1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế môi trường

239 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ThS CHU TH THU KINH Tế MÔI TRƯờNG TRNG I HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 THS CHU THỊ THU BÀI GIẢNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng v Danh mục hình sơ đồ vi Bảng tổng hợp thuật ngữ viii Lời nói đầu Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Hệ thống môi trường 1.1.1 Môi trường (Environment) 1.1.2 Tài nguyên 1.1.3 Vai trị mơi trường người 1.2 Phát triển bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.2.2 Nội dung phát triển bền vững 1.2.3 Các tiêu đo lường phát triển bền vững 10 1.2.4 Những nguyên tắc xã hội bền vững 10 1.3 Liên kết kinh tế môi trường 11 1.3.1 Kinh tế môi trường kinh tế tài nguyên thiên nhiên 11 1.3.2 Cân vật chất chất lượng môi trường 12 1.4 Nhập môn Kinh tế môi trường 16 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế môi trường 16 1.4.2 Vai trị khuyến khích việc giải thích vấn đề mơi trường 17 1.4.3 Vai trò quyền tài sản (Property rights) 17 1.4.4 Sự bền vững môi trường kinh tế 18 1.4.5 Đánh đổi bền vững 19 1.4.6 Các biểu kinh tế suy thoái môi trường 22 1.5 Tổng quan vấn đề môi trường Việt Nam giới 23 1.5.1 Ô nhiễm nước khơng khí 23 1.5.2 Thối hóa đất 25 1.5.3 Cạn kiệt tài nguyên rừng, thủy sản khoáng sản 28 1.5.4 Những quan tâm tồn cầu: thay đổi khí hậu đa dạng sinh học 30 i 1.5.5 Phát triển bền vững 31 Câu hỏi ôn tập chương 33 Chương KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 34 2.1 Mơ hình thị trường hiệu kinh tế 34 2.1.1 Cung, cầu cân thị trường 34 2.1.2 Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất 37 2.1.3 Hiệu Pareto .42 2.2 Những nguyên nhân vấn đề môi trường từ giác độ kinh tế .44 2.2.1 Thất bại thị trường suy thối mơi trường 44 2.2.2 Thất bại sách 55 2.2.3 Những hàm ý kiểm soát suy thối mơi trường thơng qua cải cách sách 62 2.3 Kinh tế học ô nhiễm 66 2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường ngoại ứng 66 2.3.2 Mức ô nhiễm tối ưu 67 2.3.3 Định lý Coase quyền tài sản 75 2.3.4 Cơ sở kinh tế giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường 77 2.3.5 Tiêu chí đánh giá cơng cụ sách mơi trường 95 Câu hỏi ôn tập chương 99 Bài tập chương 101 Chương PHÂN TÍCH KINH TẾ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 105 3.1 Những khái niệm 105 3.1.1 Hàng hóa chất lượng mơi trường 105 3.1.2 Tầm quan trọng định giá môi trường 108 3.1.3 Tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value - TEV) 112 3.1.4 Đo lường thay đổi phúc lợi 116 3.2 Tổng quan phương pháp định giá môi trường 124 3.2.1 Phân loại phương pháp định giá môi trường 124 3.2.2 Các bước định giá ảnh hưởng môi trường 125 3.3 Các phương pháp định giá môi trường dựa vào thị trường (Market - Based Techniques) 133 3.3.1 Khái niệm 133 3.3.2 Các bước đo lường tác động phương pháp dựa vào thị trường 133 ii 3.3.3 Ứng dụng phương pháp 134 3.3.4 Các vấn đề hạn chế phương pháp thị trường 134 3.3.5 Các phương pháp cụ thể 135 3.4 Nhóm phương pháp bộc lộ ưa thích 143 3.4.1 Phương pháp du lịch phí (TCM) 144 3.4.2 Phương pháp đánh giá hưởng thụ (HPM - Hidonic Pricing Method) 147 3.4.3 Phương pháp chi tiêu bảo vệ (Defensive expenditure method 152 3.4.4 Ưu điểm hạn chế 155 3.5 Nhóm phương pháp phát biểu ưa thích 155 3.5.1 Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) 155 3.5.2 Phương pháp mơ hình lựa chọn (CM - Choice Modeling) 162 3.6 Phương pháp chuyển đổi giá trị (Benefit tranfer) 166 3.6.1 Chuyển đổi giá trị gì? 166 3.6.2 Các bước thực chuyển đổi 166 3.6.3 Ba phương pháp thực chuyển đổi 166 3.6.4 Khó khăn thực chuyển đổi giá trị 167 Câu hỏi ôn tập chương 168 Bài tập chương 170 Chương QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG 171 4.1 Tổng quan quản lý môi trường 171 4.1.1 Quản lý môi trường 171 4.1.2 Quản lý nhà nước môi trường 175 4.1.3 Cộng tác công cộng - tư nhân (public private partership - PPP) quản lý môi trường 177 4.1.4 Các nguyên tắc quản lý môi trường 187 4.2 Các công cụ quản lý môi trường 188 4.2.1 Cơng cụ luật pháp sách 188 4.2.2 Công cụ kinh tế 190 4.2.3 Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường 192 4.2.4 Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức truyền thơng mơi trường 193 4.3 Phân tích lợi ích - chi phí quản lý mơi trường 194 4.3.1 Tổng quan phân tích lợi ích chi phí 194 4.3.2 Các bước CBA 203 iii 4.3.3 Các vấn đề CBA 207 4.4 Hạch tốn mơi trường 213 4.4.1 Các khái niệm 213 4.4.2 Hạch tốn mơi trường doanh nghiệp 215 4.4.3 Hạch tốn mơi trường quốc gia 219 Câu hỏi ôn tập chương 222 Bài tập chương 223 Tài liệu tham khảo 224 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ước tính đất bị thối hóa vùng khơ hạn tồn giới 26 Bảng 1.2 Ước tính quy mơ thối hóa đất tồn cầu 26 Bảng 1.3 Diện tích đất trống đồi núi trọc vùng Việt Nam 27 Bảng 2.1 Phân loại quyền tài sản 46 Bảng 2.2 Một số ví dụ ngoại ứng 50 Bảng 2.3 Lợi ích rịng cận biên cá nhân (MNPB) 83 Bảng 2.4 Thiệt hại ngoại ứng cận biên (MEC) 83 Bảng 2.5 Các lựa chọn giảm thải chi phí doanh nghiệp 87 Bảng 3.1 Các cách thức đưa giá trị tài nguyên môi trường vào trình định 110 Bảng 3.2 Ứng dụng định giá môi trường 110 Bảng 3.3 Tổng giá trị kinh tế rừng tự nhiên nhiệt đới 115 Bảng 3.4 Giá sẵn lòng trả người tiêu dùng với táo 121 Bảng 3.5 Những ảnh hưởng môi trường tác động kinh tế 127 Bảng 3.6 Những vấn đề mơi trường tác động 131 Bảng 3.7 Tác động môi trường phương pháp đánh giá 132 Bảng 3.8 Chi phí thức ăn tổng hợp 141 Bảng 3.9 Năng lượng hấp thụ 141 Bảng 3.10 Tác động tiếng ồn lên giá nhà 152 Bảng 4.1 Các hình thức PPP 179 Bảng 4.2 So sánh CBA FA 199 Bảng 4.3 So sánh phân tích lợi ích chi phí phân tích hiệu chi phí 201 Bảng 4.4 So sánh dạng CBA 202 Bảng 4.5 Phân phối lợi ích chi phí cá nhân 212 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ thể phân loại nguồn tài nguyên thiên nhiên Hình 1.2 Mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội môi trường Hình 1.3 Tiếp cận phát triển bền vững Hình 1.4 Liên kết kinh tế môi trường 11 Hình 1.5 Cân vật chất quan hệ kinh tế môi trường 12 Hình 1.6 Sự phát thải, chất lượng môi trường xung quanh thiệt hại 15 Hình 1.7 Đường PPF sản lượng chất lượng môi trường 20 Hình 1.8 PPF nước phát triển phát triển 20 Hình 1.9 Hai viễn cảnh PPF 50 năm tới 21 Hình 1.10 Sự thu hẹp diện tích rừng giới thời gian gần 28 Hình 1.11 Sự suy giảm tài nguyên rừng Việt Nam (1943 - 2000) 28 Hình 1.12 Sự suy giảm độ che phủ tài nguyên rừng Việt Nam (1943 - 2000) 29 Hình 2.1 Đường cầu thị trường 35 Hình 2.2 Đường cung thị trường 36 Hình 2.3 Cân cung cầu thị trường 37 Hình 2.4 Thặng dư tiêu dùng 38 Hình 2.5 Thặng dư sản xuất 40 Hình 2.6 Lợi ích rịng xã hội 41 Hình 2.7 Từ biểu nguyên nhân vấn đề môi trường từ giác độ kinh tế 44 Hình 2.8 Các loại hàng hóa 53 Hình 2.9 Ơ nhiễm tối ưu, trường hợp ngành công nghiệp (độc quyền) 68 Hình 2.10 Ơ nhiễm tối ưu, trường hợp doanh nghiệp 69 Hình 2.11 Một số dạng đường thiệt hại cận biên tiêu biểu 71 Hình 2.12 Một số đường chi phí giảm nhiễm cận biên 73 Hình 2.13 Ô nhiễm tối ưu điểm cực tiểu hóa chi phí 73 Hình 2.14 Mơ hình thỏa thuận nhiễm 75 Hình 2.15 Tiêu chuẩn phát thải cho hàm thiệt hại biên phi tuyến tính 79 Hình 2.16 Tiêu chuẩn đồng không hiệu MDC khác vùng 80 vi Hình 2.17 Tác dụng khuyến khích cải tiến công nghệ tiêu chuẩn thải 81 Hình 2.18 Kinh tế cưỡng chế tiêu chuẩn 82 Hình 2.19 Thuế Pigou ngoại ứng môi trường 84 Hình 2.20 Xác định mức phí thải tối ưu 86 Hình 2.21 Ví dụ phí thải hành vi doanh nghiệp 86 Hình 2.22 Hành vi chủ thể gây ô nhiễm 87 Hình 2.23 Thuế phát thải hiệu xã hội 88 Hình 2.24 Động khuyến khích đầu tư cơng nghệ kiểm sốt nhiễm tác động thuế thải 89 Hình 2.25 Mức trợ cấp hành vi chủ thể gây ô nhiễm 90 Hình 2.26 Cung giấy phép thải 91 Hình 2.27 Cầu giấy phép thải 92 Hình 2.28 Đường cầu thị trường giấy phép thải 92 Hình 2.29 TDP thay đổi cơng nghệ 93 Hình 2.30 Chính sách đạt hiệu chi phí 96 Hình 3.1 Các thành phần giá trị tài nguyên môi trường 114 Hình 3.2 Biến đổi đền bù - CV 116 Hình 3.3 Biến đổi tương đương - EV 117 Hình 3.4 So sánh CV EV 118 Hình 3.5 CSU ESU chất lượng môi trường tăng 119 Hình 3.6 CSU ESU chất lượng môi trường giảm 119 Hình 3.7 Đồ thị WTP 121 Hình 3.8 WTP trường hợp hàm số liên tục 122 Hình 3.9 Mối quan hệ thặng dư tiêu dùng mức lòng chi trả 123 Hình 3.10 Tác động dự án nước thủy lợi đến sản lượng 136 Hình 3.11 Sự thay đổi WTP giảm thiệt hại sương mù thành phố 142 Hình 3.12 Mơ hình phương pháp du lịch phí 145 Hình 3.13 Một dạng hàm giá nhà 149 Hình 3.14 Hàm giá nhà theo yếu tố môi trường 150 Hình 3.15 Ước tính thay đổi WTP từ cải thiện môi trường 151 Hình 3.16 Sử dụng chi tiêu ngăn ngừa để tính WTP cho giảm sương mù 154 vii Trong đó: w tỷ lệ chiết khấu tổng hợp; h1 phần đầu tư thu nhập quốc dân, thể phần phủ chi tiêu thay cho đầu tư tư nhân; h2 phần chi tiêu thu nhập quốc dân, thể phần phủ chi tiêu thay cho chi tiêu tư nhân; s suất chiết khấu xã hội; r tỷ lệ thu hồi vốn trung bình vốn tư nhân, thể chi phí hội biên vốn Ví dụ: Nếu h1 = 20%, h2 = 80%, s = 2% r = 8% w 3,2% HỘP 4.1 Nghiên cứu điểm tỷ lệ thu hồi yêu cầu (Required Rate of Return (RRR) đầu tư công cộng Anh Ở Anh RRR Bộ tài quy định 6%, điều có nghĩa dự án đầu tư mong đợi tỷ lệ thu hồi lợi nhuận mức 6% Chi phí hội vốn xác định dựa vào lãi suất cho vay phủ lãi suất cho vay khu vực tư nhân Lãi suất cho vay phủ thấp lãi suất cho vay khu vực tư nhân khơng bao gồm thuế phịng tránh rủi ro, lãi suất cho vay phủ 4% tư nhân 6% Một nội dung khó xác định để thể “sự ưa thích thời gian” từ lãi suất thị trường Lãi suất cho vay phủ khơng sử dụng số nhân tố tác động đến lãi suất mà người ta vay cho vay Tỷ lệ lãi suất đơn (p công thức) lấy = 1,5% tỷ lệ thoả dụng cận biên (u cơng thức tính tốn) lấy 1,5% Mức tăng trưởng bình quân đầu người mong đợi 2,5% Tỷ lệ chiết khấu xã hội giao động từ đến 6% b Chiết khấu mơi trường - Một vài đặc tính chiết khấu gây phá hủy mơi trường tiềm số nguyên nhân: + Mối nguy hại cho mơi trường gia tăng dài hạn Chi phí thảm họa tài nguyên, sinh cảnh ô nhiễm nguồn nước tương lai nhỏ chi phí xuất từ năm đầu → Các nhà môi trường thường nhìn chiết khấu cách ngờ vực làm giảm thiệt hại xảy tương lai hoạt động kinh tế tại; 210 + Ngược lại, lợi ích mơi trường dự án tương lai xa thường so sánh với lợi ích ngắn hạn lợi ích bị chiết khấu mạnh Vì có nhiều ý kiến cho chiết khấu kẻ thù dự án môi trường; + Việc sử dụng suất chiết khấu cao thúc đẩy động khai thác tài nguyên có khả tái tạo Suất chiết khấu cao dẫn đến xu hướng “khai thác” “bảo tồn” hợp đồng khai thác Xét phạm vi rộng, suất chiết khấu cao tốc độ tái tạo tự nhiên đương nhiên lựa chọn thích hợp khai thác tài nguyên đến cạn kiệt; + Do lý trên, mối quan tâm lợi ích hệ tương lai không đảm bảo, định đầu tư thiển cận “chống lại tương lai” - Có thể giải vấn đề nêu thơng qua số giải pháp: + Sử dụng suất chiết khấu thấp = 0; + Áp dụng suất chiết khấu thấp dự án môi trường tác động môi trường cụ thể; + Sử dụng trọng số chi phí lợi ích cho hệ tương lai Những giải pháp dễ thực hiện, ví dụ khó phân biệt dự án môi trường dự án khác tác động môi trường với tác động khác dự án Việc áp dụng suất chiết khấu khác gây bóp méo thị trường vốn nơi mà phủ nhà đầu tư tư nhân hoạt động lĩnh vực - Trên thực tế khó giải vấn đề phát sinh sử dụng chiết khấu dương cho chương trình mơi trường có tác động dài hạn Một số người cho cần áp dụng suất chiết khấu = cho dự án môi trường Tuy nhiên, phải cẩn thận nhiều loại tài nguyên chịu nhiều thiệt hại dự án phát triển dùng suất chiết khấu thấp Với suất chiết khấu thấp thường dễ biện hộ cho dự án xây dựng sở hạ tầng nhiều rủi ro lợi ích xa tương lai khơng chắn lớn chi phí ngắn hạn Đó điều khơng tốt (ít mặt ngun tắc) sử dụng suất chiết khấu thấp nước phát triển nơi mà hầu hết thiếu vốn vì: + Khuyến khích mơ hình sản xuất sử dụng nhiều vốn, dẫn đến giảm lao động tình trạng nghèo khổ gia tăng mà điều lại thường làm tăng áp lực lên môi trường; 211 + Cho phép gia tăng nhiều mơ hình sản xuất khơng hiệu khơng địi hỏi phải đảm bảo tỷ lệ thu hồi yêu cầu Điều dẫn đến gia tăng việc sử dụng tài nguyên xâm lấn đất đai trở thành vùng đất nghèo nàn Nói chung, suất chiết khấu thấp nước phát triển dẫn đến sử dụng lãng phí vốn 4.3.3.2 Rủi ro khơng chắn (bất định) Kết hoạt động người khó dự đốn cách xác Điều bỏ qua kết coi ví dụ điển hình bất định (uncertainty) kiện tương lai Nếu xác định xác định xác suất xuất bất định 4.3.3.3 Các vấn đề phân phối - Mối quan hệ tổng lợi ích tổng chi phí vấn đề hiệu kinh tế, vấn đề phân phối quan tâm đến việc nhận lợi ích phải gánh chịu chi phí Trong dự án công, vấn đề phân phối cần phải xem xét với vấn đề hiệu có nghĩa CBA phải đề cập đến vấn đề lợi ích rịng phân phối nhóm người khác xã hội - Phân phối lợi ích chi phí chủ yếu bàn vấn đề cơng Có hai loại cơng bằng: + Cơng ngang đối xử cá nhân hồn cảnh Ví dụ: Một chương trình mơi trường có tác động cư dân thị cư dân nơng thơn có mức thu nhập Ví dụ: Hãy xem xét thơng tin sau chương trình có liên quan đến cá nhân mà giả định có mức thu nhập Bảng 4.5 Phân phối lợi ích chi phí cá nhân Cá nhân A Cá nhân B Cá nhân C Thiệt hại môi trường giảm ($/năm) 60 80 120 Chi phí giảm nhiễm 40 60 80 Chênh lệch 20 20 40 Chi phí giảm thiệt hại hai cá nhân A B khác nhau, chênh lệch lợi ích chi phí nhau, hai cá nhân chương trình cơng 212 theo chiều ngang Điều không với cá nhân C cá nhân nhận chênh lệch lợi ích - chi phí cao có mức thu nhập Trong trường hợp này, công ngang không đạt + Công dọc đề cập đến việc sách tác động cá nhân hồn cảnh khác nhau, ví dụ cá nhân có mức thu nhập khác - Có loại tác động phân phối: + Tác động theo tỷ lệ: Chương trình có thu nhập theo tỷ lệ đối vớí cá nhân; + Tác động nghịch: Chương trình cung cấp lợi ích rịng nhiều cho cá nhân có thu nhập cao so với cá nhân có thu nhập thấp tính theo tỷ lệ/thu nhập Tỷ lệ lợi ích rịng/thu nhập giảm thu nhập giảm; + Tác động lũy tiến: Chương trình cung cấp cho cá nhân có thu nhập thấp lợi ích rịng theo tỷ lệ cao so với cá nhân có thu nhập cao Tỷ lệ lợi ích rịng/thu nhập giảm thu nhập tăng 4.4 Hạch tốn mơi trường 4.4.1 Các khái niệm Mục tiêu hạch tốn mơi trường đưa yếu tố mơi trường vào phân tích kinh tế Hạch toán hoạt động quan sát, đo lường, tính tốn, ghi chép người hoạt động kinh tế (hoạt động lao động - sản xuất) xảy trình sản xuất xã hội nhằm thu nhận, cung cấp thông tin q trình đó, phục vụ cho q trình kiểm tra, công tác đạo hoạt động kinh tế, đảm bảo trình sản xuất xã hội đem lại kết cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống xã hội Khái niệm hạch toán tài nguyên mơi trường: “Q trình đưa cân nhắc, tính tốn giá trị tài nguyên môi trường vào phân tích kinh tế” Hạch tốn tài ngun mơi trường nghiên cứu vấn đề gì? Vận dụng quy luật phát triển kinh tế vào việc sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường khỏi suy thối Kế tốn mơi trường nội dung cụ thể kế toán xanh hệ thống kế tốn nói chung Trong năm trở lại đây, kế tốn mơi trường nhìn nhận 213 cơng cụ hữu ích cung cấp thơng tin mơi trường ngồi thơng tin tình hình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, làm sở cho nghĩa vụ bảo vệ môi trường doanh nghiệp mức độ thỏa mãn tiêu chuẩn luật lệ mơi trường Nhờ giúp giảm rủi ro môi trường rủi ro sức khoẻ cộng đồng, đồng thời cải thiện cơng tác kế tốn quản trị tài mơi trường phạm vi doanh nghiệp Kế tốn mơi trường lĩnh vực mới, phát triển nhằm tìm kiếm cung cấp thông tin quan trọng cần thiết chi phí doanh thu có liên quan đến môi trường, hướng dẫn doanh nghiệp, chủ dự án định kinh tế, khuyến khích họ nỗ lực việc sử dụng tài nguyên, kể tài nguyên thiên nhiên người tạo cách có hiệu hạn chế tối đa hủy hoại môi trường, hạn chế rác thải ô nhiễm, thay đổi hành vi đối xử với môi trường sống Sự thay đổi nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trước vấn đề mơi trường đặt kế tốn truyền thống doanh nghiệp trước thách thức cách kế tốn yếu tố mơi trường? khơng thơng qua vai trị có tính truyền thống ghi chép báo cáo thơng tin tài mà cịn thể vai trị kế tốn cơng cụ trợ giúp hữu hiệu cho nhà quản trị quản lý vấn đề môi trường phạm vi đơn vị kinh tế Trong bối cảnh đó, đời kế tốn mơi trường tất yếu nhằm đáp ứng địi hỏi thơng tin môi trường hoạt động doanh nghiệp lý luận thực tế Vậy kế tốn mơi trường (hay kế toán xanh, kế toán sinh thái, kế toán xã hội) phận cấu thành kế tốn, liên quan đến thơng tin hoạt động môi trường phạm vi doanh nghiệp nhằm thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin mơi trường cho đối tượng ngồi doanh nghiệp sử dụng để định Thực tế nay, yếu tố chi phí “mơi trường” thu nhập “môi trường” mang lại không nằm tài khoản, khoản mục riêng rẽ, cụ thể kế tốn Rất nhiều chi phí liên quan đến mơi trường phản ánh chung tài khoản chi phí quản lý nhà quản lý kinh tế phát hiện, thấy quy mô tính chất chi phí mơi trường nói chung khoản chi phí mơi trường nói riêng Ngồi ra, nay, tài khoản kế toán chưa ghi nhận chi phí đáng kể liên quan đến mơi trường chi phí sửa chữa, đền bù, chi phí khắc phục cố chi phí dọn dẹp, xử lý vụ tai nạn, hủy hoại môi 214 trường sinh thái, mơi trường sống Tuy nhiên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế tốn mơi trường DN nay, như: + Nhận thức doanh nghiệp: Bản thân doanh nghiệp chưa nhận thức ý nghĩa lợi ích hoạt động môi trường Đa số doanh nghiệp Việt Nam khơng tiến hành tính tốn CP mơi trường, đơn giản nhiều nhà quản lý khơng biết chi phí bỏ để dị tìm chi phí mơi trường nhỏ tổng chi phí phải gánh chịu họ phải trả thuế, phí hay tiền phạt Nói cách khác, chi phí hội cho việc thực hay không thực hoạt động mơi trường bị bỏ qua q trình quản lý doanh nghiệp; + Hệ thống kế toán áp dụng chưa đủ điều kiện để doanh nghiệp thực kế tốn mơi trường Hệ thống tài khoản, sổ, chứng từ kế tốn khơng ghi nhận riêng biệt thơng tin mơi trường Bộ phận kế tốn doanh nghiệp khơng có nhân viên kế tốn mơi trường riêng biệt Hiện nay, chưa có hướng dẫn kế tốn mơi trường; + Tác động từ tự hóa thương mại hội nhập quốc tế: Tự hóa hội nhập khiến doanh nghiệp phát triển theo đà phù hợp với xu thời đại, với sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước quốc tế Nhưng nhiều doanh nghiệp bị lợi nhuận che mắt: Sản xuất nhiều hơn, nhanh với chi phí rẻ hơn, chất thải tạo nhiều Khi tài ngun bị sử dụng khơng có kiểm sốt, chất thải đổ mơi trường khơng có kiểm sốt với sở hạ tầng chưa kịp đổi để xử lý mơi trường rào cản lớn ảnh hưởng đến kế tốn mơi trường; + Hành lang pháp lý chưa hồn thiện cịn nhiều kẽ hở: Các sách bắt buộc doanh nghiệp phải đóng loại thuế, phí mơi trường, ngồi cần có chế độ đãi ngộ, khuyến khích doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội Tóm lại, việc áp dụng kế tốn mơi trường cần thiết xu phát triển nay, nhiên cần hoàn thiện triển khai nhiều điều kiện để việc thực thực đồng có tác dụng 4.4.2 Hạch tốn mơi trường doanh nghiệp 4.4.2.1 Sự cần thiết kế tốn mơi trường doanh nghiệp Việt Nam Kế tốn mơi trường lĩnh vực mới, phát triển nhằm tìm kiếm cung cấp thông tin quan trọng cần thiết chi phí doanh thu có liên quan đến môi trường, hướng dẫn doanh nghiệp, chủ dự án định kinh tế, khuyến khích họ nỗ lực việc sử dụng tài nguyên, kể tài 215 nguyên thiên nhiên người tạo cách có hiệu hạn chế tối đa hủy hoại môi trường, hạn chế rác thải ô nhiễm, thay đổi hành vi đối xử với môi trường sống Sự thay đổi nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trước vấn đề mơi trường đặt kế tốn truyền thống doanh nghiệp trước thách thức cách kế tốn yếu tố mơi trường? Khơng thơng qua vai trị có tính truyền thống ghi chép báo cáo thơng tin tài mà cịn thể vai trị kế tốn cơng cụ trợ giúp hữu hiệu cho nhà quản trị quản lý vấn đề môi trường phạm vi đơn vị kinh tế Trong bối cảnh đó, đời kế tốn mơi trường tất yếu nhằm đáp ứng địi hỏi thơng tin môi trường hoạt động doanh nghiệp lý luận thực tế Vậy kế tốn mơi trường (hay kế toán xanh, kế toán sinh thái, kế toán xã hội) phận cấu thành kế tốn, liên quan đến thơng tin hoạt động môi trường phạm vi doanh nghiệp nhằm thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin mơi trường cho đối tượng ngồi doanh nghiệp sử dụng để định [1, tr 28] 4.4.2.2 Thực trạng kế tốn mơi trường doanh nghiệp Việt Nam Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế, Việt Nam ban hành Luật môi trường lần đầu vào năm 1993 Luật bảo vệ môi trường sửa đổi vào năm 2005 chưa ban hành chế độ kế tốn có liên quan đến việc tổ chức kế tốn mơi trường doanh nghiệp Chế độ hành chưa có văn hướng dẫn doanh nghiệp việc bóc tách theo dõi chi phí mơi trường chi phí sản xuất kinh doanh, chưa có tài khoản cần thiết để hạch tốn khoản chi phí mơi trường doanh thu hay thu nhập trường hợp doanh nghiệp có hệ thống xử lý chất thải quyền thải môi trường cho doanh nghiệp ngành (nếu có), đồng thời khoản chi phí thu nhập chưa thể báo cáo kết hoạt động kinh doanh chưa giải trình cụ thể thuyết minh báo cáo tài nên việc đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp chưa đầy đủ, chưa xác định cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp môi trường Thực tế nay, yếu tố chi phí “mơi trường” thu nhập “mơi trường” mang lại không nằm tài khoản, khoản mục riêng rẽ, cụ thể kế toán Rất nhiều chi phí liên quan đến mơi trường phản ánh chung tài khoản chi phí quản lý nhà quản lý kinh tế phát hiện, khơng thể thấy quy mơ tính chất chi phí mơi trường nói chung khoản chi 216 phí mơi trường nói riêng Ngồi ra, tài khoản kế toán chưa ghi nhận chi phí đáng kể liên quan đến mơi trường chi phí sửa chữa, đền bù, chi phí khắc phục cố chi phí dọn dẹp, xử lý vụ tai nạn, hủy hoại môi trường sinh thái, mơi trường sống Hiện có nhiều doanh nghiệp, tổ chức hướng tới quy trình sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ theo tiêu chuẩn “xanh, sạch”, thân thiện với môi trường phù hợp với chiến lược phát triển bền vững để thực kế tốn mơi trường, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Luật bảo vệ môi trường thực đánh giá tác động mơi trường Tuy nhiên, việc áp dụng kế tốn mơi trường Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn xuất phát từ nhiều ngun nhân, đó: - Việt Nam có q chun gia tài liệu nghiên cứu tổng quan vấn đề Nguồn số liệu - sở để thực hạch toán mơi trường cịn thiếu Số liệu sử dụng tài nguyên cho hoạt động kinh tế với chức đầu vào sản xuất có hạch toán chưa đầy đủ Việt Nam chưa xây dựng ngân hàng liệu môi trường quốc gia (thơng tin tài sản mơi trường) Ví dụ: tài ngun nước, khống sản, rừng; cơng nghệ xử lý chất thải; tiêu chuẩn môi trường ngành, lĩnh vực… làm sở cho hạch toán - Chưa quan có trách nhiệm cơng bố mức chi tiêu hàng năm cho hoạt động bảo vệ mơi trường Sở dĩ chi tiêu cho hoạt động nước ta chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước phân bổ cho nhiều bộ, ngành có chức thực hoạt động bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản - Các công cụ kinh tế quản lý môi trường như: thuế tài ngun, phí nhiễm chưa áp dụng phổ biến Các văn pháp lý tiêu chuẩn môi trường hoạt động doanh nghiệp thiếu chưa đồng Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm chưa buộc trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả chi phí - Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng trình độ thấp Nhân tố mơi trường chưa tính đến phương án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Công tác đào tạo chun gia kế tốn viên có kiến thức kế tốn mơi trường cịn hạn chế Do đó, chưa xây dựng đội ngũ kế tốn viên chun nghiệp lĩnh vực mơi trường 217 - Hiệp hội nghề nghiệp kế toán chưa phối hợp với quan, tổ chức môi trường để xây dựng quy trình, phương pháp riêng kế tốn mơi trường 4.4.2.3 Điều kiện để áp dụng kế tốn mơi trường doanh nghiệp Việt Nam Kế tốn mơi trường phát triển phổ biến số nước giới (Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc ) mẻ Việt Nam Ở Việt Nam, kế tốn mơi trường doanh nghiệp đời mặt cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc định quản trị nội nhà quản lý doanh nghiệp mặt khác bổ sung hệ thống tài khoản kế toán thêm tài khoản theo dõi chi phí mơi trường doanh thu từ hoạt động (nếu có) đồng thời bổ sung số tiêu chi phí, doanh thu mơi trường mục kế toán hoạt động khác báo cáo kết HĐKD thuyết minh báo cáo tài Để bước áp dụng kế tốn mơi trường, việc nên làm quan chức Nhà nước sau: - Thể chế hóa việc áp dụng kế tốn mơi trường, biến cơng việc trở thành phận hệ thống kế toán, thống kê thức bắt buộc hệ thống báo cáo thông tin kinh tế, xã hội cấp độ vĩ mơ; - Nhanh chóng hồn thiện hệ thống thơng tin thống kê môi trường, liệt kê số liệu Việt Nam có điều kiện cập nhật thường xuyên, số liệu thiếu số liệu chưa có điều kiện thu thập Từ xây dựng kế hoạch trình tự hồn thiện dần hệ thống số liệu thống kê cần thiết môi trường Trong giai đoạn đầu, áp dụng kế tốn môi trường thử nghiệm với số tài nguyên như: thủy sản, hải sản, dầu khí, đất đai tài nguyên quan trọng kinh tế nước ta nay; - Thay đổi tăng cường mức độ nhận thức hành động tổ chức, bên có liên quan vấn đề mơi trường doanh nghiệp toàn kinh tế Với hy vọng tương lai gần, mà nước ta có quy định cụ thể cho hoạt động kế tốn mơi trường, cán kế tốn môi trường đào tạo đầy đủ chuyên nghiệp hoạt động kế tốn nhân tố tích cực khơng góp phần vào phát triển kinh tế doanh nghiệp, đất nước mà cịn góp phần tích cực cơng tác bảo vệ mơi trường tồn cầu Tóm lại, việc bổ sung kế tốn mơi trường hữu ích cho kế tốn thơng thường, nhờ thể hết vai trị việc giúp doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện lợi nhuận lợi ích xã hội 218 4.4.3 Hạch tốn mơi trường quốc gia Kế tốn quản lý mơi trường (Environment Management Accounting - EMA) lĩnh vực phát triển nhằm tìm kiếm cung cấp thơng tin quan trọng, cần thiết chi phí doanh thu có liên quan đến mơi trường, nhằm hướng dẫn doanh nghiệp, chủ dự án định kinh tế, khuyến khích nỗ lực việc sử dụng tài nguyên, kể tài nguyên thiên nhiên tài nguyên người tạo cách có hiệu hạn chế tối đa hủy hoại môi trường, hạn chế rác thải ô nhiễm, thay đổi hành vi đối xử với môi trường sống EMA bao gồm thước đo tiền tệ, vật nghiệp vụ kinh tế phát sinh hợp đồng kinh doanh, hợp đồng đầu tư có liên quan đến mơi trường doanh nghiệp, chủ đầu tư Đã có nhiều tài liệu giới thiệu EMA tổ chức giới phát hành, đó, có tài liệu hướng dẫn quan phủ phát hành Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ, Bộ Môi trường Nhật Bản, Bộ Mơi trường Cộng hịa liên bang Đức, Ủy ban Cộng đồng Châu Âu (EC) đưa quy định mang tính đạo hướng dẫn số nội dung chi phí liên quan đến mơi trường kế tốn tài lập báo cáo tài Một số tổ chức khác Envirowise Vương quốc Anh, Tổ chức Môi trường Canada, trung tâm, viện nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu đưa nhiều hướng dẫn cho việc đánh giá lập báo cáo chi phí liên quan đến môi trường Năm 2002, Ban Phát triển bền vững Liên hợp quốc (UNDSD) xuất sách “Các ngun tắc trình tự kế tốn quản lý mơi trường” để khuyến khích Chính phủ ngành công nghiệp tán thành EMA UNDSD công bố EMA nhằm tìm kiếm nhận thức chung khái niệm EMA, đồng thời, đưa nguyên tắc trình tự để hướng dẫn người có quan tâm q trình áp dụng EMA Kế hoạch báo cáo EMA UNDSD chia làm bốn loại chi phí liên quan đến mơi trường loại doanh thu liên quan đến môi trường * Chi phí xử lý chất thải Loại chi phí liên quan đến môi trường bao gồm: Những chi phí xử lý chất thải từ hợp đồng có liên quan vật liệu bảo dưỡng; bảo hiểm khoản dự phịng cho chi phí lau dọn Phần đầu tương ứng với định nghĩa thông thường chi phí liên quan đến mơi trường bao gồm tất chi phí xử lý, vứt bỏ phế thải Nội dung chi tiết tài khoản là: Chi phí khấu hao thiết bị có liên quan thiết bị chứa rác, nhà máy xử lý nước thải phế thải Những vật liệu hợp đồng vận hành bảo dưỡng để vận hành thiết bị xử lý; Những 219 chi phí liên quan đến nhân cho tồn cơng nhân làm ngày để thu nhặt, xử lý giám sát hoạt động xử lý rác Các khoản phí thuế (nếu có) Các khoản nộp phạt; Bảo hiểm cho trách nhiệm, rủi ro liên quan đến môi trường Các khoản dự phịng cho chi phí dọn vệ sinh sửa chữa, đền bù * Phòng ngừa quản lý mơi trường Trọng tâm loại chi phí khoản chi hàng năm cho việc phòng ngừa phát sinh rác thải khí thải Loại chi phí bao gồm: Chi phí lao động cơng ty dịch vụ thuê bên cho hoạt động phịng ngừa phát sinh chất thải; chi phí nghiên cứu phát triển dự án môi trường chi phí phát sinh cho việc sử dụng kỹ thuật làm nguyên vật liệu thân thiện với mơi trường Các loại chi phí gồm: Các dịch vụ th ngồi để quản lý mơi trường chi trả cho dịch vụ tư vấn, đào tạo, kiểm tra, kiểm tốn truyền thơng mơi trường; chi bồi dưỡng cho người lao động làm việc chương trình mơi trường hoạt động đào tạo, kiểm toán, thực tuyên truyền; nghiên cứu phát triển cho đối tượng tham gia vào hoạt động nghiên cứu phát triển liên quan đến môi trường ghi nhận vào báo cáo khoản mục này; chi phí bổ sung cho cơng nghệ làm sạch; chi phí quản lý mơi trường khác Các chi phí khác liên quan đến quản lý môi trường ghi nhận bao gồm: Chi phí cho hoạt động mơi trường phối hợp tài trợ cho hoạt động môi trường phát hành báo cáo môi trường * Giá trị thu mua phế thải Tất phế thải sản phẩm đánh giá thông qua cân đối dòng nguyên vật liệu nguyên vật liệu phế thải định theo giá trị thu mua Giá trị thu mua gồm: Nguyên vật liệu thô đưa vào q trình sản xuất khơng trở thành thành phẩm mà loại dạng chất thải rắn, nước thải khí thải; bao bì phế thải; nguyên vật liệu phụ thải trình sản xuất; nguyên liệu hoạt động, dung môi, chất tẩy rửa loại khác với phế thải; lượng khơng có ích hoạt động sản xuất chi phí mua nguồn nước * Chi phí xử lý phế thải Chi phí xử lý phế thải ước tính ghi nhận Loại chi phí bao gồm: Giờ công lao động, số điện, nước tiêu hao trình vận hành xử lý khấu hao, nguyên vật liệu tiêu hao số lượng nguyên vật liệu dùng sản xuất không tạo thành phẩm trở thành phế thải 220 * Các khoản thu nhập liên quan đến môi trường Loại doanh thu bao gồm khoản thực thu từ nguyên vật liệu tái chế, khoản trợ cấp giải thưởng tiền mặt cho hoạt động môi trường, như: Tiền trợ cấp tiền thưởng nhận nhờ vào việc đạt tiêu chuẩn hoạt động môi trường; khoản thu nhập khác từ việc bán sản phẩm tái chế dôi dư việc xử lý chất thải Theo báo cáo UNDSD EMA, chi phí mơi trường công ty phân loại kỹ lưỡng cho phù hợp với yếu tố môi trường khơng khí khí thải, chất thải, nước thải, đất đai nước, tiếng ồn/độ rung, tính đa dạng sinh vật/phong cảnh, xạ loại khác Chi phí mơi trường báo cáo tài liệu kết xu hướng có giá trị mục đích phân tích nâng cao chất lượng môi trường Để loại trừ phức tạp làm rõ định nghĩa, lợi ích việc áp dụng EMA, Ban chấp hành Liên đoàn Kế tốn quốc tế (IFAC) thơng qua xuất tài liệu hướng dẫn EMA vào tháng 9/2005 Tài liệu hướng dẫn EMA IFAC cung cấp đồng thời với số thông tin EMA thành viên, cung cấp cách khái quát EMA sử dụng rộng rãi EMA thu hút nhiều quan tâm thời gian gần Các nhà quản lý môi trường nhà chuyên môn coi EMA lĩnh vực kế tốn có chức hỗ trợ cho cơng tác quản lý mơi trường Từ nay, nghề nghiệp kế tốn cơng nhận chun mơn họ góp phần xây dựng giới, đó, mơi trường có ý nghĩa chiến lược kinh doanh EMA lĩnh vực mẻ phát triển, nhiên để bước áp dụng hạch tốn mơi trường vào đời sống, cần thể chế hóa việc áp dụng hạch tốn mơi trường, biến cơng việc trở thành phận hệ thống hạch tốn, thống kê thức bắt buộc hệ thống báo cáo thông tin kinh tế, xã hội cấp độ vĩ mơ Bên cạnh đó, nhanh chóng hồn thiện hệ thống thông tin thống kê môi trường, liệt kê số liệu Việt Nam có điều kiện cập nhật thường xuyên, số liệu thiếu số liệu chưa có điều kiện thu thập Từ xây dựng kế hoạch trình tự hoàn thiện dần hệ thống số liệu thống kê cần thiết mơi trường 221 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu hỏi 1: Khái niệm mục tiêu quản lý môi trường? Câu hỏi 2: Tại sảo quản lý môi trường dựa vào sở triết học, khoa học - kĩ thuật - công nghệ, kinh tế pháp luật? Câu hỏi 3: Vai trò Nhà nước cơng tác quản lý mơi trường gì? Được thể nào? Câu hỏi 4: Sự khác biệt nhóm cơng cụ luật pháp - sách với nhóm cơng cụ kinh tế? Câu hỏi 5: So sánh giống khác giáo dục môi trường truyền thông môi trường? Câu hỏi 6: Vai trị nhóm cơng cụ kĩ thuật? Câu hỏi 7: Sự cần thiết phải hợp tác cơng tư quản lý mơi trường? Các hình thức hợp tác công tư? Câu hỏi 8: Suất chiết khấu thấp “tốt” hay “xấu” cho mơi trường? Tại sao? 222 BÀI TẬP CHƯƠNG Bài tập 1: Chính quyền thành phố muốn tiến hành phân tích lợi ích chi phí với hai phương án kiểm soát thuốc trừ sâu khác nhau: (1) Nâng cấp nhà máy xử lý nước thải đô thị để loại bỏ thuốc trừ sâu; (2) Cấm sử dụng thuốc trừ sâu phạm vi thành phố Giả sử cách giảm thuốc trừ sâu đến mức không ảnh hưởng bất lợi sức khỏe người Chi phí phương án kiểm soát sau: (1) Nâng cấp nhà máy xử lý nước thải thị: Chi phí vốn = 22 triệu $ Nhà máy xây dựng năm thứ bắt đầu hoạt động vào cuối năm (thứ nhất) Khi nhà máy bắt đầu hoạt động, chi phí hoạt động triệu $ năm Thời gian hoạt động nhà máy kéo dài năm, sau phải thay nhà máy mới; (2) Cấm dùng thuốc trừ sâu: Chi phí hoạt động hàng năm thay phương pháp khơng độc hại để kiểm sốt sâu bệnh 3,25 triệu $ năm Cho suất chiết khấu 5% thời gian thực kế hoạch thành phố 10 năm Giả sử lợi ích dự án 40 triệu $ Chính quyền thành phố nên chọn phương án nào? Vì sao? Bài tập 2: Giả sử nhà máy hóa chất dự định triển khai dự án năm với khoản chi phí lợi ích dự kiến sau: Năm Lợi ích chi phí Chi phí đầu tư XDCB (C0) 1.500 Chi phí sản xuất (Ci) Chi phí mơi trường (Ce) 250 Lợi ích từ tiêu thụ sản phẩm (Bi) 650 730 780 860 300 320 350 400 500 1.000 3.000 6.000 1.000 Yêu cầu: a Tính NPV BCR dự án trường hợp khơng tính chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu 5% tỷ lệ chiết khấu 10%? b Cho nhận xét kết tính tốn này? 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (ed.) (1997) Quản trị môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Bá Võ Đình Long (2001) Kinh tế môi trường học NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Thạch Cán, Nguyễn Duy Hồng Hoàng Xuân Cơ (2001) Kinh tế môi trường NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003) Giáo trình Kinh tế quản lý mơi trường NXB Thống kê, Hà Nội Hồng Xn Cơ (2005) Giáo trình Kinh tế mơi trường NXB Giáo dục, Hà Nội Cục Môi trường, Bộ KH, CN & MT (1997) Các quy định pháp luật mơi trường Tập II NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Barry Field Nancy Olewiler (2005) Kinh tế môi trường Tái lần EEPSEA Nguyễn Trường Giang (1996) Môi trường luật quốc tế môi trường NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Thu Hà cộng (2017) Giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trương NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Thị Hường (1999) Kinh tế môi trường NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Thanh Lâm (2006) Quản lý môi trường công cụ kinh tế NXB Lao động, Hà Nội 12 Đặng Mộng Lân (2001) Các công cụ quản lý môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Theodore Panayotou (1992) Thị trường xanh - Kinh tế phát triển bền vững EEPSEA 14 Samuelson, P A Nordhaus, W D Kinh tế học (Economics) Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 15 Kerry Turner, David Pearce Ian Bateman (2005) Kinh tế môi trường EEPSEA 224 ... 1.3 Liên kết kinh tế môi trường 11 1.3.1 Kinh tế môi trường kinh tế tài nguyên thiên nhiên 11 1.3.2 Cân vật chất chất lượng môi trường 12 1.4 Nhập môn Kinh tế môi trường ... Economics Bài giảng Kinh tế môi trường nhằm cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế, Kinh tế nông nghiệp, Khoa học môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Bài giảng kết... thải, chất lượng môi trường xung quanh thiệt hại 15 1.4 Nhập môn Kinh tế môi trường 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế môi trường Kinh tế môi trường môn khoa học nghiên cứu vấn đề mơi trường với cách

Ngày đăng: 28/06/2021, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (ed.) (1997). Quản trị môi trường. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá (ed.)
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1997
2. Lê Huy Bá và Võ Đình Long (2001). Kinh tế môi trường học. NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế môi trường học
Tác giả: Lê Huy Bá và Võ Đình Long
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
3. Lê Thạch Cán, Nguyễn Duy Hồng và Hoàng Xuân Cơ (2001). Kinh tế môi trường. NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế môi trường
Tác giả: Lê Thạch Cán, Nguyễn Duy Hồng và Hoàng Xuân Cơ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
4. Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003). Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường. NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
5. Hoàng Xuân Cơ (2005). Giáo trình Kinh tế môi trường. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế môi trường
Tác giả: Hoàng Xuân Cơ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
6. Cục Môi trường, Bộ KH, CN & MT (1997). Các quy định pháp luật về môi trường. Tập II. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về môi trường
Tác giả: Cục Môi trường, Bộ KH, CN & MT
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
7. Barry Field và Nancy Olewiler (2005). Kinh tế môi trường. Tái bản lần 2. EEPSEA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế môi trường
Tác giả: Barry Field và Nancy Olewiler
Năm: 2005
8. Nguyễn Trường Giang (1996). Môi trường và luật quốc tế về môi trường. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và luật quốc tế về môi trường
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
10. Lê Thị Hường (1999). Kinh tế môi trường. NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế môi trường
Tác giả: Lê Thị Hường
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
11. Trần Thanh Lâm (2006). Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế. NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế
Tác giả: Trần Thanh Lâm
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
12. Đặng Mộng Lân (2001). Các công cụ quản lý môi trường. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công cụ quản lý môi trường
Tác giả: Đặng Mộng Lân
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
13. Theodore Panayotou (1992). Thị trường xanh - Kinh tế của phát triển bền vững. EEPSEA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường xanh - Kinh tế của phát triển bền vững
Tác giả: Theodore Panayotou
Năm: 1992
14. Samuelson, P. A. và Nordhaus, W. D. Kinh tế học (Economics). Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
15. Kerry Turner, David Pearce và Ian Bateman (2005). Kinh tế môi trường. EEPSEA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế môi trường
Tác giả: Kerry Turner, David Pearce và Ian Bateman
Năm: 2005
9. Trần Thị Thu Hà và cộng sự (2017). Giáo trình Kinh tế tài nguyên và môi trương. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w