Bài Giảng Kinh Tế Xây Dựng 2.Pdf

81 3 0
Bài Giảng Kinh Tế Xây Dựng 2.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế xây dựng 2 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG KINH TẾ XÂY DỰNG 2 HÀ NỘI, 2016 Kinh tế xây dựng 2 2016 Bộ môn Quản lý Xây Dựng 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG KINH TẾ XÂY DỰNG HÀ NỘI, 2016 Kinh tế xây dựng 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ XÂY DỰNG 1.1.1 Khái niệm đầu tư xây dựng Khái niệm đầu tư Khái niệm đầu tư xây dựng 1.1.2 Khái niệm hoạt động dựng xây 1.1.3 Khái niệm cơng trình xây dựng 1.1.4 Quy chuẩn xây dựng 1.1.5 Tiêu chuẩn xây dựng 1.1.6 Người có thẩm quyền (người định đầu tư) 1.1.7 Chủ đầu tư xây dựng cơng trình 1.1.8 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Theo quy mơ, tính chất, loại cơng trình dự án Theo nguồn vốn sử dụng 10 Trường hợp đặc biệt 10 1.2 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG 10 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG 11 1.4 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG 11 1.5 CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG 12 1.5.1 Bộ máy quản lý nhà nước xây dựng cấp 12 1.5.2 Các định hướng, chiến lược, quy hoạch, tiêu chuẩn, định mức 12 1.5.3 Luật văn pháp quy quản lý xây dựng nhà nước 12 Luật 12 Nghị Định 13 Quyết định, thông tư: 13 CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRONG 14 THIẾT KẾ XÂY DỰNG 14 2.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA THIẾT KẾ XÂY DỰNG 14 2.1.1 Khái niệm thiết kế 14 2.1.2 Vai trò ý nghĩa công tác thiết kế 14 Ý nghĩa công tác thiết kế 14 Vai trị cơng tác thiết kế 14 2.2 NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHẰM ĐẢM BẢO YẾU TỐ KINH TẾ - KỸ THUẬT 15 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 15 2.2.2 Yêu cầu công tác thiết kế xây dựng cơng trình 16 2.3 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 16 2.4 NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 18 2.4.1 Nội dung hồ sơ thiết kế sở dự án 18 Bộ môn Quản lý Xây Dựng Kinh tế xây dựng 2016 2.4.2 Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật 18 2.4.3 Nội dung hồ sơ thiết kế vẽ thi công 20 2.5 TIÊU CHUẨN VÀ ĐỊNH MỨC THIẾT KẾ 21 2.6 THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 22 2.6.1 Các quy định chung 22 2.6.2 Nội dung thẩm định thiết kế xây dựng cơng trình 23 2.6.3 Nội dung phê duyệt thiết kế xây dựng 24 2.7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 25 2.7.1 Khái niệm chất lượng hiệu kinh tế giải pháp thiết kế 25 2.7.2 Các phương pháp so sánh đánh giá giải pháp thiết kế mặt kinh tế 25 Phương pháp dùng nhóm tiêu tĩnh 25 Nhóm tiêu động (hiệu số thu chi, suất thu lợi nội tại, tỉ số thu chi) 25 Phương pháp dùng tiêu tổng hợp không dùng đơn vị đo để xếp hạng phương án 30 Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng 34 Phương pháp toán học 35 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ 36 TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 36 3.1 QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 36 3.1.1 Lực lượng lao động doanh nghiệp xây dựng 36 Khái niệm lao động xây dựng 36 Phân loại lao động doanh nghiệp xây dựng 36 3.1.2 Khái niệm, ý nghĩa, mục đích quản lý lao động doanh nghiệp xây dựng 38 Khái niệm quản lý lao động 38 Ý nghĩa công tác quản lý lao động 38 Mục đích quản lý lao động doanh nghiệp xây dựng 38 3.1.3 Nội dung quản lý lao động doanh nghiệp xây dựng 38 3.2 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 39 3.2.1 Khái niệm suất lao động 39 Năng suất lao động cá nhân 40 Năng suất lao động xã hội 40 3.2.2 Các phương pháp tính suất lao động xây dựng 40 Phương pháp xác định NSLĐ theo khối lượng sản phẩm vật 40 Xác định NSLĐ theo lượng lao động hao phí (thời gian lao động hao phí) (Wt) 41 Phương pháp xác định NSLĐ theo giá trị tiền(Wg) 41 3.2.3 Tăng suất lao động xây dựng 43 Thực chất tăng NSLĐ 43 Bộ môn Quản lý Xây Dựng Kinh tế xây dựng 2016 Hiệu tăng NSLĐ 43 Biện pháp tăng suất lao động 44 3.3 TIỀN LƯƠNG TRONG XÂY DỰNG 44 3.3.1 Khái niệm ý nghĩa tiền lương 44 Khái niệm tiền lương (trong kinh tế thị trường) 44 Ý nghĩa tiền lương 44 Các nguyên tắc xác định tiền lương 45 3.3.2 Nội dung chế độ tiền lương 45 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân 45 Tiêu chuẩn xếp ngạch bậc công chức, viên chức 46 Hệ thống bảng lương 46 Ngạch lương 46 Thang lương 47 Nhóm lương 47 Hệ số cấp bậc lương 47 Mức lương 48 Tiền thưởng 48 10 Các khoản phụ cấp 48 3.3.3 Các hình thức tiền lương áp dụng xây dựng 49 Tiền lương trả theo thời gian 49 Tiền lương trả theo sản phẩm 50 CHƯƠNG : CÔNG TÁC CUNG ỨNG VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG 53 4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VẬT TƯ XÂY DỰNG 53 4.1.1 Khái niệm vật tư xây dựng 53 4.1.2 Phân loại vật tư xây dựng 53 Phân loại theo tính chất vật lý 53 Phân loại theo vai trị mức độ hồn thiện vật tư xây dựng 53 Phân loại theo công việc xây dựng định mức sử dụng vật tư 53 Phân loại theo yêu cầu kho bãi 54 Phân loại vật tư xây dựng theo khả cung ứng thị trường 54 4.2 KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC CUNG ỨNG VẬT TƯ XÂY DỰNG 54 4.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC CUNG ỨNG VẬT TƯ TRONG XÂY DỰNG 55 4.4 HIỆU QUẢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC CUNG ỨNG VẬT TƯ XÂY DỰNG 61 CHƯƠNG 5: TIẾN BỘ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG 63 Bộ môn Quản lý Xây Dựng Kinh tế xây dựng 2016 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 63 5.1.1 Khái niệm phân loại tiến khoa học - công nghệ xây dựng 63 Khái niệm tiến khoa học – công nghệ 63 Phân loại tiến khoa học - công nghệ xây dựng 64 5.1.2 Vai trò tiến khoa học - công nghệ xây dựng 64 5.1.3 Các phương hướng phát triển KHCN xây dựng 64 5.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG 65 5.2.1 Cơ giới hóa xây dựng 65 Mức độ giới hóa cơng tác 66 Mức trang bị giới hóa 66 5.2.2 Tự động hóa tin học hóa xây dựng 66 Mức độ tự động hóa sản xuất (Mtđ) 66 Trình độ tin học hóa (Mth) 67 5.2.3 Áp dụng kết cấu lắp ghép, đúc sẵn 67 Mức độ lắp ghép (Mlg) 67 Mức độ hoàn thiện cấu kiện lắp ghép (Mht) 67 5.3 CƠNG NGHỆP HĨA XÂY DỰNG 67 5.3.1 Khái niệm cơng nghiệp hố xây dựng 67 5.3.2 Đặc trưng Cơng nghiệp hố xây dựng 68 5.3.2 Các phương hướng cơng nghiệp hố xây dựng 68 Theo tính chất cơng nghệ thi cơng 68 Theo trình độ giới hóa 70 Theo chủng loại công việc 70 5.4 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG 70 5.4.1 Phương pháp so sánh phương án công nghệ xây dựng 70 So sánh theo góc độ lợi ích chủ thầu xây dựng 70 So sánh theo góc độ lợi ích chủ đầu tư 74 5.4.2 Phương pháp so sánh phương án máy xây dựng 74 So sánh theo góc độ lợi ích nhà thầu xây dựng 74 So sánh theo góc độ chủ đầu tư 76 5.4.3 Phương pháp so sánh phương án vật liệu kết cấu xây 76 So sánh theo lợi ích nhà thầu xây dựng 76 So sánh theo góc độ lợi ích chủ đầu tư 76 5.5 HIỆU QUẢ CỦA RÚT NGẮN THỜI GIAN XÂY DỰNG 77 5.5.1 Hiệu chủ đầu tư 77 5.5.2 Hiệu nhà thầu xây dựng 79 Bộ môn Quản lý Xây Dựng Kinh tế xây dựng 2016 CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ XÂY DỰNG 1.1.1 Khái niệm đầu tư xây dựng Khái niệm đầu tư Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản, tiến hành hoạt động đầu tư Trong đó, nhà đầu tư doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hợp tác xã hộ kinh doanh, cá nhân… Quá trình đầu tư bao gồm khâu chuẩn bị đầu tư, thực quản lý dự án đầu tư Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Khái niệm đầu tư xây dựng Đầu tư xây dựng hiểu dự án đầu tư cho đối tượng vật chất, mà đối tượng vật chất cơng trình xây dựng Dự án đầu tư xây dựng tập hợp đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án thể thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng 1.1.2 Khái niệm hoạt động dựng xây Hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì cơng trình xây dựng hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình 1.1.3 Khái niệm cơng trình xây dựng Cơng trình xây dựng sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao Bộ mơn Quản lý Xây Dựng Kinh tế xây dựng 2016 gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình khác 1.1.4 Quy chuẩn xây dựng Là quy định bắt buộc áp dụng hoạt động xây dựng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành 1.1.5 Tiêu chuẩn xây dựng Là quy định chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực công việc kỹ thuật, tiêu, số kỹ thuật số tự nhiên quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành công nhận để áp dụng hoạt động xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng 1.1.6 Người có thẩm quyền (người định đầu tư) Người định đầu tư cá nhân người đại diện theo pháp luật quan, tổ chức, doanh nghiệp có thẩm quyền phê duyệt dự án định đầu tư xây dựng Ví dụ: Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước Bộ trưởng, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh người định đầu tư người có thẩm quyền loại dự án thuộc ngân sách Bộ, tỉnh Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh ủy quyền phân cấp định đầu tư dự án nhóm B, C cho quan cấp trực tiếp cục trưởng, vụ trưởng, giám đốc sở…Khi người định đầu tư hay người có thẩm quyền cục trưởng, vụ trưởng, giám đốc sở phân cấp ủy quyền định đầu tư 1.1.7 Chủ đầu tư xây dựng cơng trình Chủ đầu tư xây dựng cơng trình (sau gọi chủ đầu tư) quan, tổ chức, cá nhân sở hữu vốn, vay vốn, giao trực tiếp quản lý sử dụng vốn để thực hoạt động đầu tư xây dựng người định đầu tư định quy định sau: Đối với dự án Thủ tướng Chính phủ định đầu tư, chủ đầu tư quan, tổ chức, đơn vị Thủ tướng Chính phủ giao Chủ đầu tư thực Bộ môn Quản lý Xây Dựng Kinh tế xây dựng 2016 thẩm quyền người định đầu tư xây dựng, phê duyệt thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngân sách Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan trung ương tổ chức trị tổ chức trị - xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định đầu tư, chủ đầu tư Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực thành lập theo quy định Điều 63 Luật Xây dựng năm 2014 quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách cấp xã, chủ đầu tư Ủy ban nhân dân cấp xã Riêng dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, chủ đầu tư người định đầu tư định phù hợp với điều kiện cụ thể Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngân sách tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước định đầu tư chủ đầu tư Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực doanh nghiệp định thành lập quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình Đối với dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư quan, tổ chức, cá nhân sở hữu vốn vay vốn để đầu tư xây dựng Trường hợp dự án sử dụng vốn hỗn hợp, bên góp vốn thỏa thuận chủ đầu tư Đối với dự án PPP, chủ đầu tư doanh nghiệp dự án nhà đầu tư thành lập theo quy định pháp luật 1.1.8 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Dự án đầu tư xây dựng cơng trình phân loại theo quy mơ, tính chất, loại cơng trình nguồn vốn đầu tư (Luật Xây dựng) Nghị định 59/2015/NĐ-CP quy định chi tiết dự án đầu tư xây dựng cơng trình sau: Bộ môn Quản lý Xây Dựng Kinh tế xây dựng 2016 Theo quy mơ, tính chất, loại cơng trình dự án Dự án đầu tư xây dựng phân loại theo quy mơ, tính chất, loại cơng trình dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B dự án nhóm C theo tiêu chí quy định pháp luật đầu tư cơng quy định chi tiết Phụ lục I Nghị định 59/2015/NĐ-CP Đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình Thủy lợi, dự án nhóm A tổng mức đầu tư 1500 tỷ đồng, dự án nhóm B tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đến 1500 tỷ đồng, dự án nhóm C tổng mức đầu tư 80 tỷ đồng PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH (Ban hành kèm theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ) TT I LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DỰ ÁN QUAN TRỌNG QUỐC GIA TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Theo tổng mức đầu tư: II II.1 Dự án sử dụng vốn đầu tư công 10.000 tỷ đồng trở lên Theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường tiềm ẩn khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: a) Nhà máy điện hạt nhân; b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ mơi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên; c) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên; d) Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên miền núi, từ 50.000 người trở lên vùng khác; đ) Dự án địi hỏi phải áp dụng chế, sách đặc biệt cần Quốc hội định Không phân biệt tổng mức đầu tư NHÓM A Dự án địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt Dự án địa bàn đặc biệt quan trọng quốc gia quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật quốc Bộ môn Quản lý Xây Dựng Không phân biệt tổng mức đầu tư Kinh tế xây dựng TT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH phịng, an ninh Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất 2016 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ II.2 Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Cơng nghiệp điện Khai thác dầu khí Hóa chất, phân bón, xi măng Chế tạo máy, luyện kim Khai thác, chế biến khoáng sản Xây dựng khu nhà Từ 2.300 tỷ đồng trở lên II.3 Dự án giao thông trừ dự án quy định điểm Mục II.2 Thủy lợi Cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật Kỹ thuật điện Sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử Hóa dược Sản xuất vật liệu, trừ dự án quy định điểm Mục II.2 Bưu chính, viễn thơng Từ 1.500 tỷ đồng trở lên II.4 II.5 III Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Công nghiệp, trừ dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định Mục I.1, I.2 I.3 Y tế, văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình; Kho tàng; Du lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng, trừ xây dựng khu nhà quy định Mục II.2 Từ 1.000 tỷ đồng trở lên Từ 800 tỷ đồng trở lên NHÓM B III.1 Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.2 III.2 Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.3 III.3 Dự án thuộc lĩnh vực quy định Mục II.4 Bộ môn Quản lý Xây Dựng Từ 120 đến 2.300 tỷ đồng Từ 80 đến 1.500 tỷ đồng Từ 60 đến 1.000 tỷ đồng Kinh tế xây dựng 2016 Mức độ giới hóa cơng tác Gồm có mức giới hóa loại cơng tác xây lắp (Mc) mức giới hóa cơng trình (Mm) Mc = G Qm  100 ; M m = m 100 G Q Trong đó: - Qm: Tổng khối lượng công tác thực máy (đo vật) - Q: Tổng khối lượng công tác thực máy thủ công - Gm: Giá trị khối lượng công tác xây lắp thực máy (đo tiền) - G: Tổng giá trị khối lượng công tác thực máy thủ công Theo tiêu mức giới hóa cơng tác có trường hợp sau: - Mc = 100% - Cơ giới hóa tồn - Mc < 100% - Cơ giới hóa phận - Mc = – Thủ cơng tồn Mức trang bị giới hóa Gồm có mức trang bị giới cho lao động (Mtb) mức trang bị giới hóa cho đồng vốn đầu tư (Mtbv) M tb = Pm V  100 ; M tbv = m  100 S V Trong đó: - Pm: Tổng cơng suất máy móc, thiết bị đơn vị - S: Tổng số lao động thi công giới thủ công - Vm: Tổng giá trị máy móc, thiết bị thi cơng đơn vị - V: Tổng vốn đầu tư đơn vị, gồm vốn cố định vốn lưu động 5.2.2 Tự động hóa tin học hóa xây dựng Mức độ tự động hóa sản xuất (Mtđ) Qtd = Qtd 100 Q Trong đó: - Qtđ: Khối lượng cơng tác thực tự động - Q: Tổng khối lượng công tác thực máy thủ công Theo tiêu mức tự động hóa sản xuất có trường hợp sau: Bộ môn Quản lý Xây Dựng 66 Kinh tế xây dựng 2016 - Mtđ = 100% - Tự động hóa tồn - Mtd < 100% - Tự động hóa phận (Tuy nhiên đặc điểm sản phẩm xây dựng đơn chiếc, phân tán, kích thước lớn…nên việc tự động hóa khó khăn áp dụng cho dây chuyền sản xuất vật liệu, cấu kiện) Trình độ tin học hóa (Mth) - Mức trang bị tin học cho cán quản lý - Tỷ trọng giá trị trang thiết bị tin học so với tổng giá trị thiết bị chung doanh nghiệp - Tỷ lệ khối lượng công việc quản lý thực tin học so với tổng khối lượng công việc quản lý 5.2.3 Áp dụng kết cấu lắp ghép, đúc sẵn Mức độ lắp ghép (Mlg) M lg = Glg G 100 Trong đó: - Glg: Giá trị khối lượng cơng tác thi công lắp ghép (bao gồm giá trị thân cấu kiện giá trị khối lượng công tác lắp dựng trường) - G: Tổng giá trị khối lượng cơng trình (bao gồm giá trị thân cấu kiện giá trị khối lượng cơng tác lắp dựng ngồi trường) Mức độ hoàn thiện cấu kiện lắp ghép (Mht) M ht = Tm  100 Tm + Tht Trong đó: - Tm: Hao phí lao động chế tạo cấu kiện đúc sẵn nhà máy (ngày công) - Tht: Hao phí lao động để hồn thiện tiếp lắp đặt cấu kiện ngồi trường (ngày cơng) 5.3 CƠNG NGHỆP HĨA XÂY DỰNG 5.3.1 Khái niệm cơng nghiệp hố xây dựng Cơng nghiệp hố xây dựng trình chuyển sản xuất xây dựng thực chủ yếu phương pháp thủ công thành trình sản xuất xây dựng thực Bộ mơn Quản lý Xây Dựng 67 Kinh tế xây dựng 2016 phương pháp cơng nghiệp với trình độ giới hóa tự động hóa cao, trình độ tổ chức quản lý tiên tiến có suất chất lượng, hiệu cao đảm bảo môi trường 5.3.2 Đặc trưng Cơng nghiệp hố xây dựng - Trình độ giới hố cao q trình thi cơng vận chuyển kết hợp với tự động hố - Cơng nghệ phương pháp thi công tiên tiến - Công xưởng hoá sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng - Tiêu chuẩn hố, thống hố định hình hố giải pháp xây dựng - Trình độ tổ chức quản lý xây dựng tiên tiến Các hình thức tập trung hoá, liên hiệp hoá xây dựng phát triển cao - Tạo thành hệ thống cơng nghiệp khép kín giảm bớt ảnh hưởng thiên nhiên - Cơng nghiệp hố xây dựng khơng bó hẹp phạm vi phát triển ngành xây lắp mà phải gắn liền với việc phát triển ngành khác vật liệu, kết cấu xây dựng, máy xây dựng, tổ chức tư vấn xây dựng , tài chính, ngân hàng, 5.3.2 Các phương hướng cơng nghiệp hoá xây dựng Phương hướng CNH xây dựng nghiên cứu theo trường hợp cụ thể phụ thuộc vào tiêu chí xem xét Trên thực tế thường phân tích phương hướng CNH số trường hợp cụ thể là: Theo tính chất cơng nghệ thi cơng Hiện có hình thức cơng nghiêp hố xây dựng: a) Cơng nghiệp hóa theo hướng đúc xây chỗ (cơng nghiệp hố hở) Theo hướng cơng trình tiến hành ngồi trời chỗ định xây dựng cơng trình * Ưu điểm: - Khơng phải đầu xây dựng nhà máy chế tạo cấu kiện đúc sẵn; - Đảm bảo độ bền kết cấu cơng trình cao khơng có mối nối, - Đảm bảo tính linh hoạt giải pháp kiến trúc; - Chi phí vận chuyển chi phí xây lắp rẻ * Nhược điểm: Bộ mơn Quản lý Xây Dựng 68 Kinh tế xây dựng 2016 - Sản xuất phụ thuộc thời tiết, dự trữ vật liệu, điều kiện lao động thời gian xây dựng kéo dài, số lượng cơng nhân máy móc thi cơng cơng trường lớn; - Địi hỏi trình độ tổ chức sản xuất cao; - Hao hụt vật liệu lớn so với phương pháp thi công công nghiệp hố kín; - Dễ gây nhiễm mơi trường * Áp dụng phù hợp cho cơng trình dân dụng b) Cơng nghiệp hóa theo hướng áp dụng kết cấu lắp ghép đúc sẵn (Cơng nghiệp hố kín) Theo hướng này, kết cấu xây dựng chế tạo sẵn sau vận chuyển đến cơng trường xe vận tải lắp lên cơng trình cần trục * Ưu điểm: - Rút ngắn thời gian thi công trường giảm bớt thời gian gián đoạn kỹ thuật giảm bớt khối lượng công việc phải làm trường thi công - Khắc phục đến mức cao ảnh hưởng thời tiết, trình xây dựng tiến hành chủ động (chuyển điều kiện sản xuất trời vào nhà máy) - Nâng cao suất chất lượng cấu kiện, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động tăng suất lao động, tiết kiệm giá thành * Nhược điểm: - Phải đầu tư lớn để xây dựng nhà máy chế tạo cấu kiện đúc sẵn; - Phải mua sắm thiết bị đặc biệt để vận chuyển cấu kiện chi phí vận chuyển đến chân cơng trình lớn hơn; - Độ bền cơng trình phương pháp thi cơng chỗ; - Hạn chế tính linh hoạt việc tạo hình cơng trình * Áp dụng phù hợp cho cơng trình cơng nghiệp c) Cơng nghiệp hóa theo hướng kết hợp Theo hướng này, phương pháp thi cơng cơng trình chủ yếu tiến hành ngồi trường có khuynh hướng cơng nghiệp hố hở có kết hợp việc sử dụng số cấu kiện lắp ghép mà khơng ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình Bộ môn Quản lý Xây Dựng 69 Kinh tế xây dựng 2016 * Ưu, nhược điểm: kết hợp ưu điểm hai hình thức khắc phục nhược điểm tương ứng * Hiện hình thức áp dụng phổ biến Áp dụng cho số loại sản phẩm cột điện, ống nước, cơng trình nhà ở, cơng trình cải tạo Theo trình độ giới hóa Để xác định mức giới hóa hợp lý DNXD cần phân chia khối lượng công việc làm loại: - Loại công việc bắt buộc phải thực máy: Thì phải áp dụng giới hóa 100% - Loại cơng việc thực máy, thực thủ cơng tùy thuộc vào khả máy móc hiệu kinh tế xã hội việc áp dụng máy so với thủ cơng để có phương án định - Loại cơng việc áp dụng thủ cơng: Thì đương nhiên khơng áp dụng máy Theo chủng loại công việc - Những công việc nặng nhọc, khối lượng lớn, thi công hàng loạt phải ưu tiên áp dụng giới hóa đến mức cao - Những công việc xây, trát, lát, kết hợp máy móc thủ cơng cách hợp lý - Cơng trình lớn, trọng điểm, cơng trình nhà cao tầng, địi hỏi kỹ thuật cao trình độ cơng nghiệp hóa áp dụng cao 5.4 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG 5.4.1 Phương pháp so sánh phương án công nghệ xây dựng So sánh theo góc độ lợi ích chủ thầu xây dựng a) Trường hợp đơn giản: Trường hợp phương án có q trình cơng nghệ đơn giản thời gian thực ngắn, Txd  năm Trường hợp nên sử dụng tiêu tĩnh có xét đến ảnh hưởng thời gian xây dựng Các tiêu so sánh chủ yếu: * Chỉ tiêu chi phí (F): Bộ môn Quản lý Xây Dựng 70 Kinh tế xây dựng 2016 F= n  Vi Ti ri + C  H r   Fh i =1 Trong đó: - F: Tổng chi phí thực phương án - n: Số tài sản thi công (chủ yếu máy xây dựng ) tham gia vào q trình thi cơng - Vi: Vốn đầu tư mua sắm máy thi công thứ i (coi giá trị thân máy đó) - Ti: Thời gian tham gia vào q trình thi cơng tài sản thứ i - ri: Lãi suất nguồn vốn đầu tư mua sắm máy thi cơng thứ i Lãi suất tính theo đơn vị đo thời gian thi công Ti Có trường hợp: + Nếu dùng vốn vay để mua sắm máy ri lấy theo lãi suất vay + Nếu dùng vốn tự có để mua sắm máy ri lấy theo lãi suất tối thiểu chủ đầu tư lựa chọn (đây thiệt hại ứ đọng vốn tính cho đồng vốn) + Nếu thuê máy để thực ri = 0, chi phí th máy tính vào C (tổng chi phí q trình thi cơng) - C: Tổng chi phí cho q trình thi cơng, kể chi phí cho cơng trình tạm chi phí di chuyển máy đến cơng trường lúc ban đầu (gồm chi phí vật liệu, nhân cơng, sử dụng máy chi phí chung khơng kể chi phí tiền trả lãi vốn vay chi phí tính trị số ri.Vi) - Fh: Chi phí bảo đảm mức lợi nhuận dự kiến ký hợp đồng - Hr: Hiệu (hay thiệt hại) rút ngắn (hay kéo dài) thời gian thi công phương án xét so với phương án sở Với phương án đối sánh sở Hr = Khi phương án đối sánh sở phương án có thời gian thi cơng dài phương án có trị số Hr = 0, cịn phương án có thời gian ngắn có trị số - H r H r = B0 (1 − T1 ) T0 Trong đó: - B0: Chi phí bất biến (chi phí phụ thuộc thời gian thi cơng) phương án có thời gian thi công T0) - T1: Thời gian thi công phương án xét - T0: Thời gian thi công phương án đối sánh sở, thông thường lấy T0 > T1 Bộ môn Quản lý Xây Dựng 71 Kinh tế xây dựng 2016 Các trị số Vi chia áp dụng khấu hao tuyến tính, khấu hao đến đâu đem trả nợ đến đấy, vốn đầu tư trung bình phải tính trả nợ (hoặc bị thiệt hại ứ đọng) Vi Nếu vốn lưu động phương án khác đáng kể (chủ yếu dự trữ vật tư) phải cộng thêm vào vốn đầu tư lượng vốn lưu động trung bình cần thiết chia đôi lãi suất ri lãi suất vay vốn lưu động * Chỉ tiêu tổng lợi nhuận lớn * Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho đồng vốn đầu tư mua sắm tài sản thi cơng lớn * Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho đồng chi phí lớn * Chỉ tiêu hiệu rút ngắn thời gian xây dựng (nếu có) * Chỉ tiêu thiệt hại bảo vệ mơi trường bé * Chỉ tiêu nộp thuế cho Nhà nước b) Trường hợp phức tạp: Trường hợp phương án có q trình cơng nghệ phức tạp thời gian xây dựng dài, Txd > năm Các tiêu phân tích gồm hai nhóm tiêu: - Nhóm tiêu tĩnh trình bày mục a - Nhóm tiêu động: Ở thường dùng tiêu sau: * Chỉ tiêu chi phí F: Txd Hr Ct r Txd Vt F=  +  =  t =0 (1 + r ')t t =1 (1 + r ')t (1 + r ')Txd Trong : - Txd : thời gian thi công; - Vt : Vốn đầu tư mua sắm tài sản thi công (chủ yếu máy thi công) năm t, kể năm trước chuyển sang Nếu vốn lưu động phương án khác dựa vào trị số Vt trị số vốn lưu động trung bình cho trình thi công (không phải chia đôi) với lãi suất r vay vốn tương ứng - Ct: Chi phí trình thi cơng năm thứ t (khơng có chi phí trả lãi vốn vay) - r: Lãi suất vay vốn trung bình để mua tài sản thi cơng, vốn tự có r biểu cho lãi suất để tính thiệt hại ứ động vốn Bộ môn Quản lý Xây Dựng 72 Kinh tế xây dựng 2016 - r': Suất thu lợi tối thiểu tính tốn Nếu dùng vốn tự có để mua sắm máy thi cơng r=r' Nếu vay vốn để mua máy thi cơng r' lãi suất vay * Chỉ tiêu hiệu số thu chi quy thời điểm (NPV) Phương án đáng giá NPV ≥ 0, phương án tốt phương án có NPV = max Txd Hr ( Bt − Ct ) Txd Vt SV NPV = −V0 +  − +  0   t t t (1 + r )Txd t =1 (1 + r ) t =1 (1 + r ) t =1 (1 + r ) Txd Trong : - V0: Vốn đầu tư mua sắm máy thi công thời điểm bắt đầu thi công (t=0) - Bt: Doanh thu năm thứ t (theo hợp đồng giao nhận thầu) - Ct: Chi phí thi cơng năm thứ t (khơng có khấu hao) - Vt: Vốn đầu tư mua sắm máy thi công năm thứ t (nếu có) - SV: Giá trị thu hồi đào thải máy thi cơng năm thứ t (nếu có) - Trị số Vt xác định theo cách : ➢ Cách 1: Tính trị số Vt tính trừ giá trị cịn lại Vit − SVit  Tcit Tmit i =1 n Vt =  Trong đó: - Vit: Giá trị mua tài sản thi công thứ i cho năm thứ t - SVit: giá trị thu hồi đào thải tài sản thứ i (cho năm t) cuối tuổi thọ - Tmit: Tuổi thọ (thời hạn khấu hao) tài sản thi công thứ i năm t xét - Tcit: Thời gian tham gia vào q trình thi cơng tài sản thi công thứ i năm t - n: Số tài sản thi công năm thứ t Theo cách tính tất trị số SVt cơng thức tính NPV vắng mặt ➢ Cách 2: tính riêng chi phí đầu tư mua sắm máy giá trị lại đào thải máy khỏi q trình thi cơng n n i =1 i =1 Vt =  Vimt ; SVt =  Vibt Trong đó: - Vimt: Giá trị mua tài sản thi cơng thứ i để đưa vào q trình thi cơng năm thứ t + Đối với máy cũ: Vimt lấy giá trị lại máy theo giá đánh giá lại với giá thị trường năm thứ t Bộ môn Quản lý Xây Dựng 73 Kinh tế xây dựng 2016 + Đối với máy mới: Vit lấy giá trị ban đầu máy thời điểm đưa máy vào thi công - Vibt: Giá bán tài sản thi công thứ i năm bị đưa khỏi q trình thi cơng đánh giá lại thời điểm t theo giá thị trường lúc Nếu có nhiều máy tham gia ta tính riêng máy tổng hợp lại Khi giá trị phân bố máy phải đặt thời điểm đưa máy vào sử dụng khơng cần tính đến giá trị thu hồi máy máy khỏi q trình thi cơng So sánh theo góc độ lợi ích chủ đầu tư Việc thiết kế cơng nghệ tổ chức xây dựng chủ yếu nhà thầu xây dựng lập trình bày với chủ đầu tư tham gia tranh thầu Nhưng bước thiết kế kiến trúc kết cấu xây dựng cơng ty tư vấn tiến hành vấn đề công nghệ xây dựng đề cập đến chủ đầu tư Vì vấn đề có liên quan chặt chẽ đến tiêu thời gian xây dựng, chất lượng giá thành xây dựng sau Khi so sánh theo góc độ lợi ích để chọn phương án công nghệ tổ chức xây dựng chủ đầu tư quan tâm đến tiêu sau: Thời gian thi cơng, chi phí, chất lượng thi cơng, an tồn bảo vệ mơi trường Và phương án có tất tiêu tốt phương án chọn Việc so sánh phương án xảy phương án có chi phí lớn thời gian thi công ngắn so với phương án Trong trường hợp chủ đầu tư chọn phương án có thời gian thi cơng ngắn lại có chi phí lớn điều kiện sau đảm bảo: Cn - Hr < Cd với Tn < Td Cn > Cd Trong đó: - Tn; Td: Thời gian xây dựng cử phương án có thời gian xây dựng ngắn dài - Cn; Cd: Chi phí xây dựng phương án có thời gian xây dựng ngắn dài - Hr: Hiệu rút ngắn thời gian xây dựng chủ đầu tư (xét theo lợi ích chủ đầu tư – phần 5.5) 5.4.2 Phương pháp so sánh phương án máy xây dựng So sánh theo góc độ lợi ích nhà thầu xây dựng a) Trường hợp so sánh phương án mua sắm máy xây dựng Bộ môn Quản lý Xây Dựng 74 Kinh tế xây dựng 2016 Để so sánh phương án máy, nhà thầu xây dựng phải lập dự án mua sắm máy cho số phương án để lựa chọn Nếu có phương án phải tính tốn để xác định tính hiệu phương án Khi phân tích tài sử dụng nhóm tiêu tĩnh (như chi phí cho sản phẩm bé nhất, lợi nhuận cho sản phẩm máy lớn nhất, lợi nhuận tính cho đồng vốn đầu tư mua máy lớn nhất, thời hạn thu hồi vốn đầu tư ngắn nhất) nhóm tiêu động (như tiêu giá hiệu số thu chi NPV, suất thu lợi nội IRR, tỉ số thu chi B/C) nhóm tiêu an tồn tài Khi phân tích kinh tế - xã hội dùng tiêu giá trị sản phẩm gia tăng, mức đóng thuế, bảo vệ mơi trường, Khi so sánh phương án nhập mua máy nội địa áp dụng nhóm tiêu vừa kể trên, phải tính thêm chi phí có liên quan đến hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ (nếu có) cho phương án nhập khẩu, phải tính đến hiệu tiết kiệm ngoại tệ, tạo việc làm, cho phương án mua máy nội địa b) Trường hợp so sánh máy xây dựng để thực q trình thi cơng Vì yếu tố máy xây dựng gắn liền với công nghệ xây dựng nên phương pháp so sánh tương tự "So sánh theo góc độ lợi ích chủ đầu tư ", cơng thức tính tốn tiêu vốn đầu tư cho máy thi công kể đến vốn đầu tư mua sắm máy xây dựng tiêu chi phí cho thi cơng tính đến chi phí sử dụng máy xây dựng Trường hợp so sánh phương án tự mua sắm thuê máy để thực q trình thi cơng: + Trường hợp mua sắm máy để thi cơng: Có ưu điểm doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Nhược điểm phải bỏ tiền để mua máy, để bảo dưỡng, bảo quản quản lý máy, gây thiệt hại ứ đọng vốn thời gian máy chờ việc Khi mua sắm máy thi công, doanh nghiệp phải lập nhiều dự án đầu tư mua sắm máy, phải tiến hành phân tích, đánh giá lựa chọn phương án theo nội dung phương pháp phân tích kinh tế đầu tư + Trường hợp thuê máy để thi cơng: Có ưu điểm doanh nghiệp bỏ tiền để mua máy nên không ứ đọng vốn thời gian máy chờ việc, giảm chi phí Bộ mơn Quản lý Xây Dựng 75 Kinh tế xây dựng 2016 bảo dưỡng, bảo quản quản lý máy Nhược điểm: Doanh nghiệp bị hạn chế việc chủ động kế hoạch sản xuất, không tạo sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp Khi so sánh phương án ứng dụng máy xây dựng vào q trình thi cơng cụ thể cần phân biệt hai trường hợp: Q trình cơng nghệ ngắn, đơn giản q trình cơng nghệ dài, phức tạp So sánh theo góc độ chủ đầu tư Việc lựa chon phương án máy xây dựng chủ yếu nhà thầu xây dựng tiến hành để tham gia tranh thầu sau chủ đầu tư định lựa chọn chủ thầu xây dựng Tuy nhiên giai đoạn thiết kế kiến trúc kết cấu xây dựng công ty tư vấn tiến hành vấn đề lựa chọn máy xây dựng phải dự kiến Vì máy xây dựng gắn liền với cơng nghệ xây dựng nên việc so sánh phương án máy xây dựng theo góc độ lợi ích chủ đầu tư tương tự mục phần 5.4.1 5.4.3 Phương pháp so sánh phương án vật liệu kết cấu xây dựng So sánh theo lợi ích nhà thầu xây dựng Việc lựa chọn loại vật liệu hay kết cấu xây dựng chủ đầu tư định thông qua thiết kế công ty tư vấn không phụ thuộc vào tổ chức xây dựng Nhà thầu xây dựng tính đến nhân tố vật liệu kết cấu xây dựng định tham gia đấu thầu Nếu phương án vật liệu hay kết cấu xây dựng gặp khó khăn (khơng hứa hẹn lợi ích thỏa đáng, gây khó khăn cho thi cơng, khó bảo đảm thời gian xây dựng theo u cầu chủ đầu tư, khó bảo đảm điều kiện làm chủ đầu tư giảm chi phí xây dựng, khó bảo đảm chất lượng xây dựng nhà thầu không đủ khả trình độ thi cơng ) nhà thầu định khơng tham gia tranh thầu Riêng trường hợp áp dụng hình thức tổng thầu (chìa khố trao tay) mà nhà thầu làm tổng thầu phải thực khâu thiết kế công trình, việc so sánh nhà thầu xây dựng phải tiến hành theo hai góc độ: Lợi ích chủ thầu xây dựng lợi ích chủ đầu tư để trình chủ đầu tư xét duyệt phương án So sánh theo góc độ lợi ích chủ đầu tư Chủ đầu tư người sử dụng công trình lâu dài sau nên việc lựa chọn phương án vật liệu kết cấu xây dựng chủ đầu tư quan trọng Vì vậy, tiêu so sánh cần ý chủ đầu tư là: - Chi phí hợp lí (kể khâu đầu tư xây dựng khâu vận hành, sửa chữa sau này) Bộ môn Quản lý Xây Dựng 76 Kinh tế xây dựng 2016 - Bảo đảm thời gian xây dựng theo u cầu cơng trình - Bảo đảm chất lượng cơng trình, phù hợp với u cầu sử dụng cơng trình - Dễ dàng cải tạo, sửa chữa tương lai - Tạo điều kiện dễ dàng cho thi công xây dựng, bảo đảm an tồn xây dựng bảo vệ mơi trường Các trường hợp so sánh : - Khi phương án có chi phí khác chất lượng sử dụng khác nhau, để xem xét vấn đề đắt rẻ cách xác phải so sánh theo phương pháp giá trị - giá trị sử dụng - Nếu phương án có chi phí đắt thời gian thi cơng ngắn phương pháp tính tốn lựa chọn phương án tương tự mục phần 5.4.1 - Nếu phương án có tiêu chi phí, chất lượng thời gian xây dựng khác việc so sánh trở nên phức tạp 5.5 HIỆU QUẢ CỦA RÚT NGẮN THỜI GIAN XÂY DỰNG 5.5.1 Hiệu chủ đầu tư - Giảm thiệt hại ứ đọng vốn (với vốn tự có) giảm tiền trả lãi vốn vay (với với vay) để xây dựng cơng trình - Giảm chi phí bất biến (hay chi phí phụ thuộc vào thời gian xây dựng) có liên quan đến chủ đầu tư (Ht) - Sớm nhận khoản lợi nhuận sớm đưa cơng trình vào sử dụng (H1) - Sớm thoả mãn số nhu cầu xã hội kinh tế quốc dân (hiệu kinh tế - xã hội) - Tránh hao mịn vơ hình - Bảo đảm thời kinh doanh Trong hiệu kể trên, có hiệu khơng thể lượng hố được, trừ hiệu Huv, Ht, Hl Một cách cụ thể là: • Hiệu giảm thiệt hại ứ đọng vốn (với vốn tự có) giảm tiền trả lãi vốn vay (với với vay) để xây dựng cơng trình (Huv) tính theo: Bộ mơn Quản lý Xây Dựng 77 Kinh tế xây dựng 2016 H uv = (Vd − Vod ) − (Vn − Von ) Td Vd =  Vid (1 + r )Td −(i −1) i =1 Tn Vn =  Vin (1 + r )Tn −(i −1) i =1 Trong đó: - Vd: Tổng vốn đầu tư phương án có thời gian xây dựng dài, gồm vốn gốc cộng tiền trả lãi vay thiệt hại ứ đọng vốn (với vốn tự có) - Vn: Tổng vốn đầu tư phương án có thời gian xây dựng ngắn, gồm vốn gốc cộng tiền trả lãi vay thiệt hại ứ đọng vốn (với vốn tự có) - V0d: Tổng vốn đầu tư gốc (gồm vốn tự có vốn vay) phương án có thời gian xây dựng dài - V0n: Tổng vốn đầu tư gốc (gồm vốn tự có vốn vay) phương án có thời gian xây dựng ngắn - Vid, Vin: Vốn gốc tự có bỏ thời điểm i nợ gốc thời điểm vay năm thứ I phương án có thời gian xây dựng dài phương án có thời gian xây dựng ngắn - i: Thời điểm bỏ vốn tự có hay thời điểm vay với số vốn Vi tính từ lúc bắt đầu xây dựng đến thời điểm i - r: Lãi suất vay vốn hay lãi suất bị thiệt hại ứ đọng vốn • Hiệu giảm chi phí bất biến (hay chi phí phụ thuộc vào thời gian xây dựng) có liên quan đến chủ đầu tư (Ht): H t = Bd (1 − Tn ) Td Trong đó: - Bd: Chi phí bất biến (phụ thuộc vào thời gian xây dựng) có liên quan đến chủ đầu tư phương án có thời gian xây dựng dài (Td) • Hiệu sớm nhận khoản lợi nhuận sớm đưa cơng trình vào sử dụng (Hl) Hl = Qs*(gtt – gkh)*( Tkh – Ttt) Trong đó: Bộ mơn Quản lý Xây Dựng 78 Kinh tế xây dựng 2016 - Qs : Sản lượng sớm sản xuất tiêu thụ rút ngắn thời gian xây dựng - gtt, gkh: Giá bán đơn vị sản phẩm theo thực tế theo kế hoạch - Ttt, Tkh: Thời gian xây dựng theo thực tế kế hoạch • Như vậy: H r = H uv + H t + H l Trị số Huv âm, thời gian xây dựng ngắn cường độ bỏ vốn năm lại lớn Khi hiệu phương án có thời gian xây dựng ngắn âm (tức khơng hiệu quả) Do điều kiện để có phương án có thời gian xây dựng ngắn tốt phương án có thời gian xây dựng dài là: Hr > Cn - Cd 5.5.2 Hiệu nhà thầu xây dựng - Vốn sản xuất quay vòng vốn nhanh - Khai thác nhân lực tối đa - Khả cạnh tranh uy tín nâng cao - Tránh rủi ro biến động giá vật liệu, nhân công, nhiên liệu - Giảm chi phí thi cơng giảm chi phí bất biến (chi phí phụ thuộc thời gian) (Ht) - Giảm thiệt hại ứ đọng vốn sản xuất nhà thầu (Hsx) Trong hiệu kể trên, lượng hoá số hiệu Ht Hsx Một cách cụ thể là: * Hiệu giảm chi phí thi cơng giảm chi phí bất biến (chi phí phụ thuộc thời gian) (Ht) H t = Bd (1 − Tn ) Td * Hiệu giảm thiệt hại ứ đọng vốn sản xuất nhà thầu (Hsx) Thông thường, nhà thầu phải tự ứng trước vốn để thi cơng xây dựng cơng trình, sau chủ đầu tư toán cho khối lượng cơng trình xây dựng hồn thành Như vậy, khoảng thời gian chưa chủ đầu tư toán vốn sản xuất nhà thầu bị ứ đọng, gây thiệt hại cho nhà thầu Do rút ngắn thời gian xây dựng cơng trình, tính hiệu giảm ứ đọng vốn nhà thầu theo công thức: Hsx = Vsx * r * (Tkh – Ttt) Trong đó: Bộ mơn Quản lý Xây Dựng 79 Kinh tế xây dựng 2016 + Vsx: Quy mơ bình qn vốn sản xuất mà nhà thầu ứng trước cho q trình thi cơng Nếu vốn sản xuất theo kế hoạch theo thực tế Vsxkh=Vsxtt=Vsx Nếu Vsxkh khác Vsxtt thì: Hsx = Vsxkh * r * Tkh – Vsxtt * r * Ttt + r: Tỷ lệ lãi suất phản ánh khả sinh lời tối thiểu vốn sản xuất nhà thầu + Tkh, Ttt Thời gian thi công theo kế hoạch theo kế hoạch thực tế Bộ môn Quản lý Xây Dựng 80

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan