo Các nước Phật giáo đa số mở cửa cho việc nữ giới tham gia thực hành tâm linh, điều chưa đủ giải nhu cầu tâm linh nữ giới Để tiến đến xã hội thật bình đẳng nam - nữ phương diện tơn giáo, chức sắc tôn giáo cần phải trọng việc khai mở vấn đề nữ giới phép thực hành tâm linh tôn giáo vị chức sắc tơn giáo nam Sự bất bình đẳng đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại nguyên nhân tối hậu để khơi dậy tinh thần nữ quyền Nikāya Bởi lẽ, Nikāya tập hợp lời dạy đức Phật suốt 45 năm chu du khắp xứ Ấn để hoằng truyền ánh sáng chân lý giải thoát, giúp người vượt thoát khỏi khổ đau thường mà thấy chân đế hạnh phúc Bộ kinh hoạch định ảnh tổng thể tất vấn đề bàn luận đạo sự, vấn đề vai trò, địa vị người phụ nữ quan tâm đặc biệt Xoay quanh vấn đề người phụ nữ đề cập nhiều lĩnh vực đời sống xã hội đường tâm linh mà họ khát ngưỡng mong cầu vị giải thoát Để phần lời dạy đức Phật để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ xã hội đương thời Đề cao vị nữ giới để tiến tới mục đích cuối - bình đẳng nam nữ, vợ với chồng, cao bình đẳng người người khơng phân biệt chủng tộc, giai cấp.Trong phương diện gia đình, địa vị người nữ chưa bị hạ thấp, Đức Phật đưa nghĩa vụ trách nhiệm người chồng người vợ, lần lịch sử xã hội Ấn Độ quyền lợi người phụ nữ đưa lên trước công chúng trở thành chân lý Trong xã hội rào cản, định kiến xã hội, phụ nữ nhiều chịu thiệt thòi Trái ngược với định kiến thân phận nữ giới chế độ xã hội bất cơng đó, Phật giáo đưa đến nữ giới sống có cơng bằng, bình đẳng khỏi gông cùm nặng nề mà trước họ phải chịu đựng chấp nhận Chính Đức Phật người dẫn đường lối cho phụ nữ có hội bình đẳng Ngài ln tìm cách đề cao giá trị phẩm hạnh nữ giới, xóa dần tư tưởng trọng nam khinh nữ ăn sâu bám rễ vào tâm khảm giai cấp thống trị tôn giáo, tư tưởng sinh gái điều bất hạnh, Ngài âm thầm đấu tranh cho nữ giới nhằm nhấn mạnh quyền Đức Phật tạo sóng đấu tranh cho phép người nữ trở thành tu sĩ, tham gia hoạt động tâm linh, đưa nữ quyền dành cho nữ giới xã hội Ấn Độ đương thời, ta bình đẳng người với nhau, dù giới tính tầng lớp Đặc biệt Đức Phật nêu lên quyền xuất gia tu học, quyền thành lập ni đoàn, quyền hoằng pháp, quyền chứng vị tu tập nam giới, điều khẳng định vai trị phụ nữ tơn giáo khơng thua nam giới, nữ giới đạt tới vị tu tập ngang với nam giới Tư tưởng giáo lý đức Phật ảnh hưởng lớn vấn đề biến động bất bình đẳng Ấn Độ cổ đại Đức Thế tơn phần thấu cảm khó khăn hay khúc mắc ẩn tàng bên người phụ nữ nên với lịng từ bi, xót thương Người giúp họ khôi phục phần vị bề mặt chung xã hội, chưa thoát ly khỏi hoàn toàn quan niệm truyền thống phân biệt đẳng cấp Có thể nói, người đưa nữ giới từ vị trị thấp hèn xã hội giờ, cho phép họ tham gia vào giáo phái mình, trở thành biểu tượng đáng kính trọng xã hội - giai cấp tu sĩ Đức Phật vị giáo chủ xã hội Ấn Độ đương thời mang đến tinh thần giáo dục cho người phụ nữ, mục tiêu Ngài đấu tranh bình đẳng xã hội, từ Ngài đưa lời lý giải khoa học tâm sinh lý người nữ, để khẳng định dù nam hay nữ tâm họ có khả thực hành thiết chế xã hội, họ khác biệt tính dục để trì khả sinh sản Tuy tồn đọng số mặt hạn chế bên tâm thức định kiến xã hội đè nặng lên số phận người phụ nữ, rào cản mà người phụ nữ cần phải vượt qua tiến trình phát triển hình ảnh thân, hướng đến chân trời an vui giải Đó vừa thách thức hội để nữ giới khẳng định lại vị lần cán cân cơng lý bình đẳng giới, nhân quyền Bài nghiên cứu dựa quan điểm tôn giáo, nữ quyền vấn đề nữ quyền tôn giáo Dựa kinh văn Phật giáo (với Nikāya làm yếu) học thuyết nữ quyền kinh điển kết luận rằng: Bằng cách thuyết giảng vận động tất giai cấp, giới quần chúng không ngừng thay đổi lối tư duy, ngồi phạm vi truyền thống mang tính kì thị giới tính Đức Phật tạo dựng mối quan hệ nữ quyền gia đình, xã hội tổ chức tơn giáo Phật giáo Đức Phật tái cấu trúc xây dựng hệ thống luân lý tôn giáo việc bảo vệ đưa người phụ nữ lên địa vị ngang hàng với nam giới với đầy đủ quyền vị trí Người nữ cần có quyền lợi vật chất tinh thần nam giới gia đình, họ có quyền thiêng liêng người cộng đồng xã hội đàn ông Và họ có quyền tự thực hành đời sống tâm linh cách cứu rỗi mong cầu bình an nội Đức Phật nhà đấu tranh cho nữ quyền, Đức Phật cải cách thân phận người Nữ, đưa họ sánh ngang hàng với nam giới mặt Và việc chấp nhận người nữ cộng đồng tu sĩ đại cải cách với đấu tranh chí từ đức Phật Tỷ kheo ni thời Tóm lại, nữ quyền Nikàya tảng xây dựng nên hệ giá trị bảo vệ vai trò quyền lợi người phụ nữ khơng bối cảnh đương thời mà cịn phục vụ cho trình đấu tranh tinh thần bình quyền thời đại ngày Trong lịch sử giới tơn giáo, gọi cơng trình vĩ đại mà đức Phật sáng kiến thực hành xã hội ngài Đồng thời, sở lý luận thiết thực để phong trào Nữ quyền sau để áp dụng giải vấn đề nội Phong trào Nữ quyền tiếp tục có bước tiến xa cơng địi quyền Ngồi hạn chế nhỏ bành trướng chế độ gia trưởng Tăng đồn, phong trào nữ quyền đức Phật nói, làm, trở thành tảng vững cho lí luận củng cố niềm tin cho ủng hộ thuyết nữ quyền việc tiến tới đấu tranh xóa bỏ phân biệt giới tái thiết xã hội lồi người cơng bằng, tự bình đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Beauvoir, S d (1953) The Second Sex (A A Knopf, Trans.) Bouchier, D (1983) The Feminist Challenge: The Movement for Ươmen' Liberation in Britain and the United States Macmillan Fourier, C (1966-8) Oeuvres complètes de Charles Fourier Anthropos Hines, S (2007) TransForming Gender: Transgender Practices of Identity, Intimacy and Care https://books.google.com.vn/books? hl=vi&lr=&id=takj5LTFIigC&oi=fnd&pg=PP6&dq=TransForming+Gender: +Transgender+Practices+of+Identity, +Intimacy+and+Care.&ots=JPBDixZxqp&sig=DfqQ0RSDhSo9vBm8AHNeUVjWKM&redir_esc=y#v=onepage&q=TransForming %20Gender%3A%20Transg Stenmark, i L (2013) Religion, Science, and Democracy: A Disputational Frendship (1st ed.) Lengxington Books Tolbert, M A (1983) Defining the problem: the Bible and feminist hermeneutics Semia, 28, 120 Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Các Kỳ Kết Tập Kinh Điển Tam Tạng Pali, Kỳ Thi Tam Tạng & Các Ngài Tam Tạng (2020, September 23) Theravada.vn Retrieved May 15, 2023, from https://theravada.vn/cac-ky-ket-tap-tam-tang-pali-ty-khuu-ho-phap/ #ket_tap_tam_tang_pai_lan_thu_nhat Chương III Tương Ưng Nữ Nhân (C M Thích, Trans.) (2000) In Tương Ưng Bộ Kinh (Vol IV) https://thuvienhoasen.org/images/file/Nqrqkp1G0QgQACMa/tuongungbokinh.pdf Chương Năm Pháp (n.d.) In Kinh Tăng Chi Bộ (2004) https://thuvienhoasen.org/a1057/kinh-tang-chi-bo-anguttara-nikaya Đại kinh Vacchagotta (C M Thích, Trans.) (1999) In Trung Bộ Kinh (Vol II, p p238) Đinh, B N., & Hà, H T (2008, 10) Untitled Thư viện số Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Retrieved May 14, 2023, from http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/8804/2/000000CVv140S1020 08003.pdf Durant, W (n.d.) Lịch sử văn minh Ấn Độ (L H Nguyễn, Trans.) Nxb Văn hóa, Hà Nội Heinlei, M R (2020, May 31) Đức Maria – Mẹ Giáo hội HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM Retrieved May 14, 2023, from https://hdgmvietnam.com/chitiet/duc-maria-me-giao-hoi-40037 Hồng Tâm Xun (1999) Mười tơn giáo lớn giới Nxb Chính Trị Quốc Gia Kinh A Tu La Pahàràda, phẩm Lớn (C M Thích, Trans.) (1988) In Kinh Bộ Tăng Chi (Vol II) Kinh Di Giáo (Q T Thích, Trans.) (2015) Tơn giáo Kinh Giáo Thọ Thi Ca La Việt (C M Thích, Trans.) (1999) In Trường Bộ Kinh (p 543) Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Luật Manu (G Buhler SBC, Trans.; Vol XIV) (n.d.) Mangan, L (2022) Nữ quyền (Feminism): Khái lược tư tưởng lớn (Kim Oanh, Trans.) Dân Trí Marx, K (1995) C Mác - Ph Ăng-ghen: toàn tập (Vol 1) Chính trị quốc gia Morgan, S (2018) Các cách tiếp cận nữ quyền (Á T Chu, Trans.) In Tôn giáo học từ nhiều cách tiếp cận (p 108) Tri thức Nghiêm, T B (2022) Quan điểm Phật giáo nữ giới In Nữ Phật Tử Với Phật Giáo Việt Nam (p 59) Khoa Học Xã Hội Nghiêm, T T., & Thắng, V (2011) Phật hóa trẻ Văn Hóa Phật Giáo số 123, 29 PGVN (2016, March 7) Hành trình trở n Tử | Hành trình trở https://yentutunglam.com.vn/tin-tuc/phat-giao-va-quyen-binh-dangnam-nu-99.html Phẩm Chư Thiên (C M Thích, Trans.) (1999) In Tăng Chi Bộ Kinh Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Phẩm Gotamì (C M Thích, Trans.) (1999) In Kinh Bộ Tăng Chi Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Phẩm Không tuyên bố (T M Châu, Trans.) (1996) In Kinh Tăng Chi Bộ (Vol III, p 404) Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Phẩm Ngày Trai Giới (C M Thích, Trans.) (1999) In Tăng Chi Bộ Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi080406.htm Phẩm Song Đơi (C M Thích, Trans.) (n.d.) In Kinh Tăng Chi Bộ https://thuvienhoasen.org/a1057/kinh-tang-chi-bo-anguttara-nikaya Phẩm Sứ Giả Trời (C M Thích, Trans.) (1988) In Kinh Tăng Chi Bộ I (p 147) Viện Nghiên cứu Phật học Việt nam ấn hành Phượng, H T K., & Phúc, H V (n.d.) Nữ quyền Việt Nam truyền thống tham chiếu với nữ quyền giới qua phong trào nữ quyền Revel, J F., & Ricard, M (2002) Đối Thoại Giữa Triết Học Phật Giáo (H H Hồ, Trans.) NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sự trói buộc nữ nhân, II Phẩm Lớn (C M Thích, Trans.) (1999) In Tăng Chi Bộ, Chương VIII Tám Pháp (Vol III, p 695) https://thuvienhoasen.org/images/file/IsHYhp1G0QgQAHB1/tang-chi-bo-kinh.pdf Thích, C M (n.d.) Chương Một Pháp In Kinh Tăng Chi Bộ https://thuvienhoasen.org/a1057/kinh-tang-chi-bo-anguttara-nikaya Thích, C M (n.d.) Chương Một Pháp In Kinh Tăng Chi Bộ https://thuvienhoasen.org/a1057/kinh-tang-chi-bo-anguttara-nikaya Thích, C M (n.d.) Chương Năm Pháp In Kinh Tăng Chi Bộ https://thuvienhoasen.org/a1057/kinh-tang-chi-bo-anguttara-nikaya Thích, C M (n.d.) Chương Tám Pháp In Kinh Tăng Chi Bộ https://thuvienhoasen.org/a1057/kinh-tang-chi-bo-anguttara-nikaya Thích, C M (n.d.) Tương Ưng Kosala II In Kinh Tương ưng (p 106) Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Thích, C M (n.d.) Tương Ưng Nữ Nhân In Kinh Tương Ưng Bộ (Vol IV Thiên Sáu Xứ) https://thuvienhoasen.org/a607/kinh-tuong-ung-bo-samyuttanikaya Thích, C M (n.d.) Tương Ưng Nữ Nhân In Kinh Tương Ưng Bộ https://thuvienhoasen.org/a607/kinh-tuong-ung-bo-samyutta-nikaya Thích, C M (1999) Tập Năm Kệ In Tiểu Bộ (Vol Tập III - Trưởng Lão Ni Kệ) https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tieubo3/tb3-ni02.htm#05 Thích, Đ P (2009, 03 03) ″Quan điểm Đức Phật vấn đề giới tính ″ Wiktionary https://giacngo.vn/quan-diem-cua-duc-phat-ve-van-de-gioi-tinhpost3134.html Thích, N N C (2021, 3) Vị người phụ nữ kinh Nikaya Nghiên cứu Phật học Thích, S P (n.d.) Lịch sử kết tập kinh, luật lần thứ Phatgiao.org.vn Retrieved May 14, 2023, from https://phatgiao.org.vn/lich-su-ket-tap-kinh-luatlan-thu-nhat-d24667.html Thích, T N T (2021) Quan điểm đạo Phật chủ nghĩa bình đẳng Học viện cao học K5 - Học viện Phật giáo Việt Nam TP HCM Thích Minh Tuệ (2009) Phật thánh chúng Nxb Tơn giáo Thích Nữ, H D (2022, December 21) Vấn đề nữ giới chứng A La Hán tam tạng Phật giáo Tạp chí Nghiên cứu Phật học https://tapchinghiencuuphathoc.vn/van-de-nu-gioi-chung-a-la-han-trong-tam-tangphat-giao.html Thích Nữ, H H (2001, 04 29) Phu Nu - Budsas.org Retrieved May 14, 2023, from https://www.budsas.org/uni/u-diavi-phunu/phunu3.htm Thích Thiện Hoa (2003) Tám Quyển Sách Qúy Nxb Tôn Giáo Thích Trí Viên (2006) Ấn Độ Phật giáo sử luận Nxb Phương Đơng Trần, L H (2019, 04 24) TÍNH BÌNH ĐẲNG TRONG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN LOẠI TOÀN CẦU In Lãnh đạo Chánh niệm Hịa bình NXB Tơn Giáo https://chuagiacngo.com/sites/default/files/huong-dan/book_tnt/lanh_dao_chinh_n iem_va_hoa_binh.pdf#page=238 (Trích tựa ‘Women under Primitive Buddhism (B P Nguyễn, Trans.) (n.d.) Tương Ưng Bộ kinh (C M Thích, Trans.) (n.d.) Tương Ưng Nữ Nhân (C M Thích, Trans.) (2000) In Tương Ưng Bộ Kinh (736th ed., Vol III) https://thuvienhoasen.org/images/file/Nqrqkp1G0QgQACMa/tuongungbokinh.pdf Tương Ưng Tỷ Kheo Ni (C M Thích, Trans.) (1999) In Tương Ưng Bộ (Vol Tập I - Thiên Có Kệ) Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu1-05.htm Tỳ kheo, H P (2014, April 29) Sơ Đồ Kinh Điển Tam Tạng Pali (tipiṭaka) Theravada.vn Retrieved May 15, 2023, from https://theravada.vn/so-do-kinhdiem-tam-tang-pali-tipi%e1%b9%adaka/ V Phẩm Ngày Trai Giới (C M Thích, Trans.) (2000) In Kinh Tăng Chi Bộ (Vol Chương VIII Chương Tám Pháp, p 726) https://thuvienhoasen.org/images/file/IsHYhp1G0QgQAHB1/tang-chi-bo-kinh.pdf XII Phẩm Hy Cầu (C M Thích, Trans.) (1999) In Tăng Chi Bộ https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi02-0517.htm XIV Phẩm Người Tối Thắng (C M Thích, Trans.) (2004) In Tăng Chi Bộ https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi01-0114.htm (XLVII) Patàcàrà (C M Thích, Trans.) (1999) In Tiểu Bộ (Vol Tập Năm Kệ) Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam XV Phẩm Khơng Thể Có Ðược (C M Thích, Trans.) (2004) In Tăng Chi Bộ Kinh Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam PHỤ LỤC Giải thích thuật ngữ A La Hán: “thời kì đầu Phật Giáo arhat (Sanskrit: अरहन्त)् or Arahant - Ứng cúng: (zh 阿羅漢, sa arhat, pi arahant), dịch nghĩa A La Hán (zh 應供) người đáng cúng dường, đáng tơn kính Từ tiếng Phạn arahant (Pāli arhat) phần từ xuất phát từ gốc động từ Varh “Xứng đáng”, X.arha “đáng thưởng, xứng đáng”; arhana “có yêu cầu, phép”; arhita (quá khứ phân từ) “được tôn vinh, tôn thờ” A - La - Hán phiên âm từ tiếng Phạn Arahat hay A la hán có nghĩa: Sát tặc ( 殺 賊), Ứng cúng (應供), Bất sinh (不生) Vô sinh (無生) người đạt Niết bàn, đoạn diệt sanh tử.A La Hán không vướng bận tồn gian dành cho bậc có trí tuệ, giống trái đất khơng thù ốn, giận hờn, ganh đua Tâm trí giữ vững trụ cột cao sừng sững tinh khiết nước hồ sâu Lấy điềm tĩnh tư tưởng tối thượng, bình thản cách nói hành động, người sáng suốt hồn tồn giải phóng n tĩnh cách khôn ngoan.58 Gia trưởng - phụ quyền (Patriachy): Chế độ dựng nên đàn ông phục vụ lợi ích cho đàn ơng Người nữ khơng xem trọng giữ vai trị bị trị để phục tùng cho giới chuyên quyền lãnh đạo nam Giới (gender): Tình trạng nam nữ: hành vi, vai trò hoạt động kiến tạo xã hội có liên quan đến tính nam tính nữ; nhận thức nội tâm sâu sắc người việc họ nam hay nữ.59 Ngũ chướng: (五障) Phạm: Paĩca àvaraịàni Pàli: Paĩca nìvaraịàni Cũng gọi Ngũ ngại I Ngũ Chướng Người đàn bà bị chướng ngại thành bậc: Phạm thiên vương, Đế thích, Ma vương, Chuyển luân thánh vương Phật II Ngũ Chướng Cũng gọi Ngũ chướng Chỉ cho thứ chướng ngại đường tu hành Phật đạo Phân biệt giới tính: Sử dụng định kiến để tạo lợi gây bất lợi cho giới so với giới khác; phân biệt đối xử có hệ thống phụ nữ; thiếu tôn trọng phụ nữ.60 Thần học nữ quyền (Feminist Theology): Một phong trào nữ quyền Thần học Kito giáo Tập trung lý giải Kinh Thánh vấn đề Thần học nhằm mục đích phù hợp với phong trào Nữ quyền thời đại 58 Vấn đề nữ giới chứng A La Hán tam tạng Phật Giáo.” tạp chí Nghiên cứu Phật học, 12 21, 2022 59 Morgan, S (2018) Các cách tiếp cận nữ quyền (Á T Chu, Trans.) In Tôn giáo học từ nhiều cách tiếp cận (p 108) Tri thức tr.339 60 Morgan, S (2018) Các cách tiếp cận nữ quyền (Á T Chu, Trans.) In Tôn giáo học từ nhiều cách tiếp cận (p 108) Tri thức tr.340

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:48

w