1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn bacillus licheniformis tt01 trong sản xuất thức ăn cho chim cút

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL: 123docntcgmail.com để mua tài liệu với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 20 60% giá tài liệu Liên hệ ZALO 0353764719 hoặc GMAIL: 123docntcgmail.com để mua tài liệu với giá ưu đãi, GIẢM GIÁ 20 60% giá tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI KHUẨN BACILLUS LICHENIFORMIS TT01 TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO CHIM CÚT LÊ THỊ THÚY NGA Đà Nẵng, năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VI KHUẨN BACILLUS LICHENIFORMIS TT01 TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂNCHO CHIM CÚT Ngành : Cơng nghệ sinh học Khóa : 2018-2022 Sinh viên : Lê Thị Thúy Nga Người hướng dẫn : TS Đoàn Thị Vân Đà Nẵng, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Đồn Thị Vân Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức Sinh viên (Ký tên) Lê Thị Thúy Nga i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học giúp đỡ, động viên suốt q trình thực đề tài khóa luận Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn đến TS Đồn Thị Vân tận tình hướng dẫn, khích lệ, động viên định hướng cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn 18 CNSH đồng hành tơi, ln hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi vật chất lẫn tinh thần để đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Lê Thị Thuý Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT……………………………………………………………………………… ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu 4.1 Sản xuất chế phẩm chứa vi khuẩn B licheniformis TT01 dạng lỏng 4.2 Nghiên cứu sở khoa học ứng dụng B licheniformis TT01 sản xuất thức ăn cho chim cút 4.3 Thử nghiệm ứng dụng B licheniformis TT01 sản xuất thức ăn cho chim cút CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chim cút 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm chim cút 1.1.2 Tình hình ni chim cút Việt Nam 1.1.3 Tình hình ni chim cút giới 1.2 Thức ăn cho chim cút 1.2.1 Thức ăn thông thường cho chim cút 1.2.2 Một số loại thức ăn bổ sung thêm cho chim cút 12 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thức ăn cho gia cầm 13 1.3 Tổng quan Bacillus licheniformis TT01 15 1.3.1 Nguồn gốc 15 1.3.2 Phân loại 15 1.3.3 Đặc điểm hình thái Bacillus licheniformis TT01 15 iii 1.3.4 Đặc điểm sinh lý sinh hóa Bacillus licheniformis TT01 16 1.3.5 Ứng dụng B licheniformis TT01 đời sống 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp hoạt hóa giống 21 2.3.3 Phương pháp khảo sát khả sinh loại enzyme ngoại bào chế phẩm 21 2.3.4 Phương pháp xác định khả kháng khuẩn B licheniformis TT01 22 2.3.5 Phương pháp lên men thức ăn cho chim cút 22 2.3.6 Phương pháp cho chim cút ăn thức ăn lên men 23 2.3.7 Phương pháp xác định chất lượng chim cút, trứng phân chim cút 24 2.3.8 Phương pháp xác định chất lượng thức ăn lên men cho chim cút 26 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Hoạt hóa giống vi sinh vật 27 3.2 Cơ sở khoa học ứng dụng vi khuẩn sản xuất thức ăn cho chim cút 27 3.2.1 Xác định khả sinh enzyme ngoại bào 27 3.2.2 Xác định khả đối kháng với vi sinh vật gây hại 29 3.3 Ứng dụng Bacillus licheniformis TT01 sản xuất thức ăn cho chim cút 30 3.4 Thử nghiệm cho chim cút ăn thức ăn lên men 32 3.4.1 Thử nghiệm cho chim cút ăn thức ăn lên men 32 3.4.2 Đánh giá chất lượng chim cút, trứng phân chim cút 33 3.5 Đánh giá chất lượng thức ăn lên men 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AN Anova TĂCN : Thức ăn chăn nuôi TN : Thử nghiệm VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật CT : Công thức TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam AOAC : Hiệp hội nhà hoá phân tích thống v DANH MỤC BẢNG Số bảng Tiêu đề bảng Trang 1.1 Công thức hỗn hợp thức ăn cho chim cút 1.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp KHANGTI Vina 12 1.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp Fame Feed 13 2.1 Phương pháp xác định chất lượng thức ăn lên men cho chim cút 30 3.1 Đường kính vịng phân giải enzyme B licheniformis TT01 32 3.2 Đường kính vòng kháng khuẩn 34 B.amyloliquefaciens DV20208 3.3 Chỉ tiêu đánh giá cảm quan thức ăn lên men cho chim cút 35 3.4 Khối lượng chim cút 39 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng thức ăn lên men đến số 41 tiêu lý học trứng chim cút (n=22) 3.6 Kết đánh giá chất lượng thức ăn vi 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Sản lượng thịt chim cút số nước giới (2007) 1.2 Thức ăn hỗn hợp KHANGTI Vina 12 1.3 Thức ăn hỗn hợp Fame Feed 13 1.4 Đặc điểm hình thái Bacillus licheniformis 18 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 25 3.1 Khuẩn lạc chủng vi khuẩn: A) Bacillus licheniformis 31 TT01; B) Bacillus amyloliquefaciens DV20208 3.2 Khả sinh enzyme B licheniformis TT01 32 3.3 Khả sinh enzyme B amyloliquefaciens DV20208 32 3.4 Khả đối kháng B licheniformis TT01 33 3.5 Khả đối kháng B amyloliquefaciens DV20208 33 3.6 Thức ăn cho chim cút q trình ủ 35 3.7 Các cơng thức thử nghiệm bố trí trại chim cút 36 3.8 Đặc điểm ngoại hình chim cút sau ăn thức ăn lên men 38 3.9 Cút thí nghiệm xác định khối lượng cách cân 39 3.10 Hình dạng ngồi trứng chim cút cơng thức thử nghiệm 40 3.11 Hình dạng, màu sắc trứng chim cút công thức thử 43 nghiệm vii 3.12 Sản lượng trứng sau cút ăn thức ăn lên men CT thử 44 nghiệm 3.13 Phân chim cút tươi phân chim cút ăn thức ăn lên men viii 45 tính 49,729% Nếu độ ẩm cao gây nén chặt nguyên liệu trình ủ, làm hạn chế phát triển VSV, độ ẩm thấp làm ức chế VSV sinh trưởng Các kết nghiên cứu cho thấy, thức ăn sau lên men theo 04 công thức đạt tiêu chuẩn quy định kết phù hợp với nghiên cứu trước Niba cộng sự, 2009 Yang cộng sự, 2018 đảm bảo thức ăn không bị xâm nhiễm mầm bệnh (Niba cộng sự, 2009), (Yang cộng sự, 2018) 3.4 Thử nghiệm cho chim cút ăn thức ăn lên men 3.4.1 Thử nghiệm cho chim cút ăn thức ăn lên men Thức ăn sau lên men 36 đem cho chim cút ăn trực hướng dẫn phần 2.3.6 Mỗi ngày, cần cung cấp 25g thức ăn cho chim cút Cho chim cút ăn lần/ngày: buổi sáng từ buổi chiều từ 16 Nước uống cung cấp tự động chim cút uống nước tự Mỗi lô thử nghiệm đảm bảo điều kiện nuôi dưỡng, vệ sinh phịng bệnh Các lơ bố trí thí nghiệm thể Hình 3.6 Hình 3.7 Các cơng thức thử nghiệm bố trí trại chim cút Qua Hình 3.7 cho thấy cơng thức đánh dấu rõ ràng, thuận tiện cho việc quan sát theo dõi cút trình thử nghiệm Trong 01 tháng thử nghiệm cho ăn thức ăn lên men theo 04 công thức cho thấy: tuần đầu tiên, chim cút ăn chưa quen thức ăn lên men, nên ăn chưa hết lượng thức ăn theo quy định; đến tuần kế tiếp, chim cút quen dần với thức ăn lên men, chúng ăn nhiều hơn, lượng thức ăn cịn dư máng khơng đáng kể; tuần cho ăn thử nghiệm cuối cùng, chim cút tỏ thích thú với thức ăn lên men ăn gần hết lượng thức ăn máng 32 3.4.2 Đánh giá chất lượng chim cút, trứng phân chim cút Tiến hành đánh giá đặc điểm ngoại hình, tỷ lệ sống sót, số lượng chất lượng chứng suốt 01 tháng thử nghiệm cho chim cút ăn thức ăn lên men theo 04 công thức Kết cụ thể sau: Tỷ lệ chim cút sống sót q trình thử nghiệm Số lượng chim cút nuôi CT 22 Trong suốt thời gian thử nghiệm, 22 chim cút khỏe mạnh, không xuất hiện tượng chim cút bị chết Tỷ lệ chim cút sống sót 04 cơng thức đạt 100% Kết tương tự với nghiên cứu Chowdhury cs (2009) - người phát rằng, việc bổ sung 0,5% men phần gà thịt giúp tăng cường khả miễn dịch Chế độ ăn bao gồm acid hữu ảnh hưởng tích cực đến phản ứng miễn dịch (Dibner Buttin 2002; Abdel-Fattah cs 2008) Sau tháng thử nghiệm cho chim cút ăn thức ăn lên men theo CT, nhận thấy: Tất chim cút thử nghiệm sống, khoẻ mạnh khơng có biểu bệnh lý Điều đó, chứng tỏ tính an tồn thức ăn lên men chim cút Đặc điểm ngoại hình Đánh giá cảm quan từ hình 3.10 nhận thấy, cút khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lông da bóng mượt, lơng ngực có đốm trắng đen hạt cườm, hậu môn nở, màu đỏ hồng, mắt linh hoạt Về ảnh hưởng thức ăn lên men cút, có liệu Trong nghiên cứu Steenfeldt cộng (2007), cho ăn thức ăn lên men chất bổ sung cho gà mái, giảm hành vi mổ lông cải thiện chất lượng lơng đáng kế Kết nghiên cứu hồn tồn giống với kết lô thử nghiệm thức ăn lên men Hình 3.8 Đặc điểm ngoại hình chim cút sau ăn thức ăn lên men 33 Khối lượng chim cút Tiến hành cân chim cút lô để so sánh khối lượng chim cút thời điểm trước thí nghiệm sau 30 ngày chim cút ăn thử nghiệm thức ăn lên men theo 04 công thức Kết thu thể Hình 3.11 Bảng 3.4 Bảng 3.4 Khối lượng chim cút cân vào lúc bắt đầu kết thúc thử nghiệm Hình 3.9 Cút thí nghiệm xác định cân khối lượng cách cân Khối lượng chim cút lô dao động từ 190g/con đến 210g/con Chim cút cân vào ngày ngày cuối kết thúc thí Khối lượng trung bình cút công thức 197g/con, cao kết nghiên cứu Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2010) khối lượng cút mái trưởng thành đạt 170,2 g/con Chim cút CT2 ăn thức ăn lên men khối lượng thể tăng sau kết thúc thí nghiệm cao đạt 13,23 ± 0,08 g, khối lượng cút CT1, CT3, CT4 khoảng 11,5g ± 0,0733 g; 10,2 ± 0,0215 g; 12,4 ± 0,4 g Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước Skrede cộng (2003), khối lượng gà thịt cao từ 182 đến 232 g cho ăn lúa mạch lên men cao từ 50 đến 108 g so với gà thịt cho ăn phần đối chứng Feng cs, 34 2007; Chiang cộng sự, 2010; Missotten cộng sự, 2013; Sun cộng sự, 2013b; Zhang cộng sự, 2016 cho thức ăn lên men làm tăng số trì hệ sinh thái vi khuẩn đường ruột giúp cải thiện q trình tiêu hóa hấp thụ, cải thiện khối lượng gia cầm Hơn nữa, Feng cs (2007); Sun cs (2013a) kết luận gia tăng hoạt động enzym tiêu hóa amylase, trypsin, lipase protease gia cầm thức ăn lên men, nguyên nhân dẫn đến cải thiện tăng trưởng Kết chất lượng trứng chim cút Màu sắc củavỏ trứng Trứng chim cút có hình dạng bầu dục, khơng cân đối - hình Kassini, đầu tù đầu nhọn Trứng gồm phần: vỏ, lòng trắng lòng đỏ Trứng có vỏ đá vơi bao bọc, bề dày 0,11 - 0,15 mm Màu sắc vỏ trứng sắc tố tiết phần tử cung ống dẫn trứng Thường trứng đẻ đầu chu kỳ có màu đậm hơn, màu sắc vỏ trứng khác tùy theo giống Thực tế màu sắc vỏ trứng không ảnh hưởng tới chất lượng trứng Hình dạng ngồi màu sắc trứng công thức thể Hình 3.12 Hình 3.10 Hình dạng ngồi trứng chim cút CT thử nghiệm Kết Hình 3.12 cho thấy trứng cút có màu màu điểm khác Màu vỏ trứng thay đổi từ trắng đến xám nhạt màu sắc đốm màu đen nâu (Narahari et al., 1988) Có nhóm màu vỏ trứng ghi nhận công thức bao gồm vỏ nâu nhiều đốm nhỏ (CT2,CT4), xám trắng đốm to (CT1), nâu đốm to (CT3) Chỉ tiêu lý học trứng chim cút Tiến hành xác định tiêu độ dày vỏ, hình dạng, khối lượng trứng chim cút trình thử nghiệm 35 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng thức ăn lên men đến số tiêu lý học trứng chim cút (n=22) Khối lượng trứng Khối lượng trứng không tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng trứng mà đánh giá sản lượng trứng Khối lượng trứng xác định cách cân Những trứng to nhỏ cho tỷ lệ ấp nở (Bùi Quang Tiến Nguyễn Hoài Tao, 1985) Số liệu Bảng 3.5 cho thấy trứng chim cút sau ăn thức ăn lên men khối lượng trứng 04 công thức khối lượng trứng dao động từ 11,489 g/quả đến 12,511 g/quả Khối lượng trứng cải thiện giải thích chuyển hóa thức ăn chim cút tốt hơn, quần thể vi khuẩn cộng sinh ruột trợ giúp trình tiêu hóa thức ăn bảo vệ vật chủ từ việc xâm nhập mầm bệnh Quần thể vi khuẩn chỗ cạnh tranh với loài gây bệnh vị trí bám dính biểu mơ chất dinh dưỡng, trợ giúp tích cực đáp ứng miễn dịch ruột vật chủ sản sinh chất trao đổi để kiểm soát sinh trưởng vi khuẩn gây bệnh Nghiên cứu Mahdavi cs (2005); Haddadin cs (1996) cho biết bổ sung probiotics không ảnh hưởng đáng kể đến khối lượng trứng Kết tương tự báo cáo Ramasamy cs (2010); Nahashon cs (1996) bổ sung probiotics khơng có khác biệt đáng kể khối lượng trứng gà mái (P> 0,05) Nhưng Tortuero Fernandez (1995) việc sử dụng chất bổ sung sinh khối quan trọng ảnh hưởng đến khối lượng trứng, tăng kích thước trứng có ý nghĩa thống kê (P 0,05).Những kết giống với Fouladi et al (2018) người phát phần ăn có chứa axit axetic axit butyric ảnh hưởng số thông số chất lượng trứng trọng lượng vỏ trứng, độ dày vỏ trứng bề mặt vỏ Đơn vị Haugh (HU) Đơn vị HU dùng để đo chất lượng protein trứng cút có tương quan với chiều cao lòng trắng trứng (Kondaiah et al., 1983) Giá trị HU cao chất lượng trứng tốt Theo Oliveira et al (2007) Nickolova and Penkov (2010) cho giá trị HU dao động từ 87,1 đến 103,1 Đối với nghiên cứu giá trị HU đạt điểm khoảng thể Bảng 3.5 Theo Altan et al (1998); Nazligul et al (2001) Orhan et al (2001) cho tuổi đẻ cút cao, đơn vị HU giảm khơng thay đổi Theo Ihekoronye and Ngoddy (1985) trứng cút có chất lượng cao thường có đơn vị HU từ 70 trở lên Màu sắc lịng đỏ trứng 37 Hình 3.11 Hình dạng, màu sắc trứng chim cút CT thử nghiệm Nhận xét trực quan Hình 3.13 sau tiến hành làm vỡ trứng đĩa Petri có đường kính 9cm Tách bỏ vỏ quan sát màu sắc lịng đỏ trứng Trong nghiên cứu ta nhận thấy khơng có khác đáng kể màu sắc lòng đỏ CT Kết phù hợp với kết nghiên cứu trước Sun H., Wang X cs., (2005) đối tượng gà mái Lohmann Nghiên cứu Chiang Mai J, cs (2018) việc bổ sung RMR tất thí nghiệm màu sắc lịng đỏ trứng chim cút Nhật Bản không khác biệt đáng kể so với đối chứng Tuy nhiên, số nghiên cứu lại cho việc bổ sung thức ăn lên men ảnh hưởng đến màu sắc lòng đỏ trứng gà đẻ tùy thuộc vào giống khác (Wang JJ cs., 2003); Nuraini S cs., (2012) việc bổ sung lượng men làm giảm màu sắc lòng đỏ trứng Tuy nhiên, màu sắc lòng đỏ trứng phụ thuộc vào số lượng loại phần thức ăn sử dụng (Galobart J., Sala R., cs., 2004) Sản lượng trứng Ở cút đẻ, thời gian cần thiết để hình thành trứng 24-28 (trung bình 25 giờ) Cút cao sản đẻ 300 trứng năm Tỷ lệ đẻ chim cút phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài, giống, lứa tuổi, trạng thái sinh lý, đặc điểm cá thể, điều kiện ngoại cảnh, điều kiện nuôi dưỡng 38 Hình 3.12 Sản lượng trứng sau cút ăn thức ăn lên men CT thử nghiệm Sau 30 ngày thử nghiệm thức ăn lên men cho chim cút số liệu Hình 3.12 cho thấy tỷ lệ đẻ trứng lô thử nghiệm ổn định Kết thử nghiệm cho thấy việc bổ sung B licheniformis TT01 ăn có sản lượng trứng cao trung bình 20,75 quả/ngày cao CT đối chứng CT4 (Anova) với 17,08 Sự cải thiện tỷ lệ sinh sản chế độ ăn có chứa axit axetic axit lactic (Yakout cộng 2004; Garcia cs 2005; Mohamed., Bahnas 2009) Kết tương đồng với với công bố nghiên cứu Tortuero Fernandez (1995); Haddadin cs (1996) cho biết phần có bổ sung probiotic cải thiện khả sản xuất trứng Kurtoglu cs (2004) báo cáo bổ sung probiotic tăng sản xuất trứng giảm tỷ lệ trứng bị hư hỏng gà Brown-Nick.;Berryvà Lui (2000), kết luận gia tăng mức bổ sung probiotic phần ăn cút đẻ làm tăng suất trứng đáng kể Kết tương tự với nghiên cứu Chukwu and Stanley (1997), Chen (2005), nhóm tác giả chứng minh tăng bổ sung probiotic phần cút làm tăng suất trứng mà probiotic giúp co giãn linh hoạt niêm mạc ruột non từ giúp nhóm vi khuẩn có lợi đường tiêu hóa phát triển tốt kết gia tăng hấp thu thức ăn tốt Phân chim cút Phân chim cút thải loại phân có mùi khó chịu Tuy nhiên ưu điểm quan trọng phân chim cút hàm lượng nguyên tố đa lượng vi lượng cao, tồn dạng dễ hấp thụ Nhiều hộ dân thường bón trực tiếp phân chim cút mà khơng thơng qua ủ, bón nơng, lấp sơ sài làm ô nhiễm môi trường, nông sản nhiễm 39 bẩn (do nồng độ acid uric cao) Phân chim cút thường nhão sền xệt, độ ẩm 90% Với độ ẩm nhiệt độ khơng khí 30°C điều kiện cho vi sinh vật có hại phát triển, làm cho phân có mùi thối tanh, nước bẩn sinh ngày nhiều Hình 3.13 Phân chim cút ăn thức ăn thông thường phân chim cút ăn thức ăn lên men Qua kết Hình 3.13 cho thấy, chim cút sau ăn thức ăn lên men chứa chủng vi khuẩn Bacillus chế độ ăn uống thúc đẩy vi khuẩn có lợi đường ruộtgiúpphân thải khô ráo, phân hủy nhanh, giảm mùi đáng kể Trong q trình ủ phân, ngày rải lớp lót trấu dày 5cm Ba ngày sau tiếp tục bổ sung thêm lớp trấu mỏng khoảng 0,5 - cm Trong khoảng - ngày phân bón trực tiếp cho cây, mùi hôi giảm đáng kể, phân tơi xốp khơ Kết giải thích nhờ độ pH thấp thức ăn lên men làm acid hóa đường tiêu hóa trên, cải thiện chức rào cản mề chống lại mầm bệnh Thức ăn lên men tạo môi trường không thuận lợi cho gia tăng số tác nhân gây bệnh đường ruột E coli (Liang cộng sự, 2012), Salmonella (Heres cộng sự, 2003a, Heres, 2004) Thức ăn lên men làm giảm số lượng coliform liên cầu khuẩn ruột non gà (Missotten cộng sự, 2013) Như vậy, số lượng VK có hại giảm cho ăn thức ăn lên men sau làm giảm cạnh tranh chất dinh dưỡng dễ kiếm, dẫn đến cải thiện tốc độ tăng trưởng suất gà (Engberg cộng sự, 2009) Góp phần đáng kể phân thải số lượng VSV có hại giảm, mật độ VSV có lợi phân tăng lên Điều giúp cho phân giảm bớt mùi hôi khuôn phân khô Như vậy, quá trình ứng dụng chủng vi sinh vật để lên men tạo thức ăn cho chim cút, cho thấy, thức ăn sau lên men có màu sắc, mùi đặc trưng theo thức ăn lên men Kết phù hợp với nghiên cứu trước đó: thức ăn cho chim cút cần loại chất lượng cao, giàu dinh dưỡng dễ tiêu hóa Các nghiên cứu trước 40 trình lên men làm tăng hàm lượng protein thô (Khempaka cộng sự, 2014; Sugiharto cộng sự, 2015a, 2016a) Ngồi đặc tính dinh dưỡng cải thiện, q trình lên men có liên quan đến số lượng cao vi khuẩn axit lactic (LAB), độ pH thấp nồng độ axit hữu cao (Engberg cộng sự, 2009; Canibe Jensen, 2012) chứng minh bảo vệ thức ăn khỏi xâm nhiễm mầm bệnh trước cho ăn (Niba cộng sự, 2009) Ngoài số vi sinh cải thiện, theo kết nghiên cứu Okeke cộng (2015) trình lên men chứng minh làm giảm độc tố nấm mốc thức ăn chăn nuôi, Yang cộng (2018) báo cáo giảm zearalenone (độc tố nấm mốc tạo chủ yếu Fusarium điều kiện lên men rắn Vi khuẩn tham gia vào trình lên men đóng vai trị quan trọng q trình phân hủy biến đổi sinh học độc tố nấm mốc thành hợp chất không độc hại (Okeke cộng sự, 2015) Kết cho thấy, sau 30 ngày tiến hành cho chim cút ăn thức ăn lên men theo 04 cơng thức, chim cút khỏe mạnh, lơng óng mượt, không ghi nhận tượng chim mắc bệnh chết Qua thông số tiêu chất lượng khối lượng chim cút, trứng, kết luận rằng, chim cút cho ăn thức ăn lên men từ chủng vi khuẩn B licheniformis TT01 cho kết tốt 3.5 Đánh giá chất lượng thức ăn lên men Tiến hành đánh giá chất lượng thức ăn cho chim cút lên men theo công thức (có sử dụng chủng khuẩn B licheniformis TT01) Kết thu thể Bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết đánh giá chất lượng thức ăn cho chim cút 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: 1.1 Hoạt hóa chủng vi khuẩn B licheniformis TT01 có khuẩn lạc màu trắng, bề mặt sần sùi, có váng đục bề mặt, ria khuẩn lạc có hinh cưa Chủng vi khuẩn B amyloliquefaciens DV20208 khuẩn lạc có màu trắng sữa, xù xì, khơ ráp, trịn, bề mặt nhăn khô, tâm lồi sần sùi 1.2 Xác định chủng vi khuẩn B licheniformis TT01 B amyloliquefaciens DV20208 có khả sinh enzyme ngoại bào cao có khả đối kháng với chủng vi sinh vật gây bệnh 1.3 Trong trình ứng dụng chủng vi sinh vật để lên men cho thấy, thức ăn chăn ni chim cút có mùi chua nhẹ, màu vàng đậm 1.4 Thức ăn lên men cho chim cút thu 04 công thức thử nghiệm giúp cải thiện sức đề kháng, tăng tỷ lệ đẻ trứng, giảm tỷ lệ chết, cải thiện mùi hôi phân chim cút Trong đó, chim cút ăn thức ăn lên men với chủng B licheniformis TT01 cho sản lượng trứng đạt 20,75 quả/1 ngày, khối lượng thể tăng 13,23 ± 0,08 g sau 30 ngày thử nghiệm, độ dày vỏ đạt 1,67 ± 0,031 mm cao so với CT lại Kiến nghị Do thời gian thực đề tài hạn chế ảnh hưởng dịch Covid-19, nên đề xuất số hướng nghiên cứu sau: Tiếp tục đánh giá thêm tiêu chất lượng chim cút trình ăn thức ăn lên men: hệ vi sinh vật có lợi đường ruột chim cút, tỷ lệ trứng nở con, khả sống chim cút sau nở Đánh giá hiệu ứng dụng thức ăn lên men loại gia cầm khác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Hữu Đồn (2009) Chăn ni bồ câu chim cút, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [2] Bùi Hữu Đồn (2010) Ni phịng trị bệnh cho chim cút, NXB Nông nghiệp Hà Nội [3] Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2010) Đánh giá khả sản xuất chim cút nhật nuôi nông hộ thị xã Từ Sơn - Bắc Ninh Ta ̣p chí Khoa ho ̣c Phát triển 8(1); 59 – 67 [4] Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đại (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội [5] Đỗ Hữu Phương (2004) Đặc sản khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, (số 1), NXB NN&PTNT [6] Đoàn Thị Vân, Võ Châu Tuấn, Trần Quang Dần (2021) Nghiên cứu hoạt tính sinh học chế phẩm vi sinh chứa vi khuẩn Bacillus licheniformis TT01 [7] Hoàng Phú Hiê ̣p, Từ Quang Trung, Trinh ̣ Hà Yế n (2020) Đánh giá ảnh hưởng phụ phẩm nuôi Đông Trùng Hạ Thảo đến suất chất lượng thịt chim cút, Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên [8] Lê Trần Diệu Linh (2018) Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn tạo chế phẩm thô vi sinh vật sinh enzyme phytase từ đất thuộc địa bàn huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng, Đại học sư phạm Đà Nẵng [9] Hồ Trung Thông, Đặng Văn Hồng (2009) Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylase phytase vào phần ăn đến sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn F1 (Landrace x Yorkshire), Tạp chí khoa học (Đại học Huế), (số 22), tr.95 - 104 [ 10 ] Nguyễn Đức Hưng (2006) Giáo trình cho chăn ni gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội [ 11 ] Nguyễn Huy Hồng (1995) 100 cơng thức trộn thức ăn ni gà mau béo, đẻ nhiều, NXB Mũi Cà Mau [ 12 ] Ngơ Hữu Tồn (2012) Vai trị tác dụng enzyme phytase thức ăn thủy sản, Đại học nông lâm Huế 43 [ 13 ] Nguyễn Thu Quyên, Trần Thanh Vân, Trần Quốc Việt Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2011) Ảnh hưởng việc bổ sung phytase phần thức ăn cho gà thịt đến khả tiêu hóa canxi, phốt khống hóa xương, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni, (số 1), tr.32-41 [ 14 ] Nguyễn Thị Thành, Phạm Minh Ánh, Lê Thanh Hùng ( 2011) So sánh ảnh hưởng việc bổ sung phytase dicalcium - phosphate thức ăn lên tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn phosphate cá tra giống, Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc lần thứ IV, tr 175 - 187 [ 15 ] Nguyễn Văn Thưởng (1993) Thức ăn gia súc, gia cầm, thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng, NXB Nông nghiệp Hà Nội [ 16 ] Ngô Xuân Mạnh (2008) Chọn lựa điều kiện cấy tối ưu vi khuẩn Bacillus licheniformis (chủng BCRP) để sinh tổng hợp α-Amylase chịu nhiệt, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập VI, Số 5: 460-466 [ 17 ] Trần Quốc Việt cs (2008) Nghiên cứu sản xuất probiotic enzyme tiêu hóa dùng chăn nuôi [ 18 ] Trần Sáng Tạo, Phan Thị Hằng, Nguyễn Song Toàn, Trần Bảo Hưng (2014) Hiệu việc bổ sung phytase phần ăn gà thịt có tỷ lệ cám gạo khác để sức sản xuất gà tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng, Tạp chí Chăn ni, (số 6), tr.50-56 [ 19 ] Trần Thạnh Phong (2004) Khảo sát khả sinh tổng hợp xylanase từ Trichoderma reesei A niger 13 môi trường lên men bán rắn [ 20 ] Viện chăn nuôi (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội [ 21 ] Vũ Duy Giáng (2007) Thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà nội [ 22 ] Võ Thị Ngọc Lan; Trần Thông Thái (2006) Nuôi cút NXB Nông nghiệp [ 23 ] Võ Thị Thứ, Trưng Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, La Thị Nga, Lê Thị Thu Hiền, Phạm Thị Minh Hà, Lê Danh Toại, Nguyễn Trường Sơn, Đào Thị Thanh Xuân (2009) Nghiên cứu sử dụng Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Bacillus licheniformis Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm sinh học biochip xử lý nước ni thủy sản, Tuyển tập hội thảo tồn quốc NC & ƯD KHCN nuôi trồng thủy sản 44 Tài liệu nước [ 24 ] Abdel-Fattah SA, El-Sanhoury MH, El-Mednay NM, Abdel-Azeem F 2008 Thyroid activity, some blood constituents, organs morphology and performance of broiler chicks fed supplemental organic acids Int J Poult Sci 7(3):215–222 [ 25 ] Adrizal, P , Palo E and Sell, J., (1996) Utilization of defatted rice bran by broiler chickens, Poultry Science, (75), pp 1012-1017 [ 26 ] Anderson P A (1985) Interaction between protein and constituents that affect protein quality, in Digestibility and amino acid availability and oilseeds, Finley J, W and Hopkins D.J eds Am Asso Cereal chem St Poultry Mn., pp 31 [ 27 ] Alexopoulos, C., I E Georgoulakis, A Tzivara, C S Kyriakis, A Govaris and S C Kyriakis (2004) Field evaluation of the effect of a probiotic-containing Bacillus licheniformis and Bacillus subtilis spores on the health status, performance, and carcass quality of grower and finisher pigs J Vet Med 51:306-312 [ 28 ] Capcarova, M., J Weiss, C Hrncar, A Kolesarova, and G Pal 2010 Effect of Lactobacillus fermentum and Enterococcus faecium strains on internal milieu, antioxidant status and body weight of broiler chickens J Anim Physiol Anim Nutr (Berl.) 94:e215– e224 Deng, W., X F Dong, J M Tong, and Q Zhang 2012 The probiotic Bacillus licheniformis ameliorates heat stress-induced impairment of egg production, gut morphology, and intestinal mucosal immunity in laying hens Poult Sci 91:575–582 Dobson, H., and R F Smith 1995 Stress and reproduction in farm animals J Reprod Fertil Suppl 49:451–461 [ 29 ] Cheryan M (1980) Phytic acid interaction in food systems, CRC Crit, Rev, food Science, Nutrition, (13),pp 297 [ 30 ] Chowdhury R, Islam KMS, Khan MJ, Karim MR, Haque MN, Khatun M, Pesti GM 2009 Effect of citric acid, avilamycin, and their combination on the performance, tibia ash, and immune status of broilers Poult Sci 88(8):1616–1622 [ 31 ] Cutting, S M 2011 Bacillus probiotics Food Microbiol 28:214- 220 [ 32 ] Carrie Walk (2006) Evaluation of the efficacy of hight level of microbial phytase in broiler, A thesis presented to the Faculty of the Graduate School University of Missouri - Columbia, pp 59 [ 33 ] Dibner JJ, Buttin P 2002 Use of organic acids as a model to study the impact of gut microflora on nutrition and metabolism J Appl Poult Res 11(4):453–463 45 [ 34] Fuller, R 1989 Probiotics in man and animals J Appl Bacteriol 66:365-378 [ 35] Galobart J., Sala R., Rincon-Carruyo X., Manzanilla EG, Vila B Gasa J.,J Appl Res., Năm 2004;13: 328-334 DOI 10.1093 / jap [ 36 ] Kim, Y., J Y Cho, J H Kuk, J H Moon, J I Cho, Y C Kim, and K H Park 2004 Identification and antimicrobial activity of phenylacetic acid produced by Bacillus licheniformis isolated from fermented soybean, Chungkook-Jang Curr Microbiol 48:312–317 [ 37 ] Kurtoglu, V., F Kurtoglu, E Seker, B Coskun, T Balevi, and E S Polat 2004 Effect of probiotic supplementation on laying hen diets on yield performance and serum and egg yolk cholesterol Food Addit Contam 21:817–823 [ 38 ] Line, J E., J S Bailey, N A Cox, N J Stern and T Tompkins 1998 Effect of yeast-supplemented feed on Salmonella and Campylobacter populations in broilers Poult Sci 77:405-410 [ 39 ] Nahashon, S N., H S Nakaue, and L W Mirosh 1994 Production variables and nutrient retention in single comb White Leghorn laying pullets fed diets supplemented with direct-fed microbials Poult Sci 73:1699–1711 [ 40 ] Nguyen DH, Lee KY, Mohammadi Gheisar M, Kim IH 2018 Evaluation of the blend of organic acids and medium-chain fatty acids in matrix coating as antibiotic growth promoter alternatives on growth performance, nutrient digestibility, blood profiles, excreta microflora, and carcass quality in broilers Poult [ 41 ] Samanya, M and K E Yamauchi 2002 Histological alterations of intestinal villi in chickens fed dried Bacillus subtilis var natto Comp Biochem Physiol A Mol Integr Physiol 133:95-104 [ 42] Saunders, R.M (1985) Rice bran: composition and potential food sources, Food Review International, 3, (1), pp 465-495 [ 43 ] Sebastion S., Touchbum S P, Chavez E R and Lague P C (1997) Apparent digestibility of protein and amino acids in broiler chickens fed a corn-soybean diet supplemented with microbial Phytase, Poultry Science (76), pp 1760-1769 [ 44 ] Selle PH & Ravindran V (2007) Microbial phytase in poultry nutrition Animal Feed Science and Technology,pp.135: 1-41 46

Ngày đăng: 28/09/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w