1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường.pdf

220 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 CHƯƠNG 1 TIẾP CẬN KINH TẾ QUYỀN SỞ HỮU, NGOẠI ỨNG, VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 2 1 Mối quan hệ con người – môi trường ◼ Môi trường như một tài sản  tài sản hỗn hợp (composite asset) cung cấp vô số dịc[.]

CHƯƠNG TIẾP CẬN KINH TẾ: QUYỀN SỞ HỮU, NGOẠI ỨNG, VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1 Mối quan hệ người – môi trường ◼ Môi trường tài sản :  tài sản hỗn hợp (composite asset) cung cấp vô số dịch vụ: ◼ hệ thống hỗ trợ sống ◼ cung cấp cho kinh tế nguyên liệu thô ◼ Chứa chất thải ◼ cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng ◼ ◼ ◼ Mối quan hệ môi trường hệ thống kinh tế coi hệ thống đóng (closed system) Hệ thống mở, ngược lại, hệ thống hệ thống nhập xuất vật chất lượng Mối quan hệ môi trường kinh tế dựa quy luật: quy luật động lực học  quy luật vật lý 2, quy luật thứ hai nhiệt động học (second law of thermodynamics)  ◼ quy luật entropy nhắc nhở rằng, luồng lượng mặt trời thiết lập giới hạn cho luồng lượng sẵn có trì   định luật ‘entropy’ - nhiệt lượng chảy cách tự phát từ vật nóng tới vật lạnh hơn, nhiệt lượng chuyển đổi thành công với hiệu suất 100% – ví dụ đốt cháy nhiên liệu hóa thạch Trong dài hạn, q trình tăng trưởng bị giới hạn (dùng hết lượng hóa thạch) cần dùng đến lượng mặt trời lượng cất trữ khác ◼ Tiếp cận kinh tế: kiểu phân tích kinh tế thể mối quan hệ hệ thống kinh tế môi trường:  Hai Kinh tế học thực chứng ◼ Kinh tế học chuẩn tắc ◼ Những vấn đề môi trường hiệu kinh tế ◼ Hiệu tĩnh:  Tiêu chuẩn kinh tế chuẩn tắc chủ yếu để lựa chọn kết cục khác xảy thời điểm gọi hiệu tĩnh (static efficiency), đơn giản hiệu  Phân bổ tài nguyên nói thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu tĩnh thặng dư kinh tế rút từ tài nguyên tối đa hóa phân bổ Quyền sở hữu ◼ Quyền sở hữu phân bổ thị trường hiệu  ◼ Quyền sở hữu gói tư cách pháp lý (bundle of entitlements) xác định quyền sở hữu, đặc quyền (privileges), giới hạn cho sử dụng tài nguyên Các cấu trúc quyền sở hữu hiệu  đặc tính cấu trúc hiệu quả: ◼ ◼ ◼ Tính loại trừ Khả chuyển nhượng Khả cưỡng chế  Phân bổ có hiệu không? ◼ ◼  Theo định nghĩa hiệu tĩnh, rõ ràng có Thặng dư kinh tế tối đa hóa phân bổ thị trường = tổng thặng dư người tiêu dùng nhà sản xuất (diện tích A + B) Phân biệt đặc biệt có ý nghĩa: cho phép người tiêu dùng nhà sản xuất có nhiều tự cá nhân việc thực lựa chọn (trao đổi để đến hiệu quả) ◼ Thặng dư nhà sản xuất, tô khan hiếm, cân cạnh tranh dài-hạn:    Diện tích đường giá tổng doanh thu, Diện tích bên đường chi phí cận biên tổng chi phí khả biến, Thặng dư nhà sản xuất có liên hệ với lợi nhuận: Trong ngắn hạn số chi phí cố định, thặng dư nhà sản xuất = lợi nhuận + chi phí cố định ◼ Trong dài hạn tất chi phí khả biến, thặng dư nhà sản xuất = lợi nhuận + tô kinh tế (Khi mà công ty cịn tham gia vào ngành sinh lợi mà không làm tăng giá đầu vào mua, lợi nhuận dàihạn tô không- TTCTHH) ◼  Tô kinh tế 10 Xem giá cân bằng có thể xuất thị trường giấy phép?đánh giá giá trị cận biên của giấy phép (GTCBGP) ◼ công ty giữ nhiều giấy phép so với khối lượng xả thải => GTCBGP=0 ◼ công ty có giấy phép so với khối lượng xả thải => chi phí giảm thiểu cận biên cao => toán mức giá cao để mua giấy phép xả thải ◼ công ty khác có giảm thiểu rẻ => giá trị cận biên giấy phép thấp ◼ Công ty giữ ít giấy phép mức xả thải muốn sẽ mua giấy phép ◼ Công ty thích bán giấy phép giá giấy phép được bán vượt chi phí giảm thiểu cận biên  Hình thành thị trường giấy phép với giá cân bằng Trao đổi không thay đổi khối lượng giấy phép hành, chỉ tái phân phối khối lượng cố định đó cơng ty  Tại cân bằng chi phí giảm thiểu cận biên sẽ bằng tất công ty =>Bả̉o đảm giấy phép thị trường hóa được có thể chuyển nhượng, giống thuế trợ cấp, đạt được bất kỳ đích cho với chi phí tối thiểu (2.1) Phân bổ giấy phép khởi đầu: EPA phân bổ khối lượng giấy phép được cấp (trần) ◼ EPA bán tất giấy phép qua đấu thầu; ◼ EPA phân bổ tất giấy phép miễn phí (2.2) Xác định giá thị trường cân của giấy phép ◼ Trường hợp: đấu thầu giấy phép ◼ ◼ ◼ ◼ Các công ty đưa giá thầu cho EPA Giá bỏ thầu ~ đường cầu thị trường cho giấy phép => chính hàm chi phí giảm thiểu cận biên tổng hợp Giá cân bằng  *là giá trị của chi phí giảm thiểu cận biên tổng hợp xả thải được phép (M*) Công ty được yêu cầu chung làm giảm xả thải từ Mˆ tới M* ◼ Trường hợp 2: Phân bổ giấy phép khởi đầu miễn phí một sở tùy tiện: ◼ EPA phân phối miễn phí cho phép tự trao đổi ◼ Người mua công ty với chi phí giảm thiểu cận biên tương đối cao ngược lại ◼ EP*, nhỏ so với số lượng giấy phép được phát hành bởi EPA (M*), vì trao đổi chỉ xuất hiện các khối lượng được nắm giữ được tự-điều chỉnh tới các mức mong muốn (2.3) Các hệ thống giấy phép có thể thị trường và phân phối thu nhập và của cải Trường hợp đấu thầu: ◼ Tại M*:Diện tích A: Chuyển từ Dn sang CP ◼ Hạn chế xả thải: làm tăng chi phí giảm thiểu cho DN- diện tích B A B ◼ Trường hợp EPA phân phối giấy phép một cách miễn phí: ◼ không có chuyển khoản thu nhập từ DN sang CP ◼ Chỉ có chuyển khoản công ty ◼ Thực chất Dn vẫn chi phí tài nguyên (diện tích B) => Hệ thống phân bổ tự hấp dẫn cho công ty gây ô nhiễm so với bán giấy phép theo kiểu đấu thầu (2.4) Dạng tín dụng làm giảm xả thải (ERC) của hệ thống giấy phép có thể thị trường hóa ◼ Nếu nguồn xả thải ít mức tính tốn sẽ thu được mợt khối lượng tín dụng làm giảm xả thải tương ứng ◼ Có thể bán tín dụng cho nguồn khác dự báo vượt mức xả thải sở của họ ◼ ERCs được mua tạo thành quyền được vượt xả thải sở mà không bị phạt Kiểm soát ô nhiễm các thiệt hại phụ tḥc vào vị trí của xả thải ◼ ◼ ◼ ◼ Xem xét công cụ được thiết kế để đạt đích kho ô nhiễm (chứ xả thải) với chất gây ô nhiễm kho hịa trợn-khơng-đờng nhất (nonUPM) EPA: kiểm sốt ex ante vị trí của kẻ-gây-ô nhiễm người bị tác động bởi ô nhiễm Trong dài hạn: cách tốt phân vùng Ba công cụ thực hiện: ◼ ◼ ◼ giấy phép xả thải không-trao đổi được phân bổ cho mỡi ng̀n (tiếp cận chỉ huy kiểm sốt); thuế xả thải hoặc trợ cấp giảm thiểu xả thải; giấy phép xả thải thị trường hóa (1) Sử dụng giấy phép xả thải khơng-trao đởi ◼ EPA tính tốn xả thải được phép tối đa từ mỗi nguồn cho đích ô nhiễm đạt được mỗi vùng tiếp nhận, với mợt chi phí tồn cục thấp nhất có thể ◼ Mơ hình tốn(cho non-UPM) ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ J vùng tiếp nhận ô nhiễm phân biệt mặt không gian (j=1,2, J) N nguồn ô nhiễm phân biệt (i= 1,2, N) dji hệ số biến đổi- thể độ tập trung ô nhiễm từ nguồn i vùng tiếp nhận j Mi: xả thải từ nguồn i Aj: tổng đóng góp cho ô nhiễm từ N nguồn xả vị trí đó A*j: độ tập trung chất gây ô nhiễm đích của EPA vùng tiếp nhận j Giả sử A*j=A* Mục tiêu EPA không có vùng tiếp nhận mà độ tập trung chất gây ô nhiễm vượt A* Điều kiện MC min: => Các công ty có hàm chi phí giảm thiểu cận biên giống nhau, ̃các khối lượng giảm thiểu xả thải không bằng (nhìn VP 7.3) (2) Sử dụng thuế xả thải trợ cấp giảm thiểu xả thải ◼ Từ (7.3)xem xét công cụ thuế (hoặc trợ cấp) * ◼ ◼ μj mức giá bóng, dij = mức ô nhiễm tăng lên đơn vị vùng tiếp nhận j xả thải từ nguồn i tăng lên một đơn vị  *2 d2i - giá trị tiền tệ của thiệt hại dồn vùng từ một đơn vị thêm vào của xả thải nguồn i 1*d1i +  2*d 2i + +  J* d Ji ◼ - tổng giá trị của thiệt hại được gây tất vùng tiếp nhận bởi một đơn vị tăng thêm của xả thải từ i ◼ Chi phí-hiệu yêu cầu mỗi công ty tốn mợt mức thuế lên mỡi đơn vị xả thải,ti , bằng với giá trị của thiệt hại đó, Lưu ý tỷ suất thuế (trợ cấp) sẽ không là cho mỗi công ty Đây chỉ điều mà chúng ta sẽ dự kiến cho phi-UMP thiệt hại thay đổi theo vị trí của nguồn xả thải Hệ quả: ◼ ◼ ◼ ◼ Không áp dụng tỷ suất đơn cho tất kẻ-gây-ô nhiễm Muốn áp dụng cơng cụ cần tính tỷ suất thuế đặc biệt-chonguồn, (cần tính chi phí giảm thiểu cận biên mỗi công ty) => Công cụ thuế trợ cấp sẽ hữu ích nhiều trường hợp chất gây nhiễm khơng hịa trợn một cách đồng so với chất gây ô nhiễm hịa trợn đờng (3) Sử dụng giấy phép xả thải có thể thị trường hóa Hệ thống _ phân biệt theo không gian _ sẽ vận hành sau: ◼ Mỗi vùng tiếp nhận sẽ có một đích tập trung nhiễm(A*) ◼ EPA tính tốn “giấy phép xả thải” ◼ Những giấy phép được đấu thầu cạnh tranh hoặc bằng phân bổ khởi đầu tự ◼ Nguồn ô nhiễm bị cấm không được xả thải cho bất kỳ vùng chấp nhận khối lượng giấy phép mà nó giữ cho việc xả thải vào vùng đó ◼ Thị trường giấy phép sẽ xuất cho mỗi vùng tiếp nhận =>Xác định một mức giá cân bằng mỗi thị trường ◼ Các giấy phép cho mỗi vùng tiếp nhận có thể thị trường hóa tự sở một-một, không áp dụng cho giấy phép cho vùng tiếp nhận khác So sánh các lợi so sánh của chỉ huy và kiểm soát, thuế xả thải, trợ cấp giảm thiểu xả thải và các công cụ giấy phép có thể thị trường hóa (1) Chi phí-hiệu : ◼ công cụ không thường xuyên ◼ EPA phải biết hàm chi phí giảm thiểu cận biên của mỗi kẻ-gâyô nhiễm => không dễ thực ◼ Không hiệu so với thuế, trợ cấp ◼ Chi phí thực của công cụ cao ◼ Với non – UMP hệ thống giấy phép có lợi tiềm lớn so với biện pháp khác (2) Chi phí giám sát, quản lý hành chính cưỡng chế tuân thủ ◼ Chi phí thường lớn, bởi vậy sẽ có so sánh chi phí công cụ ◼ Yêu cầu công nghệ tối thiểu một công cụ kiểm sốt nhiễm có thể chi phí thấp tương đối so với chi phí của công cụ cố gắng điều chỉnh mức đầu xả thải (3) Các tác động dài-hạn phụ thuộc: ◼ Tác đợng thu nhập rịng ◼ Tác đợng cơng nghệ (4) Lãi cổ phần kép (5) Công bằng/phân phối

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:53

Xem thêm: