Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường

66 0 0
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Quản lý môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU CHƯƠNG Nhận biết trạng môi trường -> Sự cần thiết Quản lý môi trường Làm rõ khái niệm Quản lý môi trường – Chủ thể, đối tượng, mục tiêu, công cụ - Chủ thể Nhà nước: Quản lý Nhà nước môi trường - Chủ thể cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp: Hệ thống quản lý môi trường Các nhóm cơng cụ sử dụng QLMT 4.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 4.1.1 Mục đích quản lý mơi trường • QLMT mợt hoạt đợng lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động của người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, đối với vấn đề mơi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên • QLMT tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ tḥt, xã hợi thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế - xã hợi quốc gia • LBVMT 2014 “Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt đợng giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác đợng xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ mơi trường lành” MỘT SỚ TỒN TẠI VỀ VẤN ĐỀ TN&MT HIỆN NAY Vấn đề ô nhiễm môi trường gia tăng Tổ chức, lực, khả đầu tư cho môi trường của Nhà nước, doanh nghiệp hạn chế Gia tăng dân số, đói nghèo, phát triển kinh tế quá mức gây áp lực lớn đối với TN&MT Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu Nhận thức của cá nhân, cợng đồng cịn thấp chưa đầy đủ 4.1.2 Tầm quan trọng quản lý mơi trường • Kiểm sốt hoạt đợng khai thác sử dụng tài ngun – mơi trường, ứng phó biến đởi khí hậu • Xóa bỏ bất cơng xã hợi; • Giúp cho quốc gia, cộng đồng, dân tộc cá nhân hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề môi trường 4.1.3 Nội dung chức quản lý môi trường • Khắc phục phịng chống suy thối, nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống của người; • Hồn chỉnh hệ thống văn bản luật pháp BVMT Ban hành cách sách phát triển KT – XH gắn với BVMT; • Tăng cường công tác QLNN MT từ Trung ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ MT; • Phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững thông qua Hội nghị Rio - 92 Các nguyên tắc quản lý môi trường Hướng tới phát triển bền vững: kết hợp mục tiêu quốc gia - quốc tế - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư Quan điểm tiếp cận hệ thống biện pháp đa dạng Phịng ngừa tai biến, suy thối MT cần ưu tiên việc phải xử lý, hồi phục MT (nếu xảy ô nhiễm); Người gây ô nhiễm phải trả tiền – PPP (Polluter Pays Principal) Người hưởng lợi phải trả tiền – BPP(Benefit pay principle) 4.2 CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 4.2.1 Hệ thống quản lý môi trường Nhà nước Tính tất yếu khách quan QLNN mơi trường - Xác định rõ chủ thể thực thi Nhà nước - NN chức trách, quyền hạn nhiệm vụ đưa biện pháp( luật pháp, sách; kinh tế, kỹ thuật…) - NN có thể giám sát, thực thi hiệu quả ( giáo dục, hành ) - Đưa chiến lược, hành đợng chương trình quốc gia BVMT - Đấu tranh, thực cam kết quốc tế môi trường Nội dung QLNN Môi trường Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 • Ban hành và tổ chức thực các văn bản pháp quy BVMT, ban hành hệ thống TCMT; • Xây dựng và đạo thực chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch phịng, chống, khắc phục suy thoái, nhiễm, cố mơi trường; ứng phó biến đởi khí hậu • Xây dựng, quản lý các cơng trình BVMT và các cơng trình có liên quan đến BVMT; • Tở chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc nguồn thông tin dữ liệu và phân tích môi trường, định kỳ đánh giá trạng môi trường, diễn biến môi trường; • Thẩm định các báo cáo ĐTM của các dự án và các sở kinh doanh NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 Trách nhiệm nghĩa vụ của quan, tở chức, hợ gia đình cá nhân Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đởi khí hậu để bảo đảm quyền người sống môi trường lành Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu; bảo vệ mơi trường bảo đảm khơng phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia a Đánh giá môi trường Đánh giá môi trường: xác định dự báo tác động của hành động phát triển đến mơi trường khu vực, mợt vùng tồn quốc • Quy hoạch bảo vệ mơi trường việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững • Đánh giá mơi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm tảng tích hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững • Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác đợng đến mơi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM)  ĐTM cơng cụ QLMT quan trọng • Khún khích cơng tác quy hoạch tốt (xem xét dự án những dự án có khả thay thế) • ĐTM tiết kiệm thời gian vả chi phí thời hạn phát triển lâu dài • ĐTM giúp Nhà nước, sở cợng đồng có mối liên hệ chặt chẽ Nội dung ĐTM Phụ thuộc vào: • Nợi dung tính chất của hoạt đợng phát triển; • Tính chất thành phần của mơi trường chịu tác đợng của hoạt đợng phát triển; • u cầu khả thực việc đánh giá Đối tượng phải lập ĐTM Dự án cơng trình quan trọng quốc gia; Dự án có sử dụng mợt phần diện tích đất có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hố, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh xếp hạng; Dự án có nguy ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sơng, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái bảo vệ; Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; Dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung; Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn; Dự án khác có tiềm ẩn nguy lớn gây tác động xấu đối với môi trường Các bước tiến hành ĐTM Bước lược duyệt: mô tả địa bàn nơi diễn hoạt động phát triển, đặc trưng kinh tế - kỹ thuật của hoạt động phát triển Xác định mức độ, phạm vi đánh giá: tập trung đánh giá một số loại hoạt động đáng kể Xây dựng đề cương đánh giá: lập đề cương tốt, đảm bảo phân tích đánh giá hiệu quả Phân tích, đánh giá tác động môi trường Các biện pháp giảm thiểu quản lý tác động: đề xuất phương pháp hạn chế loại bỏ tác đợng tiêu cực giảm chi phí Lập báo cáo ĐTM: Tồn bợ kết quả nghiên cứu, đánh giá chọn lọc trình bày báo cáo Mục đích: - Hỗ trợ dự án lập kế hoạch, thiết kế thực thi dự án nhằm loại bỏ giảm thiểu tác đợng có hại đến KT – XH MT - Giúp Chính phủ quyền địa phương đưa quyết định - Giúp cộng đồng hiểu dự án Xem xét, so sánh phương án dự án thay thế Tham vấn cộng đồng: tăng cường thông tin đầu vào Thẩm định báo cáo ĐTM 10 Quan trắc kiểm toán MT thực dự án ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) Bản chất: CBA hiệu quả MT  Các bước tiến hành • Bước 1: Liệt kê tác đợng Chi phí, lợi ích • Bước 2: Lượng hóa chi phí, lợi ích • Bước 3: Đánh giá hiệu quả dự án  Lợi nhuận tuyệt đối (NPV)  Lợi nhuận tương đối (B/C) ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rợng (CBA) Lượng hóa lợi ích       Lợi ích năm thứ 1: B1 … Lợi ích năm thứ n: Bn Hệ số chiết khấu: s Thời gian: t Thời gian hoạt động của dự án: n n Bt B  t (1  s) t 1 ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rợng (CBA) Lượng hóa chi phí        Chi phí ban đầu: C0 Chi phí năm thứ 1: C … Chi phí năm thứ n: Cn Hệ số chiết khấu: s Thời gian: t Thời gian hoạt động của dự án: n n C  C   Ct t (1  s) t 1 ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rợng (CBA) • Lợi nḥn tuyệt đối NPV >  n B  t NPV    t  (  s ) t     n  Ct )  C   t   t  (1  s)         ĐTM – PP phân tích chi phí lợi ích mở rợng (CBA) • Lợi nḥn tương đối B/C > B/C  B  n  t   ) t   (  s ) t    n  Ct C    t  t  (1  s)       Monitoring môi trường:là tập hợp các biện pháp khoa học, công nghệ, tổ chức bảo đảm kiểm soát một cách hệ thống trạng thái và khuynh hướng của các thành phần mơi trường và các quá trình tự nhiên nhân tạo diễn mơi trường Kiểm tốn mơi trường: ghi chép có hệ thống, có chu kỳ và đánh giá một cách khách quan đối với công tác tổ chức QL MT, vận hành các thiết bị, sở vật chất với mục đích kiểm soát các hành động và đánh giá tuân thủ của các DN đối với chính sách và tiêu chuẩn của Nhà nước MT Công cụ khoa học kỹ thuật b Kiểm toán chất thải: quan sát, đo đạc, ghi chép các số liệu, thu thập và phân tích mẫu chất thải nhằm ngăn ngừa việc sản sinh chất thải, giảm thiểu và quay vòng chất thải c Kế toán tài nguyên: đánh giá và ước lượng các tổn thất tài nguyên của một quốc gia, một khu vực bị gây các hoạt động phát triển của người

Ngày đăng: 01/09/2023, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan