1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế môi trường

120 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Chương Kinh tế môi trường gì? • Kinh tế môi trường ứng dụng nguyên tắc kinh tế học vào việc nghiên cứu vấn đề môi trường tự nhiên • Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thoả mãn nhu cầu vô hạn • Kinh tế học chia thành hai phạm vi nghiên cứu: vi mô vĩ mô • Kinh tế môi trường chủ yếu dựa vào kinh tế vi mô để phân tích vấn đề môi trường • Mục tiêu nghiên cứu kinh tế môi trường – Tại người định có mang hậu mặt môi trường? – Họ định nào? – Làm để thay đổi định chế kinh tế-xã hội đề sách để giảm bớt suy thoái môi trường? Tại người có hành vi gây hậu môi trường? • Vài câu trả lời: – Do người thiếu sức mạnh tinh thần luân lý để kiềm chế hành vi gây suy thoái môi trường – Do kinh tế định chế kinh tế hướng dẫn người định dẫn tới phá hoại môi trường Con người gây ô nhiễm cách thức rẻ để họ giải vấn đề loại bỏ chất thải sau sản xuất tiêu thụ thứ • Cách giải quyết: – Giáo dục đạo đức môi trường – Sửa đổi định chế kinh tế-xã hội đề sách để giải • Trong phạm vi môn học ý tới cách thứ hai: tiếp cận kinh tế Chức môi trường tự nhiên • Hỗ trợ sống nói chung (Vd: tầng ôzôn) • Cung cấp nguyên vật liệu lượng cho hoạt động sản xuất tiêu thụ người • Nơi chứa chất thải Tầm quan trọng động vận hành hệ thống kinh tế Động kinh tế giới kinh tế dẫn dắt người hướng nỗ lực họ vào sản xuất tiêu thụ theo chiều hướng khác • Động hộ gia đình: ví dụ, cách thức trả tiền cho việc loại bỏ chất thải hộ gia đình • Động doanh nghiệp: luật môi trường, hệ thống khuyến khích tài chánh, danh sách đen • Động công nghiệp kiểm soát ô nhiễm: qui định môi trường khắt khe hơn, ưu đãi tài chánh Các vấn đề kinh tế vĩ mô: Môi trường Tăng trưởng kinh tế • Những sách môi trường nghiêm khắc có làm chậm lại tăng trưởng làm tăng thất nghiệp không, có bao nhiêu? • Những qui định môi trường có ảnh hưởng đến tốc độ lạm phát không? • Kết luận công trình nghiên cứu kinh tế:”…sự ô nhiễm gia tăng giai đoạn đầu phát triển quốc gia sau bắt đầu giảm dần quốc gia có đầy đủ tài nguyên để xử lý vấn đề ô nhiễm.” Phân tích chi phí-hiệu • Là cách phân tích để tìm cách tốn tiền nhằm đạt tới mục tiêu chất lượng môi trường định hoặc, • Là cách phân tích để tìm cách đạt tới cải thiện lớn cho mục tiêu chất lượng môi trường với chi tiêu nguồn lực định Phân tích lợi ích-chi phí • Là cách phân tích chi phí lợi ích sách hay chương trình đo lường diễn tả điều kiện so sánh • Đây công cụ phân tích chủ yếu nhà kinh tế sử dụng để đánh giá định môi trường Ví dụ: có nên xây công viên hay lò đốt rác đó? Định giá môi trường • Để phân tích lợi ích-chi phí chương trình môi trường thành công cần phải ước tính chi phí lẫn lợi ích hành động • Nhưng lợi ích cải thiện môi trường thường phi thị trường • Vì nhà kinh tế môi trường phát triển loạt kỹ thuật định giá phi thị trường để ước tính giá trị lợi ích Các vấn đề quốc tế môi trường Nhiều vấn đề môi trường địa phương hay vùng, có số quốc tế có biên giới quốc gia nguồn ô nhiễm tác động sinh (ví dụ dòng sông chảy qua nhiều quốc gia) Ngoài có vấn đề môi trường toàn cầu chúng tác động đến toàn giới, ví dụ: thủng tầng ozôn, ấm lên toàn cầu, • Cần có hợp tác quốc tế để giải chúng 10 Toàn cầu hoá kinh tế môi trường • Toàn cầu hoá kinh tế thay đổi thấy xảy kinh tế giới • Biểu toàn cầu hoá: buôn bán quốc gia tăng lên nhanh chóng, tư nhân hoá định chế kinh tế, nhiều công ty đa quốc gia đời, v.v… • Sự việc có ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên quốc gia • Ngoài có di chuyển công ty đa quốc gia xí nghiệp công nghiệp sang nước phát triển làm ô nhiễm tăng lên nước 11 Sự bền vững môi trường kinh tế • Một kinh tế bền vững kinh tế việc đầu tư vào vốn xã hội cho phép kinh tế tăng trưởng để hệ tương lai có mức phúc lợi hệ tại, trì lành mạnh hệ sinh thái • Vốn xã hội: tất thứ mà kinh tế đầu tư vào, – – – – vốn vật chất để sản xuất hàng hóa dịch vụ, giáo dục, sở hạ tầng, nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo, thân môi trường 12 4/8/2013 Ch ơng 2: LIÊN K T GI A KINH T VÀ MÔI TR NG: S PHÂN LO I A M C TIÊU C A BÀI: • Sau học xong ng i học có kh năng: - Trình bày đ c khái niệm, định nghĩa - Gi i thích đ c mối liên k t gi a kinh t môi tr ng, từ suy đ c nh ng cách b n để gi mối liên k t đ c bền v ng - Hiểu đ c mối liên hệ gi a chất phát th i, chất l ng môi tr ng xung quanh, thiệt h i - Phân biệt đ c lo i chất ô nhiễm theo ý nghĩa kinh t - Quan tâm đ n vai trò c a môi tr ng t nhiên đối v i hệ thống kinh t từ có ý thức b o vệ tài nguyên thiên nhiên môi tr ng nhiều B N I DUNG BÀI GI NG Các khái niệm: • Nền kinh t : tập h p s x p công nghệ, luật pháp xã hội, thông qua cá nhân xã h i tìm cách gia tăng hạnh phúc vật chất tinh thần họ • Các chức kinh t b n: sản xuất, phân phối tiêu thụ, diễn lòng th gi i t nhiên bao quanh • Các chức b n c a môi tr ng t nhiên: (1) cung cấp môi tr ng sống, (2) nguồn đầu vào c a hệ thống kinh t , (3) nơi chứa chất th i c a hệ thống kinh t • Các trình s thay đổi c a hệ thống kinh t đ c chi phối luật tự nhiên 4/8/2013 Sơ đồ đơn gi n Mối liên k t KT-MT (a) Dòng đầu vào → môn học Kinh t tài nguyên (b) Dòng chất th i → môn học Kinh t môi tr ng Kinh t tài nguyên thiên nhiên • Kinh t tài nguyên thiên nhiên: s ứng d ng nguyên tắc kinh t vào việc nghiên cứu s khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên (TNTN) • Phân lo i TNTN: – Ph c hồi đ c: cá, l ng mặt tr i, – Không ph c hồi đ c: dầu ho , khoáng s n • S s d ng TNTN bao hàm y u tố liên thời gian (đánh đổi gi a t i t ơng lai) • Các trình sinh học sinh thái t o nh ng mối liên hệ gi a tốc độ sử dụng tài nguyên số lượng chất lượng tài nguyên sẵn có cho hệ tương lai 4/8/2013 Khái niệm Kh Năng Bền V ng c a TNTN • M t tốc đ s d ng tài nguyên “bền v ng” mức trì đ c dài h n mà không làm h h i kh b n c a sở TNTN để ph c v th hệ t ơng lai • Khái niệm Phát triển Bền Vững c a Liên hiệp Quốc (1992): phát triển để tho mãn nhu cầu c a th hệ t i mà không làm tổn h i đ n kh tho mãn nhu cầu c a th hệ t ơng lai • Ch ơng trình hành đ ng 21 c a LHQ (Agenda 21) h ng c a th gi i th kỷ 21 Khái niệm Kh Năng Đồng Hoá c a Môi tr ng • Các vấn đề môi tr ng có nh ng khía c nh liên thời gian m nh m (không đ c lập gi a th i kỳ) • Kh đồng hoá c a trái đất: kh chấp nhận m t số chất ô nhiễm làm cho chúng trở nên dễ chịu vô h i • Khả bị cạn kiệt ô nhiễm môi trường 4/8/2013 Hình 2-1 Vòng tuần hoàn liên hệ gi a môi tr ng kinh t Môi tr ng t nhiên cung cấp nguyên liệu thô cho hệ thống kinh t S n xuất tiêu dùng t o chất th i, chất đ c tái ch , nh ng cuối quay l i môi tr ng t nhiên Natural Environment Hình 2-1: Môi tr ng kinh t r Recycled (R p ) Residuals (R p ) Raw Materials (M) Producers Goods Discharged (Rpd ) (G) Consumers Residuals (Rc ) Discharged d (Rc ) r Recycled (R c ) Natural Environment 4/8/2013 • Ch thể gây ô nhiễm tối thiểu hoá tổng chi phí riêng c a họ cách gi m th i tới mức thuế với chi phí gi m th i biên c a họ (MAC = t) • Chính sách có tác d ng xí nghiệp c nh tranh xí nghiệp đ c quyền • Đối với xí nghiệp c nh tranh, mức đ gi m th i ph thu c: – mức thuế cao hay thấp – Hàm chi phí gi m th i biên dốc hay tho i • So sánh thuế th i tiêu chuẩn th i: thuế làm cho xí nghiệp tốn tiêu chuẩn Tiêu chuẩn th i cho phép dịch v môi trường miễn phí Mức thuế hiệu qu xã h i • Nếu biết hàm thiệt h i biên chi phí gi m th i biên, nên đặt mức thuế cho sinh mức thải hiệu • Phân biệt chi phí tư nhân chi phí xã h i – Chi phí tư nhân gồm chi phí gi m th i + tiền thuế – Chi phí xã h i tính nguồn lực thật đư c sử d ng để đ t m c tiêu môi trường (tức chi phí gi m th i), không tính tiền thuế thuế kho n toán chuyển giao nên không ph i chi phí thật c a xã h i • L i ích xã h i ròng c a m t sách tổng thiệt h i gi m đư c trừ chi phí xã h i (chi phí gi m th i) 4/8/2013 • Thuế phát th i bị trích tính m t mức thuế cho tất c mức phát th i nên người ta điều chỉnh sách thuế thải hai phần: m t lư ng phát th i ban đầu không tính thuế, tính thuế phát th i vư t mức cho phép • Nếu hàm thiệt h i biên: dùng phương pháp đánh giá chừng liên tiếp để tìm mức thuế dài h n Cần thận trọng với phương pháp Cân hiệu qu xã h i đ t đư c với mức thuế 100$/tấn Đây mức “giá” mà MD=MAC Chi phí tư nhân tiền thuế (a+b+c+d) c ng chi phí gi m ô nhiễm (e) Chi phí xã h i chi phí gi m ô nhiễm (e) L i ích ròng c a công c thuế phần thiệt h i đư c gi m (e+f) – chi phí gi m ô nhiễm (e) = diện tích f 4/8/2013 Thuế phát th i tính hiệu qu chi phí • Việc áp đặt m t mức thuế phát th i tự đ ng tho mãn nguyên tắc cân biên nguồn th i đặt mức thuế với đường MAC c a họ Các đường MAC đư c làm qua tất c nguồn Hình 12.3: Thuế th i hiệu qu chi phí Mức thuế 200$/kg carbon monoxit hiệu qu chi phí C hai nhà máy đặt mức thuế với đường MAC c a họ Nhà máy H gi m th i xuống 80 kg; nhà máy L gi m 20 kg/tháng 10 4/8/2013 Thuế phát thải hỗn hợp chất phát thải không đồng • Những phân tích trước đư c dựa gi định h n h p chất phát th i từ nguồn đồng nhất: chúng có tác đ ng biên đến chất lư ng môi trường xung quanh • Trên thực tế, h n h p chất phát th i không đồng nhất: chúng tác đ ng biên • Nếu vậy, m t mức thuế cho c hai nguồn không đ t hiệu qu hoàn toàn Mức thuế gi i khác biệt MAC • Nếu muốn gi i khác biệt MD nguồn gây h i nhiều ph i đánh thuế cao để ph i gi m th i nhiều hơn.=> đánh thuế phát thải theo vùng 11 Chất thải từ nguồn A tác động bất lợi đến chất lượng môi trường xung quanh trung tâm dân cư nguồn B 12 4/8/2013 Hình 12.5: Thuế chất th i theo vùng Các nguồn phát th i đư c chia thành vùng dựa tác đ ng c a chất th i đến chất lư ng môi trường xung quanh Các vùng khác đánh thuế khác 13 Thuế chất th i đ ng đổi • Có hai khác biệt đ ng thay đổi công nghệ c a thuế tiêu chuẩn: – Với sách thuế, n lực R&D c a xí nghiệp gi m đư c nhiều chi phí liên quan đến kiểm soát ô nhiễm (chi phí gi m th i + tiền thuế) sách tiêu chuẩn – Với hệ thống thuế, xí nghiệp tự đ ng gi m th i tìm cách h đường MAC xuống dưới, với tiêu chuẩn: không tự đ ng gi m th i 14 4/8/2013 Thuế th i t o đ ng lực m nh mẽ để đầu tư vào R&D để gi m MAC Khi có thuế 100$/tấn chất th i, ứng d ng công nghệ (MAC2) tiết kiệm đư c (a+c) m i năm, lớn tiền tiết kiệm a đặt tiêu chuẩn th i 20 15 Thuế chất th i chi phí thực thi • Thuế đặt nhiều vấn đề thực thi tiêu chuẩn • Hệ thống thuế đòi hỏi thông tin xác mặt hàng bị đánh thuế => ph i tính đư c tổng lư ng phát th i m t tháng hay năm => lư ng th i ph i đư c đo lường với chi phí hợp lý => áp d ng đư c cho chất ô nhiễm có điểm nguồn • Lý tưởng có thiết bị quan trắc thường xuyên để đo lư ng th i liên t c thời gian cần thiết Nếu dựa vào kiểm tra định kỳ tốc độ th i ra, thời gian th i dựa điều tra ho t đ ng bình thường việc tự báo cáo c a xí nghiệp 16 4/8/2013 Các lo i thuế khác • Do khó đánh thuế chất th i điểm nguồn (như thuốc trừ sâu) nên người ta đề xuất việc đánh thuế vật liệu sinh chất th i người ta mua chúng => giá c cao làm cho họ sử d ng chúng tiết kiệm • Ngoài lo i thuế khác cần đánh cho trọng tâm (tổng lư ng phát th i) thay đánh gián tiếp lên m t thứ không đ t kết qu cao (ví d thuế rác đánh bao rác hay thuế khí th i xe đánh m i km tuỳ theo đặc điểm c a lo i xe) 17 Tác đ ng phân phối c a thuế th i • Hai tác đ ng chính: – Trên giá c s n lư ng – Trên chi tiêu từ tiền thuế thu đư c • Thuế làm tăng chi phí s n xuất xí nghiệp tìm cách chuyển chi phí qua cho người tiêu th nhiều hay tuỳ thu c điều kiện c nh tranh điều kiện cầu – Đánh thuế m t m t nhóm nhỏ xí nghiệp m t ngành công nghiệp c nh tranh, giá c không tăng, ch xí nghiệp công nhân gánh toàn b thuế – Đánh thuế toàn ngành, giá c tăng, người tiêu th chịu m t phần chi phí • S n lư ng s t gi m giá tăng công nhân bị việc 18 4/8/2013 • Tiền thuế đư c phân phối l i cho người có thu nhập thấp d ng gi m lo i thuế khác • Có thể tr l i m t phần cho xí nghiệp n p thuế chất th i d ng tài tr mua sắm công nghệ kiểm soát ô nhiễm • Chi cho sáng kiến môi trường khác • Thuế nguồn thu c a ph 19 Tr cấp gi m th i • Là số tiền tr cấp lư ng chất th i đư c gi m • Tr cấp có tác d ng m t kho n tiền thưởng cho việc làm gi m th i • Khó khăn việc xác định mức phát th i gốc để đo lư ng chất th i đư c gi m • Chính ph ph i t o nguồn thu cách để có tiền tr tr cấp • Tổng lư ng th i thực gia tăng 20 10 4/8/2013 Trợ cấp giảm ô nhiễm 21 Hệ thống ký quỹ - hoàn tr • Kết h p thuế tr cấp: ký quỹ (đánh thuế) mua hàng hoàn tr (tr cấp) giao n p vật cần th i bỏ • M c đích: khuyến khích th i bỏ cách • Áp d ng: – Mỹ, Canada: thu hồi lon nước gi i khát – Đức: thu hồi dầu nhờn qua sử d ng – Thuỵ điển, Na Uy: thu hồi xe cũ – Thu hồi s n phẩm chứa chất đ c h i: pin có cadmium, bình acquy xe có chì Thu hồi lưu huỳnh đốt nhiên liệu, 22 11 4/8/2013 Chương 13 Giấy phép th i chuyển ng • • • • • A M C TIÊU C A BÀI Sau học xong này, người học có thể: Hiểu đư c khái niệm, định nghĩa Hiểu đư c nguyên tắc chung c a sách GPTCTCN Trình bày đư c đồ thị cách ứng xử c a doanh nghiệp bị áp đặt sách Hiểu đư c vấn đề n y sinh thiết lập thị trường GPTCTCN Đánh giá sách qua tiêu chí: hiệu qu chi phí, đ ng đổi công nghệ, thực thi sách B N I DUNG BÀI GI NG • Nguyên tắc chung – M t TDP t o quyền th i m t lư ng chất th i đư c ghi giấy phép, quyền chuyển ng đư c – Tổng số giấy phép mà tất c nguồn th i nắm giữ ấn định giới hạn tối đa cho tổng lư ng th i – Chính quyền trung ương định tổng số giấy phép đưa vào lưu thông Nếu họ muốn giảm tổng lư ng th i hành phát hành số giấy phép số phân phối số giấy phép cho nguồn th i theo m t công thức phân phối 4/8/2013 • Việc mua bán giấy phép nguồn gây ô nhiễm dẫn đến phân phối tổng lư ng th i tho mãn nguyên tắc cân biên • Nguyên tắc mua bán: M t nguồn gi m thêm lư ng th i bán số giấy phép dư thừa thị trường giá thị trường c a giấy phép ≥ MAC t i mức th i M t nguồn mua giấy phép giá giấy phép ≤ MAC c a • Đường MAC đư c xem đường cầu giấy phép c a m t nguồn th i (nếu mua) đường cung (nếu bán) Nếu thị trường giấy phép c nh tranh giá lư ng giao dịch cân đư c xác định cung cầu • Nguồn có MAC cao mua giấy phép: tiết kiệm chi phí gi m th i Nguồn có MAC thấp bán giấy phép: có thu nhập ròng • L i ích từ việc mua bán giấy phép tiếp t c MAC c a hai nguồn • Khi có nhiều nguồn th i tham gia việc mua bán, để nguyên tắc cân biên đư c tho mãn, người mua bán giấy phép ph i trao đổi giấy phép với m t giá => điều đòi hỏi m t thị trường chung giấy phép – Người cung giấy phép: XN rời bỏ ngành, XN phá s n, XN đầu tư vào kỹ thuật gi m th i tốt nên có giấy phép thừa để bán – Người cầu giấy phép: XN mới, XN mở r ng ho t đ ng 4/8/2013 30 M t hệ thống TDP đư c đưa để làm gi m ô nhiễm lưu hùynh từ mức ban đầu 120.000 xuống 80.000 tấn/năm Các nguồn th i đư c phân phối số giấy phép tỉ lệ với mức th i ban đầu c a chúng (30 cho nguồn A 50 cho nguồn B) Các nguồn có đ ng để mua bán giấy phép chừng đường MAC c a chúng khác mức th i A bán giấy phép cho B gi m th i rẻ B Có 15 giấy phép đư c mua bán L i ích ròng c a A c, c a B d • Những điểm m t sách TDP: – Giống sách tiêu chuẩn: xác định mức ô nhiễm m c tiêu – Giống sách thuế: có hiệu qu chi phí – Cơ quan qu n lý không cần ph i biết đường MAC c a m i nguồn để tìm “giá” đ t hiệu qu chi phí Thị trường tự đ ng làm điều nguồn th i đặt giá giấy phép với MAC c a họ – M t mức ô nhiễm m c tiêu đư c thiết lập, thị trường cho biết đường MAC c a nguồn gây ô nhiễm – Việc mua bán x y đường MAC c a nguồn th i đ khác biệt để có kẻ bán người mua – Việc mua bán giấy phép giúp m i bên tiết kiệm đư c chi phí so với phân bổ giấy phép lúc ban đầu 4/8/2013 Các vấn đề thiết lập m t thị trường TDP • Sự phân bổ quyền th i lúc ban đầu – Áp d ng cách phân chia giấy phép cho nguồn th i? • Chia đều? => Vấn đề: qui mô XN không giống • Chia theo tỉ lệ? => Vấn đề: thiệt thòi cho XN cố gắng gi m th i nhiều T o đ ng cho XN tăng mức phát th i t i – Cấp giấy phép miễn phí hay bán hay đấu giá? • Không thành vấn đề miễn giấy phép đư c phát hành r ng rãi • Có thể cấp miễn phí m t số đấu giá thêm m t số, • Tính m t kho n phí nhỏ số lư ng giấy phép đư c phân bổ lúc ban đầu • Thiết lập qui tắc mua bán – Cơ quan qu n lý nên đặt qui định đơn gi n rõ ràng việc mua bán tự diễn tiến – Ai đư c tham gia vào thị trường? • Chất th i không đồng – Các nguồn th i khác MAC, MD gây cho m t vùng đông dân cư vị trí c a chúng vùng xa hay gần, đầu gió hay cuối gió Chúng có hệ số chuyển t i khác mối quan hệ lư ng th i c a chúng với thiệt h i vùng dân cư – Nếu cho phép mua bán trực tiếp nguồn theo tỉ lệ 1:1, dù tổng số giấy phép không thay đổi tổng thiệt h i tăng lên (do nguồn th i đầu gió mua thêm giấy phép c a nguồn th i cuối gió) => điểm nóng ô nhiễm => cần điều chỉnh việc mua bán có tính đến tác đ ng môi trường c a nguồn => mua thêm giấy phép đư c tính thành tính ½ => chia vùng cho nguồn th i theo vị trí tác đ ng c a chất th i 4/8/2013 Hình 13.2: Phát th i không đồng chương trình TDP • TDP vấn đề c nh tranh – Theo quan điểm khuyến khích c nh tranh để thị trường ho t đ ng hiệu qu , cần mở r ng vùng mua bán để có nhiều nguồn tham gia – Theo quan điểm h n chế ô nhiễm m t vùng đó, cần thu hẹp việc mua bán vùng – Cơ quan qu n lý ph i xem xét trường h p c thể để định • TDP việc thực thi – Chương trình TDP ràng bu c nguồn th i đư c th i số giấy phép họ có => Cơ quan qu n lý ph i theo dõi hai mặt: số giấy phép m i nguồn nắm giữ lư ng th i c a chúng – Có thể có đ ng để nguồn th i giám sát lẫn m t cách không thức 10 4/8/2013 • TDP đ ng để nghiên cứu phát triển – L i ích ròng từ R&D là: (TAC với MAC1) – (TAC với MAC2) + (thu nhập từ bán giấy phép) = (a+b) – (d+b) + (c+d) = (a+c) 11 [...]... Chương 4 Hiệu Quả Kinh Tế và Thị Trường A M C TIÊU C A BÀI Sau khi học xong bài này, người học có thể: • Trình bày đư c các khái niệm, định nghĩa trong bài • Giải thích đư c sự khác biệt giữa sản lư ng thị trường và sản lư ng đạt hiệu quả xã hội • Phân biệt đư c chi phí ngoại tác và l i ích ngoại tác, tài nguyên tự do sử d ng và hàng hóa công cộng 1 B N I DUNG BÀI GI NG • Hiệu qu kinh tế theo nghĩa rộng... vào các giá trị mà xã h i đó đặt trên sản lượng thị trường và chất lượng môi trường • M t vấn đề khác là cách đo tổng sản lượng kinh tế chỉ d a trên số đo c a hàng hóa thị tr ng Còn chất l ng môi tr ng là nh ng k t qu phi thị trường Chọn (c1,e1) hay (c2, e2) ? 13 S l a chọn ngắn h n và dài h n • Các PPC cũng dùng để minh ho s l a chọn c a xã h i về môi trường qua nh ng quy t định ngắn hạn hoặc dài hạn... quality 11 Môi trường là một tài sản kinh tế và xã hội • Chất lượng môi tr ng đ c coi là m t tài sản sản xuất c a m t xã h i, d a trên: – Kh năng tr giúp và làm phong phú đ i sống con ng – Kh năng đồng hoá chất th i i • S đánh đổi gi a s n l ng kinh t truyền thống và chất l ng môi tr ng (Hình 2-2) • Hình d ng và vị trí chính xác c a đ ng kh năng s n xuất đ c xác định bởi các khả năng kỹ thuật c a nền kinh. .. những tác đ ng và các chính sách về môi tr ờng – Ph ơng pháp tiếp cận sự vật: sự đánh đổi (hoặc làm cân bằng) – Các ho t đ ng kinh tế, kể c các ho t đ ng môi tr ờng, đều có hai mặt: giá trị (L i ích) và chi phí – Chúng ta sẽ đo l ờng những chi phí và l i ích này và sau đó đánh giá sự đánh đổi x y ra từ 2 m i hành đ ng 1 Giá sẵn lòng tr – M t khái niệm cơ b n trong kinh tế học là các cá nhân có những ý... Đây là logic cơ b n làm nền t ng cho phần lớn kinh tế học môi tr ờng 11 Hình 3-4: GSLT và L i ích a b q 1 q 2 Quantity 12 6 u nh • c điểm c a logic trên u điểm – Gi i thích đ c cách tính giá trị c a sự thiệt h i do môi tr ờng bị suy thoái – Gi i thích đ c giá trị tác đ ng c a những ch ơng trình và chính sách môi tr ờng • Nh c điểm: – Nhu cầu (l i ích) về môi tr ờng rất khó đo l ờng – Đ ờng cầu bị nh... liên tục 5 Tổn thất môi tr ng không do chất thải 18 9 Ch ơng 3 L i ích và Chi phí, Cung và Cầu A M C TIÊU C A BÀI • Hiểu đ c các khái niệm và định nghĩa trong bài để ứng d ng vào phân tích những tác đ ng môi tr ờng và các chính sách môi tr ờng • Phân biệt đ c khái niệm biên và tổng • Hiểu đ c nguyên tắc cân bằng biên để tiết kiệm chi phí trong s n xuất hoặc gi m ô nhiễm 1 B N I DUNG BÀI GI NG – L i ích... sử d ng và hàng hóa công cộng 1 B N I DUNG BÀI GI NG • Hiệu qu kinh tế theo nghĩa rộng phải bao gồm tất cả các giá trị và các hậu quả xã hội c a các quyết định kinh tế, đặc biệt là những hậu quả về môitrường • Ý tưởng cơ b n của hiệu qu kinh tế là phải có sự cân bằng giữa l i ích biên và chi phí sản xuất biên 2 1 • Chi phí s n xuất biên: mọi chi phí để sản xuất sản phẩm, bất kể các chi phí này ai phải... chỉnh giá c a thị trường= >giá cân bằng và sản lư ng cân bằng 8 4 9 Thị trường và hiệu quả xã hội • Câu hỏi: Số lư ng sản phẩm mà một thị trường sản xuất (qm) có luôn đem lại các kết quả có hiệu quả xã hội (qe) không? hay là (qm có trùng với qe không?) • So sánh Hình 4-1 và 4-2: Có, nếu các đường biểu diễn giống hệt nhau • Nhưng thực tế không phải lúc nào cũng giống hệt: khi giá trị môi trường đư c đưa... 10 Công nghệ (tt) • Các đ ờng chi phí biên rất khác nhau (dù cùng ngành hay khác ngành) • Khái niệm công nghệ có tầm quan trọng rất lớn trong kinh tế học môi trường  sự thay đổi công nghệ giúp tìm ra những cách sản xuất hàng hóa và dịch v có ít tác d ng ph về môi tr ờng hơn và giúp xử lý tốt hơn các chất th i s n xuất còn d l i 21 • Tiến bộ kỹ thuật có thể làm hạ thấp đ ờng chi phí biên => làm giảm... không quan tâm đến cpnt gây ra cho các xí nghiệp khác • Đường cung thị trường sẽ thấp hơn đường chi phí s n xuất biên xã h i khi có các ngo i tác trong s n xuất • Tóm lại: khi có cpnt, thị trường tư nhân thông thường sẽ không t o ra các s n lượng đ t hqxh  thất bại thị trường cần đến các chính sách của nhà nước để điều chỉnh nền kinh tế hướng đến hiệu quả (luật về quyền sở hữu, các chính sách can thiệp ... thiện môi trường thường phi thị trường • Vì nhà kinh tế môi trường phát triển loạt kỹ thuật định giá phi thị trường để ước tính giá trị lợi ích Các vấn đề quốc tế môi trường Nhiều vấn đề môi trường. .. quốc tế để giải chúng 10 Toàn cầu hoá kinh tế môi trường • Toàn cầu hoá kinh tế thay đổi thấy xảy kinh tế giới • Biểu toàn cầu hoá: buôn bán quốc gia tăng lên nhanh chóng, tư nhân hoá định chế kinh. .. phát triển làm ô nhiễm tăng lên nước 11 Sự bền vững môi trường kinh tế • Một kinh tế bền vững kinh tế việc đầu tư vào vốn xã hội cho phép kinh tế tăng trưởng để hệ tương lai có mức phúc lợi hệ

Ngày đăng: 14/12/2016, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN