1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng mô hình bow tie để quản lý rủi ro trong ngành công nghiệp sản xuất vi cơ điện tử điển hình tại công ty TNHH sonion việt nam

151 59 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 13,59 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN

NGUYEN VAN GIA TRI

NGHIEN CUU UNG DUNG MO HINH BOW- TIE DE QUAN LY RUI RO TRONG NGANH CONG NGHIEP SAN XUAT VI

CO DIEN TU: DIEN HINH TAI CONG TY TNHH SONION VIET NAM

REASEARCH APPLICATION OF BOW- TIE MODEL TO MANAGEMENT OF RISKS IN INDUSTRIAL PRODUCTION

MICRO- ELECTROMECHANICAL: A CASE STUDY OF SONION VIETNAM

CHUYEN NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG MA SO: 60.85.01.01

LUAN VAN THAC Si

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2020

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học 02: TS Lâm Văn Giang

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS Lê Văn Khoa

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày

06 thang 1nam 2020

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1 Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Trương Thanh Cảnh

2 Cán bộ nhận xét 1: PGS.TS Lê Văn Khoa

3 Cán bộ nhận xét 2: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà

4 Ủy viên hội đồng: PGS.TS.Đào Thanh Sơn

5 Thư ký hội đồng: TS.Võ Thanh Hằng

Xác định của hội đồng chủ tịch đánh giá luận văn và trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên hoc vién: NGUYEN VAN GIA TRI MSHV: 1770246

Ngay sinh: 26/12/1193 Noi sinh: Quang Tri

Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên và Môi Trường Mã số: 60850101

I TÊN ĐÈ TÀI:

NGHIEN CUU UNG DUNG MO HINH BOW- TIE DE QUAN LY RUI RO TRONG NGANH CONG NGHIEP SAN XUAT VICO DIEN TU: DIEN HINH TAI

CONG TY TNHH SONION VIET NAM

NHIEM VỤ VA NOI DUNG:

1 Nhiém vu:

Xây dựng mơ hình Bowtie dé phuc vu viéc quan lý rủi ro an tồn-sức khỏe-mơi trường tại công ty TNHH Somion Việt Nam

2 Nội dung nghiên cứu:

> Thu thập tài liệu kết hợp với khảo sát thực tế để đánh giá, tổng hợp các mỗi

nguy hại hiện hữu Sàng lọc mối nguy hại và sự cỗ trong quá trình quản lý rủi ro tại các phân xưởng trong công ty

> Xác định tất cả nguyên nhân có thể có của sự cố bằng sơ đồ nguyên nhân-hệ quả Từ đó xây dựng cây sai lầm để phân tích nguyên nhân cho từng sự cố > Xác định các chức năng an toàn để xây dựng cây sự kiện ứng với cây sai lầm

nhằm phân tích hậu quả cho từng sự cố

> Dựa vào kết quả phân tích nguyên nhân và hậu quả để xây dựng mơ hình Bowtie

> Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro môi trường công nghiệp tại Công ty

H NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2019

Trang 4

CAN BO HUONG DAN 1

PGS.TS CHE DINH LY

TP.HCM, ngày tháng năm 2020

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS LÂM VĂN GIANG

TRƯỞNG KHOA

Trang 5

TIE DE QUAN LY RUI RO TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VI CƠ ĐIỆN TỬ: ĐIẾN HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn, các thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa

Tp HCM để hoàn thành luận văn này

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu nhà trường, phòng Sau Đại học,

các thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường và Tài nguyên đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu

Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Thầy Chế Đình Lý — người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp để tơi hồn thành đề tài luận văn

này

Tôi xin chân thành cảm ơn:

— Công Ty TNHH Sonion Việt Nam nơi tôi làm việc

— Ga đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cô vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong

suốt thời gian qua

Mặc dù đã có nhiều cố găng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, xong có thể cịn có

những mặt hạn chế, thiếu sớt Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn

của các thầy cô giáo

Trang 6

Luận văn được thực hiện với mục tiêu nâng cao khả năng quản lý rủi ro trong các vẫn đề liên quan đến an toàn — sức khỏe - môi trường cho công ty TNHH Sonion Việt Nam Xây dựng chương trình quản lý rủi ro cho các hoạt động sản xuất ở công ty Từ thực tiễn đã xảy ra và được ghi nhận lại trong khoảng thời gian 2016 — 2018,

các sự cô sẽ được phân chia ra làm ba loại chính, đó là sự cô tai nạn lao động, sự cô

môi trường và sự cô khẩn cấp Luận văn đã áp dụng sử dụng các phương pháp đánh giá đa tiêu chí, phương pháp phân tích nguyên nhân — hệ quả, phương pháp phân tích cây sai lầm, phương pháp phân tích cây sự kiện Và khi ghép nối các phương pháp đã

nêu, mơ hình Bowtie sẽ được hình thành

Mơ hình Bowtie cho ta thấy những nguyên nhân tổng quan, những chốt chặn kiểm sốt an tồn cho từng loại sự cố từ đó ta có thé xây dựng một ma trận rủi ro cho từng loại sự cơ có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của công ty và các biện pháp kiểm soát tương ứng cho từng loại sự có Ma trận rủi ro sẽ giúp cho việc quản lý rủi ro liên quan đến an toàn — sức khỏe — môi trường một cách có hệ thống từ đó đảm

bảo một môi trường làm việc an tồn, phịng ngừa và giảm thiểu các ảnh hưởng không

mong muốn từ các sự cỗ môi trường và sự cô khẩn cấp

Mô hình Bowtie là một phương pháp tốt để giúp các doanh nghiệp có thể nhận

diện được các rủi ro mà mình có thể gặp phải trong quá trình hoạt động từ đó các

Trang 7

The purpose of this thesis is for risk management improvement in Safety-

Health-Environment issues at Sonion Vietnam Co., Ltd Based on the actual incidents

which occurred and were recorded during the period from 2016 to 2018, these incidents are divided into three types, including labor accidents, environmental incidents and emergency incidents The thesis has applied multi-criteria analysis method, the cause-effect analysis method, fault tree analysis, event tree analysis method And in case the mentioned methods are put together, Bowtie Model will be formed

The Bowtie model shows us the overall causes, the safety control bottlenecks for each type of incidents, based on that, we can build a risk matrix for every single

potential risk may occur in course of operation as well as the corresponding control measures Such risk matrix will support to systematically manage risks related to

safety - health - environment, thereby ensuring a safe working environment, preventing and minimizing unexpected effects from environmental and emergency

incidents

Trang 8

LOI CAM DOAN CUA TAC GIA

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết

quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Các thông tin, số liệu thống kê, hình ảnh và các thông tin thu thập đều được trích dẫn rõ ràng trong phân tài liệu tham khảo Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm

Tp Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2020

Học viên

Trang 9

TOM TAT LUAN VAN ii

ABSTRACT iii

LOI CAM DOAN CUA TAC GIA iv

MUC LUC Y

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTT s5 ssescsessSscesssSssseesessssssesse ix

PHAN MO DAU .ssssssssessssosssvsesvossnvsesvsessossnosesvosssossnosesvosssosesvossnosssosesosssnosssoseseosses 1

Tính cấp thiết của đề tài s.sccssssssssssscsssssssesessscascotncssseesseccesssesessnscecssessnccesacesees 1

Nội dung thực hiện và mục tiêu đề tài -.s -sssscsscscseesssesrsessssesese 2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên €Ứu s ss-s-sescs=sesessesesessssesesessssesese 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài sccescesceceessessesscsee 2

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN .-c55-cescosccess re sdsrirrasrrrorosrrosore 3

1.1 Một số khái niệm cơ bảnn .s-ss-5 s se e2 sssøeesSe=seseeses=sesessesrsee 3

1.2 Tổng quan tình hình phát triển ngành sản xuất linh kiện điện tử và vi cơ

điện tử ở Việt Nam 4

1.3 Tông quan về công ty TNHH Sonion Việt Nam 5

1.4 Tổng quan về mô hình Bowtie 12

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Tiến trình nghiên cứu —- Nội dung và phương pháp tương ứng 12

2.2 Các phương pháp nghiên cứu 13

2.2.1 Phương pháp tống quan tài liệu -. -s 5s sescsescesesesesessssesese 13

2.2.2 Phương pháp sơ đồ phân tích nguyên nhân- hệ quả (Cause & Effect

Diagram = EÌÏ) oo s5 so S05 90.905 00 009996099088899909088809990905800900900006000096 13 2.2.3 Phương pháp phân tích cây sai lầm (Eault Tree Analysis (FTA) 14 2.2.4 Phương pháp phân tích cay su kién (Event Tree Analysis (ETA) 15 2.2.5 Phương pháp mơ hình BowWf€ .eeceeseeesseeessseeessesessssssronnsssseessssse 15 2.2.6 Phương pháp khảo sát thực tẾ css<csssscsessesseseseesessessssesess 16 2.2.7 Phương pháp 5M .-oso so s co s5 9 900 0 00006 00000960690008090809000060800060008 16

Trang 10

3.2 Xây dựng sơ đồ hệ thống các sự cố 21

3.3 Xây dựng cây sai lầm 35

3.3.1 Sơ đồ phân tích nguyên nhân- hệ quả (Cause & Effect Diagram = CED)

— 35

3.3.2 Mơ hình cây sai lầm (Fault Tree Analysis (E ÏA) ssseoeeeeeesssssesseesse 53 3.4 Xây dựng cầy sự kiỆN oooooee o5 S S55 995 9555 090809990.10888999690588899909068800000696656 57

3.5 Xây dựng mơ hình BOWfi€ .o c so 0 000009 008009900688000606080006608 61

3.6 Thiét lap bang đăng ký quần lý sự cố và kế hoạch quần lý rủi ro cho công

ty từ mơ hình BOWWfHG ooo-o o5 S5 95 9050009 9969080099900588699900006089090905689000905656 65 3.6.1 Tần suất sự cố có thể xảy ra (E-FrequenCy) . -.s-s-scesesesescsseseeese 65 3.6.2 Mức độ nghiêm trọng khi sự cố xây ra (S — Severify) .- -.s.s-s- 65 3.6.3 Ma trận đánh giá rủi FO o o o5 65 5 55 9905 999986809995669888999960666699960656 69 3.7 Đề xuất và thuyết minh các giải pháp để quản lý rủi ro môi trường công

nghiệp cho Công ty TNHH Sonion Việt Nam <5 s55 555555555 70

3.7.1 Đối với sự cố tai nạn lao động: -s-ssscscsesscsesecscseesesessesesse 70 3.7.2 Đối với sự cố môi tưÈ1ng o -se< se cescscssesesesseseseeseseasesessssesse 71

3.7.3 Đối với sự có khẩn cấp: 71

3.8 Thiết lập bảng đăng ký sự cô và xây dựng bảng kế hoạch quản quản lý rủi ro môi trường cho CÔN Y .oooooooo seo S0 0 S90 9 000 809990.9956899909656889999000566990900566600 72

4800.075 — ,ÔỎ 73 4i 98:0 — ,ÔỎ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-5-5 << cesscsseesssesesessssesesessssesesese 74

Phụ [HC Ï co họ 1 ọ nọ H TY 0000.04.0000 10 00004 000 00 00066600.001.0.0009 000 75 PHU [HC 2 Go có h TH nọ TH HH TH 1 000009 08 0.0 10 000.004 000 00 0000666000.000.1009 000 77

Trang 11

Bảng 3.1: Tổng số sự có xảy ra tại SVN trong giai đoạn 2016-2018 18 Bảng 3.2: Các khu vực được lựa chọn để phân tích nguyên nhân sự cố 20 Bảng 3.3: Bảng phân tích sự cố tai nạn lao động tại các khu vực - 21

Bảng 3.4: Bảng phân tích nguyên nhân sự cô môi trường - ¿5+5 +52 27

Bảng 3.5: Bảng phân tích sự cỗ khẩn cấp - ¿cà *t xkkkrkgEkrkrrkrkrrkd 31

Bảng 3.6: Phân tích ngun nhân sự có tai nạn theo sơ đồ CED -:- 35

Bảng 3.7: Phân tích ngun nhân sự cơ môi trường theo sơ đồ CED 42

Bảng 3.8: Phân tích nguyên nhân sự cố theo sơ đồ CED s22 47

Bảng 3.9: Các chức năng an toàn để kiêm soát các sự kiện: . -:- 57

Bang 3.10: Bảng trọng số tần suất 5: Sàn HH TH HT kg rưưnu 65

Bang 3.11: Bang trọng số mức độ nghiêm trọng của hậu quả -. . ‹- 66

Bảng 3.12: Bảng ma trận rủi ro (Hau qua x Tan suất) ¿52 s52 2x2 69

Bảng 3.13: Bảng mức đỘ TỦI TO - G12 ng ng ng ng 69

Trang 12

Hình 1 1: Xưởng sản xuất khôn kim loại .- - - + +55 +2 kEx‡EvEEEErkeErrrrkrsees 6

Hình 1 2: Xưởng sản xuất màng loa và cuộn cảm - + - 2 + 5+ +zx+£s£cvxssees 7

Hình 1 3: Xưởng sản xuất bộ phát âm đơn ¿5S 22t sess sss estes 9

Hình 1 4: Xưởng sản xuất Bộ phát âm đổi ¿c5 + tt tgvrkerrkrrkrrrred 11 Hình 1 5: Sơ đồ tổng quát mô hình Bowtie -.¿- 5: 55s SzksrkeErrrrkrkrred 14

Hình 2.1: Quy trình thực hiện luận văn - - 5 221111 18 vs se 12

Hình 2.2: Mơ hình CED - G1913 HT HH TH KH nghệ 13

Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống sự cố tai nạn lao đỘng LH nh ng vn gha 26

Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống sự cô môi trường - + xxx vExEkEsvirxrkrssrerers 30 Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống sự cố khẩn cấp -:-¿- + se EkcxEEkEEEEkEkrrkrkrkeei 34

Hình 3.4: Sơ đồ CED sự cố tai nạn lao động . «2 + cx+xeEvrkerrEkrsrrsrsrsers 41 Hình 3.5: Sơ đồ CED sur c6 mOi trong ccc escsesesesssesesssvesssestsvsssseatsvessseanevenss 46 Hinh 3.6: So d6 CED sur c6 Khan CAp v cccscecscsssscssssssessssessscssessssssssesesssvsseseesessaens 52

Hinh 3.7: So d6 cay sai lầm tong hợp cho các sự cỗ tai nạn lao 6 (0) 1 54

Hình 3.8: Sơ đồ cây sai lầm tổng hợp cho sự cố mơi trường . s- + + 55

Hình 3 9: Sơ đồ cây sai lầm tổng hợp cho sự cố khẩn cấp 5: s2 s75: 56

Hình 3.10: Mơ hình cây sự kiện cho sự cố tai nạn lao động «seo 58

Hình 3.11: Mơ hình cây sự kiện cho sự cỗ môi trường - 5 s55 s52 59 Hình 3 12: Mơ hình cây sự kiện cho sự cỗ khẩn cấp : + cccccccsccsrsrreee 60

Hình 3 13: Mơ hình Bowtie cho sự cố tai nạn lao động chen 62

Hình 3.14: Mơ hình BOWTTE cho sự cỗ môi trường . - +: + cxcsscsscsee: 63

Trang 13

DANH MUC CAC TU VIET TAT

ATSKMT An toàn — sức khỏe — môi trường

ĐGRR Đánh giá rủi ro

SVN sonion Việt Nam

Trang 14

Ngành Linh kiện điện tử là ngành công nghiệp hỗ trợ có vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành Công nghiệp Điện tử thông qua việc cung cấp các chỉ tiết, bộ

phận để từ đó lắp ráp lên các bộ phận hoàn chỉnh của sản phẩm điện tử Do vậy, sự

phát triển của ngành Linh kiện điện tử gắn liền với sự phát triển của ngành Điện tử Việt Nam đang dân trở thành công xưởng sản xuất và lắp ráp linh kiện cho các sản

phẩm điện tử của nhiều hãng lớn trên thế giới như Samsung, LG, Canon, Toshiba

Tuy nhiên, vấn đề về môi trường làm việc của người lao động từ trước tới nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức Đó là lý do tình trạng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vẫn đang xảy ra và có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây, gây thiệt hại cho doanh nghiệp và cả toàn xã hội Cụ thể trong báo cáo tai nạn lao động năm 2019

do bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành theo thông báo 647/TB-LĐTBXH

có thực hiện việc so sánh giữa năm 2019 và 2018 như sau:

TT Chỉ tiêu thống kê năm 2018 | năm 2019 leiden)

1 |Sévu 7.090 7.130 +40(+0,56%)

2 _| Số nạn nhân 7.259 7.267 +8(+0,11%)

3| Số vụ có người chết 378 312 -6(-1,04%)

4| Số người chết 622 610 -12(-1,93%)

5 | Sé ngudi bi thuong nang 1.684 1.592 -02(-5,5%)

6 | Số nạn nhân là lao động nữ 2.489 2.535 +46(+1,85%)

7| Số vụ có 2 người bị nạn trở lên 16 119 +43(+56,6%)

Vì vậy, việc áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn

sức khỏe nghề nghiệp và một số mô hình quản lý khác mang tính đặc thù riêng cho

từng lĩnh vực mà điển hình là ngành sản xuất linh kiện điện tử sẽ giúp chúng ta hội nhập dễ dàng, nhanh chóng hơn và thu hút sự đầu tư từ những nhãn hàng lớn trên thế

Trang 15

xuất linh kiện điện tử hiện tại vẫn chưa được tự động hóa hồn tồn nên vẫn còn phải

sử dụng một số lượng lớn người lao động đề làm những công việc mà máy móc khơng

thể thay thế Điều đó kéo theo vẫn đề an tồn vệ sinh mơi trường trong quá trình làm

việc vẫn còn tiềm ấn nhiều rủi ro

Để quản lý an tồn, sức khỏe , mơi trường cho các nhà máy; có nhiều phương pháp phân tích đánh giá và đưa ra kế hoạch quản lý Tuy nhiên, phương pháp thiết lập cây sai lầm, cây sự kiện để xây dựng mô hình quản lý an tồn sức khỏe môi trường

theo mô hình Bowtie được học viên lựa chọn cho đề tài luận văn của mình

Nội dung thực hiện và mục tiêu đề tài

- Tìm hiểu tổng quan ngành sản xuất linh kiện điện tử Việt Nam và hiện trạng

của Công ty TNHH Sonmion Việt Nam

- _ Xác định các mỗi nguy hại và sự cô trong trong môi trường công nghiệp ngành

sản xuất linh kiện điện tử

- _ Phân tích nguyên nhân và hậu quả với các mối nguy hại và sự có - _ Xây dựng mơ hình Bowtie từ kết quả phân tích nguyên nhân, hậu quả

- _ Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa sự cố, giảm thiểu hậu quả và thiết lập bảng đăng ký sự có

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý rủi ro ATSKMT tại công ty TNHH

Sonion Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu: Các sự cô diễn ra tại SVN trong giai đoạn 2016-2018

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học:

Trang 16

- _ Giúp tối ưu hóa chỉ phí, giảm thiểu và đi đến loại bỏ các chỉ phí khơng đáng

có, các lãng phí trong quá trình hoạt động của tổ chức

- _ Giảm chỉ phí khắc phục rủi do trong công tác quản lý an tồn sức khỏe mơi trường của tổ chức

- _ Giảm khả năng xảy ra sự cố, tăng hiệu quả quản lý rủi ro môi trường công nghiỆp

- Cung cấp mơ hình quản lý rủi ro cho các doanh nghiệp tham khảo nhằm áp dụng để nâng các công tác quản tại doanh nghiệp của mình

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Một số khái niệm cơ bản

- An toàn lao động: là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tô nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình

lao động.[ T]

- Yếu tố nguy hiểm: là yếu tố gây mất an tồn, làm tơn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động.[1]

- Tai nạn lao động: là tai nạn gây tốn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền

với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.[ I]

- Sự cô môi trường: là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến

đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.[2]

- Đánh giá rủi ro: là quá trình tìm hiểu những rủi ro có thể và sẽ liên quan tới công việc chuẩn bị thực hiện, phải chỉ ra cụ thể những rủi ro có thê gặp; xây dựng những

Trang 17

Hydro

1.2 Tổng quan tình hình phát triển ngành sản xuất linh kiện điện tử và vi cơ điện tử ở Việt Nam

Ngành Linh kiện điện tử là ngành cơng nghiệp hỗ trợ có vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành Công nghiệp Điện tử tại Việt Nam thông qua việc cung cấp các chỉ tiết, bộ phận để từ đó lắp ráp lên các bộ phận hoàn chỉnh của sản phẩm điện tử, do vậy, sự phát triển của ngành Linh kiện điện tử gắn liền với sự phát triển của

ngành Điện tử Năm 2018, tổng giá trị sản xuất Linh kiện điện tử toàn cầu ước tính

tăng 7,1% so với năm 2017 và đang tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 14,6% trong giai đoạn 2012 — 2018

Linh kiện điện tử sản xuất trong nước đang ngày càng gia tăng, giá trị tiêu thụ của ngành Linh kiện điện tử trong năm 2018 tăng mạnh 37,6% so với năm ngoái do nhu cầu linh kiện điện tử ngày càng tăng cao của các tập đoàn điện tử đa quốc gia tại

Việt Nam như Samsung, LG, Nokia, Tuy nhiên do chưa đáp ứng được các sản phẩm

theo yêu cầu của các doanh nghiệp FDI nước ngoài nên các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dừng lại ở đóng gói bao bì với các chi tiết nhựa, kim loại đơn giản, phần hưởng giá trị gia tăng thấp nhất, không tiếp thu được công nghệ cao

Trong tổng giá trị xuất khẩu của quý I/2019, 2 mặt hàng trong ngành công

nghiệp điện tử là điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính, san phẩm điện tử và

linh kiện có đóng góp nhiều nhất vào kim ngạch xuất khẩu, chiếm 29,2% tổng kim ngạch xuất khẩu.[3]

Trong năm 2017, Chính Phủ đã ra quyết định số 68/QĐÐ-TTg vẻ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025 nhằm thực hiện nghiêm túc

Trang 18

Theo bộ Công Thương, trong giai đoạn đến 2020, ngành Linh kiện điện tử sẽ

tập trung phát triển ở lĩnh vực linh kiện điện — điện tử cơ bản, các loại bản mạch in

điện tử, mạch vi điện tử cho các điện thoại di động, thiết bị điện tử gia dụng, thiết bị

văn phịng, máy vi tính, thiết bị ngoại vi, linh kiện, phụ tùng cho công nghiệp ôtô

(thiết bị điện, chiếu sáng, diéu khién ) Giai đoạn sau 2020, các lĩnh vực như thiết bị

tự động hóa, thiết bị y tế sẽ có nhu cầu cao về các linh kiện phụ tùng điện — điện tử

sản xuất trong nước

1.3 Tổng quan về công ty TNHH Sonion Việt Nam

Công ty TNHH Sonmion Việt Nam được thành lập vào ngày 01/11/ 2005 với ngành nghề sản xuât thiệt bị âm thanh siêu nhỏ và thiệt bị điện cơ siêu nhỏ với 100% vơn đầu tư nước ngồi

Cơng ty Sonion năm trong khuôn viên Khu công nghệ cao Quận 9 thành phố Hỗ Chí

Minh với điện tích đất 20.000m? và diện tích nhà xưởng là 9.700 m2

Các dòng sản phẩm của Sonion bao gồm bộ thu Microphones, bộ phát Receiver và

vi cơ điện tử MMD với công suất 62 triệu sản phẩm vào năm 2019 giải quyết việc

làm cho gần 5000 lao động

Hiện tại công ty có cấu trúc gồm ba phân xưởng chính và một phân xưởng hỗ trợ

`

A

gom:

a Xướng sản xuất nắp và vỏ bộ phát âm thanh

Đây là nơi diễn ra các hoạt động dập khn tạo hình kim loại, gia nhiệt bằng khí

Trang 19

Xử lý nhiệt

Rửa nắp vỏ trở lại

Hình 1 1: Xưởng sản xuất nắp và vỏ bộ phát âm thanh

- _ Nguyên liệu khi đưa vào là tấm phơi, có khe (đối với nắp), hoặc không có khe

(đối với vỏ) VỊ trí của khe sẽ được dập chính xác khi phơi được đặt vào vi tri

chính xác Sau khi dập, nắp / vỏ được cắt theo độ cao tuỳ theo kích thước sản

phẩm

- _ Sau khi đập và cắt, chỉ tiết kim loại rửa để loại bỏ dầu và tạp chất dính trên bề

mặt Quá trình rửa sửa dụng các máy rửa sóng siêu âm Bán thành phẩm sau khi

dập đặt trong các khay kim loại và lần lượt đưa vào từng ngăn của máy rửa để

Trang 20

độ lị và khí Nito giúp đây khơng khí, làm sạch lò chống oxy hóa chỉ tiết trong

q trình nung

-_ Bán thành phẩm sau khi qua công đoạn xử lý nhiệt có thé đính một số tap chất sẽ được rửa trở lại băng máy rửa 3 ngăn tương tự như máy rửa dâu

b Xưởng sản xuât màng loa và cuộn cảm

Đây là nơi diễn ra các hoạt động sản xuât màng loa và cuộn cảm rât nhỏ

= =

Hình 1 2: Xưởng sản xuât xuât màng loa và cuộn cảm

> Sản xuất màng loa:

- _ Phun keo: Công đoạn này thực hiện phun keo lên dẫy màng mỏng kim loại trong môi trường chống tĩnh điện Loại keo này là một loại nhựa dính mỏng phải được phun một cách cực kỳ chính xác lên bề mặt của dãy kim loại, sử dụng phương pháp phun keo tĩnh điện

- _ Ép phôi: Ép phôi lên màng mỏng hoàn toàn là thao tác thủ công Nguyên lý hoạt

Trang 21

- - Đục lỗ bù trên dây màng: nhằm mục đích cắt bỏ một phần phôi, được thực hiện

hoàn toàn tự động, sử dụng máy dùng tia laser để cắt các lỗ nhỏ trên màng mỏng, đường kính lỗ >5um

- _ Dập màng loa mỏng: công đoạn này được thực hiện bằng cách kéo bằng tay (tiêu

chuan Schmidt - Đức) trên thiết bị có gắn khuôn đập do Sonion thiết kế

> Sản xuất cuộn cảm:

- _ Quấn dây: Các lớp dây được quấn chồng lên nhau qua trục đứng của máy quan

dây Các lớp đây này tự kết đính vào nhau bằng lớp keo phủ khi kết hợp với

nhiệt độ

- Cat dây: Cuộn dây được được kiểm tra ngoại quan bằng kính hiển vi, sau đó cuộn dây được cắt thủ công bằng dao sắc (công đoạn cắt dây) Sau đó dây được chuyên cần thận, giao sang các công đoạn tiếp theo

c Xưởng sản xuất bộ phát âm đơn

Trang 22

HIRHH

Trang 23

Dán nam châm: sử dụng may dé gan nam châm vào vỏ và nắp bộ phát

Găn linh kiện: các linh kiện như miếng chống sốc, để hàn chì được gắn vào vỏ

và miếng chống sốc, vòng đệm, membrane được găn vào nắp thủ công thao tác

dưới kính hiển vi Tra keo vào mỗi lớp linh kiện đề kết dính các lớp này lại

Gắn cuộn cảm: Thao tác bằng tay bên dưới kính: Đặt cuộn dây vào đồ gá và tra

một giọt keo lên cuộn dây Tiếp theo, đặt vỏ lên trên đồ gá

Hàn đầu dây: nhằm hàn hai đầu cuộn dây dính với miếng coil và hàn dính miếng chống sốc dính với đầu sợi day lead wire, sử dụng cộng nghệ hàn bán tự động Hàn thành phần ứng Quy trình gồm 3 thành phần được gắn kết với nhau: nắp lắp màng loa rung, vỏ đã gắn cuộn dây, và thanh phần ứng

Công đoạn nạp từ thao tác trên sản phẩm đã được lắp ráp hoàn chỉnh Nam châm được gắn vào vỏ/nấp

Tra keo: tra keo dây nối, xung quanh bộ phát và lỗ nạp từ được thực hiện trên mỗi bộ phát đơn đã được lắp ráp hoàn chỉnh

Kiểm tra chất lượng lần cuối quá trình sản xuất bộ phát đơn và nạp từ

d Xưởng sản xuất bộ phát âm đôi

Là kết hợp hai bộ phát đơn với nhau tạo thành một bộ phát đơi có chức năng hồn

chỉnh Công đoạn này được thực hiện trên bộ đồ gá để đảm bảo sự chính xác tuyệt đối, kết hợp lực kết nối vừa đúng, keo tra vừa đủ để dán hai bộ phát đơn

Trang 24

Hình 1 4: Xưởng sản xuất bộ phát âm đôi

- _ Kết hợp hai bộ phát đơn: mục đích là kết hợp hai bộ phát đơn với nhau tạo thành

Trang 25

- Gan print, han day néi: Miéng print duoc đặt vào phần dây đã được định vị và hàn dính Công đoạn hàn ống dẫn thanh được thực hiện trên một máy hàn laser bán tự động Bộ phát và ống dẫn thanh được lắp vào đồ gá trước, sau đó chúng được đặt vào máy hàn laser

- _ Khăc mã: Công đoạn này để khắc mã chủng loại trên từng sản phẩm bộ phát, sử

dụng máy khắc mã laser

- _ Kiểm tra: Sản phẩm đạt chất lượng sau đó được đóng gói và lưu kho

1.4 Tổng quan về mơ hình Bowtie 1.4.1 Lịch sử hình thành

Người ta nói rằng các sơ đồ Bowtie đầu tiên xuất hiện trong một bài giảng về Phân

tích mối nguy được đưa ra tại Đại học Queensland, Úc (năm 1979), nhưng phương pháp được tìm thấy như thế nào và khi nào nguồn gốc chính xác của nó khơng hồn tồn rõ ràng

Vào đầu những năm 90, Tập đoàn Royal Dutch / Shell đã áp dụng phương pháp Bowtie làm tiêu chuẩn công ty để phân tích và quản lý rủi ro Shell đã tạo điều kiện cho các nghiên cứu mở rộng áp dụng phương pháp Bowtie và phát triển một bộ quy tắc chặt chẽ cho định nghĩa của tất cả các bộ phận, dựa trên những ý tưởng về thực tiễn tốt nhất của họ Động lực chính của Shell là sự cần thiết của việc đảm bảo rằng các biện pháp kiểm sốt rủi ro thích hợp luôn được áp dụng trong tất cả các hoạt động trên toàn thế giới

Sau Shell, phương pháp Bowtie nhanh chóng nhận được sự ủng hộ trong tồn ngành, vì biểu đồ Bowtie dường như là một công cụ trực quan phù hợp đề giữ tông quan về các phương pháp quản lý rủi ro, thay vì thay thế bất kỳ hệ thống nào thường được sử dụng Trong thập kỷ trước, phương pháp Bowtie cũng lan rộng ra bên ngoài ngành

dâu khí để bao gồm hàng không, khai thác mỏ, hàng hải, hóa chất và chăm sóc sức khoe.[4]

1.4.2 Khái niệm

Phân tích Bowtie là một kỹ thuật xác suất tích hợp phân tích các kịch bản tai nạn về

Trang 26

sự kiện không mong muốn thông qua việc phát triển một mối quan hệ hợp lý giữa các nguyên nhân và hậu quả của một sự kiện

Hiệu quả của mơ hình Bowtie là cho chúng ta tầm nhìn tơng thê về các kịnh bản quản lý rủ1 ro trong một hình đơn giản Nói cách khác, mơ hình Bowtie cho ta sự giải thích đơn giản, trực quan về quản lý rủi ro

Các yếu tơ tạo nên mơ hình Bowtie gồm: + Mối nguy hai

Mối nguy hại là những gì ở trong và ở xung quanh nhà máy hay địa phương có tiềm năng gây ra thiệt hại

+ Sự có

Su có là sự kiện xảy ra khi mối nguy hại mắt kiểm soát + Nguyên nhân của sự cố

"Threats' là những gi gây ra sự có, vì vậy trong Việt ngữ, ta dùng từ nguyên nhân Một

sự cô có thê có nhiều nguyên nhân

+ Chốt chặn ngăn ngừa nguyên nhân

Khi kịch bản không mong muốn xảy ra, ta làm thế nào kiểm sốt kịch bản đó bằng các chốt chặn ngăn ngừa

+ Hậu quả của sự có

Hậu quả là các kết quả sinh ra từ sự cỗ Một sự cỗ có nhiều hậu quả (phân tích cây sự

kiện) Tương tự như phân tích nguyên nhân, ta cố găng mộ tả hậu quả chỉ tiết hơn

+ Chốt chặn giảm thiểu hậu quả

Chốt chặn phía trái (cây sai lầm) là các chốt chăn ngăn ngừa

Chốt chặn bên phải (cây sự kiện) là các chốt chặn phục hồi, làm giảm thiểu hậu quả

Có nhiều kiểu chốt chặn khác nhau, nhưng thường kết hợp giữa hành vi con người với thiết bị và công nghệ Khi chốt chặn được xác định ta sẽ hiểu một cách cơ bản

làm thế nào để quản lý rủi ro

Các chốt chặn cần thiết kế thành cấu trúc sao cho việc ngăn ngừa hiệu quả hơn Chúng

Trang 27

| oan once | Chét chặn al Chét chặn | Chốt chặn | al H _Ñ = | | Hau qua | san J * — B Sự cô bi Chốt chặn Chốt chặn || Chết chặn Chốt chặn | Chốt chặn

Trang 28

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong chương 2, luận văn trình bày tiến trình thực hiện luận văn, tóm tắt các phương

pháp đã sử dụng trong Luận văn trong bài

2.1 Tiền trình nghiên cứu — Nội dung và phương pháp tương ứng

Tình hình phát triển

-> nganh san xuat vi co

điện tử Hiện trạng ngành linh

kiện điện tử ở Việt Nam, Thông tin mặt bằng, Thu thập tài liệu »ị hoạt động của cơng ty »| quy trình sản xuất, cơ

Sonion Việt Nam cấu tổ chức, nguồn

nhân lực của Công ty ly Dữ liệu công tác quản

lý an tồn sức khỏe tại Cơng ty

Khảo sát phân xưởng

Phương pháp trọng > Sang lọc mối nguy hai va

số cộng đơn giản sự cô tại Công ty Tài liệu về mỗi nguy

- hai, sự cô tại Công ty

Phương pháp sơ đơ

phân tích ngun |

nhan- hé qua ——— ˆ ——

Phân tích nguyên nhân của

Phương pháp phân sự CƠ

tích câv sai lầm | |

Phương pháp phân Vv Phân tích hậu quả của sự cô

tích cây sự kiện

Phương pháp Xây dựng mơ hình Bowtie

Bowtie Đề xuất giải pháp

Trang 29

2.2 Các phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tong quan tài liệu

Các tài liệu sau đây sẽ được thu thập trong quá trình thực hiện đề tài:

Thu thập tài liệu về công nghệ sản xuất, quy trình sản xuất, hiện trạng mặt bằng,

nguồn nhân lực của SVN

Thu thập các tài liệu liên quan đến mơ hình Bowtie và các phương pháp phân tích phục vụ q trình làm luận văn

Tài liệu trong đề tài thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như: Hồ sơ được lưu trữ tại SVN, Tài liệu được học thuật được ưu tiên theo thứ tự: giáo trình, tạp chí, bài báo,

các bài hội thảo, luận văn, luận án và cuôi cùng là Internet

2.2.2 Phương pháp sơ đồ phân tích nguyên nhân- hệ quả (Cause & Effect

Diagram = CED)

Sử dụng phương pháp CED đề phân tích các nguyên nhân đề xảy ra các sự cô trong S CED còn được gọi là sơ đồ xương cá hay sơ đồ Ishikawa Các bước phân tích bao

gồm:

Bước 1: Xác định vẫn đề

Bước 2: Liệt kê các nguyên nhân chính

Bước 3: Xác định các nguyên nhân có thê

Bước 4: Phân tích tồn bộ sơ đồ để xác định nguyên nhân quan trọng nhất

N Nguyên nhân Nguyên nhân ì chính 1 chính 2

== == Nguyên nhân Nguyên nhân

Trang 30

2.2.3 Phương pháp phân tích cây sai lim (Fault Tree Analysis (FTA)

Fault Tree là các cơng cụ phân tích nhằm khắc phục các sai sót, hỏng hóc rất tốt

FTA dùng phân tích để ngăn ngừa các sự cô trước khi hậu quả xảy ra FTA là thực

hiện ghi lại các sự kiện dưới dạng sơ đồ nhánh cây Các nhánh cây dừng lại khi tất cả

các sự kiện dẫn đến sự kiện tiêu cực được hoàn thành.[6]

Các ký hiệu:

Công “giao” — diễn tả một điều kiện tất cả các sự kiện năm dưới cổng (công

vào) phải thê hiện đồng thời

Công “hội” diễn tả tình hình trong đó bất kỳ sự kiện nào nằm đưới cổng

(công vảo) cũng sẽ dẫn đến sự kiện nằm trên công (công ra)

[ _ | mnh chữ nhật diễn tả sự kiện tiêu cực và nó nằm ở đinh cây, có thể được

đặt trong cây để chỉ các sự kiện khác có khả năng phát triển xuống dưới hơn nữa, sẽ có công logic và các sự kiện đầu vào dưới nó

Vòng tròn diễn tả sự kiện cơ bản của cây, khơng có cơng hay sự kiện nào

dưới các sự kiện cơ bản

<<*> mm thoi biểu thị một sự kiện cuối cùng không phát triển

C _ Hình ovan diễn tả một tình hình đặc biệt mà chỉ có thể xảy ra nếu tình

huống nào đó xảy ra

Hình tam giác có ý nghĩa một sự chuyên đổi của một nhánh cây sai lầm

Trang 31

2.2.4 Phương phap phan tich cay sw kién (Event Tree Analysis (ETA)

Phương pháp phân tích cây sự kiện là một cơng cụ phân tích nhằm tìm ra tơ hợp các hậu quả có thể có của một sự cỗ ban đầu trong hệ thống mà chúng ta cần đánh giá hậu quả, tính tốn rủi ro

Phương pháp phân tích cây sự kiện là một quy trình nạp, trình bày tất cả các kết

quả sinh ra từ một sự cô ban đầu và xác định tất cả các sự kiện khác nhau có thể xảy

ra trong hoạt động của hệ thống, xác định các chuỗi sự kiện hệ quả.[7]

Quy trình thực hiện Phương pháp phân tích cây sự kiện bao gồm 5 bước sau: Bước 1: Xác định sự kiện ban đầu

Bước 2: Xác định các chức năng an toàn (chốt chặn an toàn)

Bước 3: Xây dựng cây sự kiện

Bước 4: Mô tả chuỗi hệ quả của sự cô Bước 5: Báo cáo các kết quả

2.2.5 Phương pháp mô hình Bowtie

Mơ hình Bowtie là một sơ đồ lý giải các mối nguy hại, các sự cỗ, các nguyên nhân sự cô và các hậu quả tiềm năng và các chốt chặn kiểm soát nhằm giảm thiểu rủi

To

Đề xây dựng mơ hình “Bowtie”, ta thực hiện một loạt các câu hỏi có câu trúc như

sau:

- - Nguy hại là gì?

- - Cái gì sẽ xảy ra khi việc chặn nguy hại bị thất bại?

- _ Sự kiện an tồn nào có thê giải thoát nguy hại?

- _ Những hậu quả tiềm năng là gì?

- _ Làm thế nào tránh khỏi các sự kiện nguy hại không mong muốn? - _ Làm thế nào ta có thể phục hồi (khắc phục) nếu sự kiện xảy ra?

- _ Làm thế nào xác xuất hay hậu quả nghiêm trọng tiềm tàng bị hạn chế?

- _ Các kiểm soát bị thất bại như thế nào?

- _ Tính hiệu quả của các kiểm soát trở nên ngoài dự kiến?

Trang 32

Một sơ đồ Bowtie không chỉ thê hiện được giá trị về mặt dự báo rủi ro trong tương lai mà cịn góp phần quan trọng trong việc phân tích các tai nạn trong quá khứ và cho

thấy những cải tiễn để tránh xảy ra các sự kiện không mong muốn [8]

Qui trình xây dựng sơ đồ Bowtie:

Bước I: Vẽ sơ đồ hệ thông đơn giản cho nhà máy hay địa phương nhằm xác

định các địa điểm thành phần, các thiết bị, con người liên quan Bước 2: Xác định sự cỗ

Bước 3: Phân tích nguyên nhân và đưa ra giải pháp ngăn ngừa (chốt chặn ngăn

ngừa)

Bước 4: Phận tích cây sự kiện và đưa ra các chốt chặn giảm thiểu (phục hồi) Bước 5: Phân tích các yếu tô tăng bậc và chốt chặn cho yếu tố tăng bậc

Bước 6: Hoàn chỉnh sơ đồ, viết thuyết minh kế hoạch quản lý rủi ro 2.2.6 Phương pháp khảo sát thực tế

Đề chứng minh cho hiệu quả việc áp dụng mơ hình Bowtie học viên đã tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 200 nhân viên (từ cấp quản lý cho đến người lao động trực tiếp) với biểu mẫu câu hỏi theo phụ lục 1 (đính kèm theo luận văn)

Quy trình thực hiện:

- Bước 1: Chọn lọc soạn thao cau hoi va in an

- Bước 2: Lựa chọn đối tượng tham gia và phát bài khảo sát

- Bước 3: Thông kê xử lý số liệu

- Bước 4: Nhận xét dựa trên kết quả thu được 2.2.7 Phương pháp 5M

Đê xác định các nguyên nhân của sự cô học viên lựa chọn các tiêu chuân đánh

giá dựa trên nhóm tiêu chuẩn 5M, được đặt tên theo các chữ cái đầu tiên từ tên tiếng

Trang 33

- Nhân lực (MAN): được xem là yếu tô phức tạp và ít có thể đốn trước nhất; yếu

tố nhân lực bao gồm các kỹ năng và trình độ, thói quen, kinh nghiệm nghề nghiệp,

mức độ hài lòng và động lực,

- Phuong phap (Method): duoc xem 1a yếu tố có thể thay đổi và khó năm bắt nhất,

các phương pháp bao gồm tắt cả các thủ tục và hướng dẫn được thực hiện theo một

nhiệm vụ; các phương thức bao gồm tất cả các phương thức hoạt động được sử dụng

trong một tổ chức và mọi luật liên quan,

-_ Máy móc (MACHINE): một yếu tô để phân tích các thiết bị được sử dụng về

mặt tiến bộ, hiệu quả và độ an toàn cũng như bất kỳ giấy phép và chứng chỉ nào cần thiết cho ứng dụng của nó,

-_ Vật liệu (MATERIAL): một yếu tố được sử dụng đề phân tích các dịch vụ và

vật liệu được xử lý,

- Kiém sodt (MEASUREMENT): mot yéu tố liên quan đến quy trình công việc

và điều kiện làm việc trong một doanh nghiệp phải đối mặt với một vấn đề nhất định;

phân tích quản lý mở rộng đên các tô chức, cơ câu tô chức, hệ thông ca, v.V

Mỗi nguyên nhân chính kết hợp các nguyên nhân thành phần được phân tích

Trang 34

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Trong chương này, luận văn sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu để thực hiện mục tiêu của luận văn Các kết quả bao gồm các nội dung sau đây: (1) Lựa chọn các mối nguy hại và sự cô ưu tiên cần quản lý; (2) Xây dựng sơ đồ hệ thống các sự có; (3) Xác định nguyên nhân của sự có; (4) Xây dựng cây sai lầm; (5) Xây dựng cây sự

kiện; (6) Xây dựng mơ hình Bowtie; (7) Thiết lập bảng đăng ký quản lý sự cô và kế

hoạch quản lý rủi ro cho công ty từ mơ hình Bowtie; (8) Đề xuất và thuyết minh các giải pháp để quản lý rủi ro môi trường công nghiệp cho Công ty TNHH Sonion Việt

Nam và (9) Thiết lập bản đăng ký sự cô và xây dựng bảng kế hoạch quản quản lý rủi

ro môi trường cho công ty

3.1 Lựa chọn các mối nguy hại và sự cỗ ưu tiên cần quản lý

Đề đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về quản lý ATSKMT tại SVN, trước hết chúng ta phải tìm hiểu rõ các vẫn đề tồn động mà hiện tại SVN đang gặp phải Đâu là yếu tố tác động chính hay những khó khăn thuận lợi trong quá trình quản lý ATSKMT

Bảng 3.1: Tổng số sự cô xảy ra tại SVN trong giai đoạn 2016-2018

Tai nạn Sự cố , Sự cô

STT Tên công trình lao mơi »

khân cầp

động trường

I | Khu vực văn phòng 0 0 0

2 | Xưởng sản xuất bộ phát âm đôi 2 0 0

3 | Xưởng sản xuất bộ phát âm đơn 3 1 0

4 | Xưởng sản xuất màng loa và cuộn cảm 3 0 1

Xưởng sản xuất nắp và vỏ bộ phát âm

5 3 2 0

thanh

6 | Kho nguyên vật liệu đầu vào 0 0 0

7 | Kho hóa chất 0 0 0

8 | Kho thành phẩm 0 0 0

Trang 35

Tai nạn Sự cô ,

STT Tén cong trinh lao moi ad cô

động trường khan cap

9 | Kho chat thai ran 2 0 0

10 | Kho chat thai nguy hai 0 1 0

11 | Kho chứa dầu D.O 0 1 0

12 | Kho chứa chai khi Hydro, Nito va Argon 0 0 1

13 | Kho chứa chai khí LPG 0 0 4

14 | Phong may phát điện 0 0 0

15 | Phòng máy nén khí 0 0 0 16 | Trạm xử lý nước thải 0 1 0 17 | Nha an 0 0 0 18 | Khu vực nhà để xe 0 0 1 19 | Tầng áp mái 0 0 1 20 | Hệ thống xử lý nước R.O 0 0 0

21 | Trạm bơm nước phòng cháy chữa cháy 0 0 0

22 | Phòng y tế 0 0 0

Tổng cộng sự cô 13 6 8

Trang 36

Căn cứ vào Bảng phân tích vị trí xảy ra sự cô, học viên đã lựa chọn một sô phân xưởng chính đề phân tích nguyên nhân dẫn đến sự cô như sau:

Bảng 3.2: Các khu vực được lựa chọn để phân tích nguyên nhân sự cố

STT PHÂN XƯỞNG

1 Xưởng sản xuất bộ phát âm đôi

2 Xưởng sản xuất bộ phát âm đơn

3 Xưởng sản xuất màng loa và cuộn cảm

4 Xưởng sản xuất nắp và vỏ bộ phát âm thanh

5 Kho chất thải rắn

6 Kho chất thải nguy hại

1 Kho chứa dầu D.O

g Kho chita chai khi Hydro, Nito va Argon

9 Kho chứa chai khí LPG

10 Trạm xử lý nước thải

11 Tầng áp mái (hệ thống điều hịa khơng kh)

Trang 37

3.2 Xây dựng sơ đồ hệ thống các sự cô

3.2.1 Tai nạn lao động

Đề xây dựng được sơ đồ hệ thống của Tai nạn lao động, trước tiên phải phân

tích rõ các khu vực có và khơng có nguy cơ xảy ra sự cơ

Phân tích nguy cơ xảy ra Tai nạn lao động tại từng khu vực cụ thể:

Bảng 3.3: Bảng phân tích sự cơ tai nạn lao động tại các khu vực

- Cường độ làm việc cao do áp

lực từ sản lượng

STT | Khu vực Nguyên nhân xảy ra sự cố Nguyên nhân chưa có sự cỗ

- Xay ra 02 su cỗ (nhân viên bị

đứt tay trong quá trình vận hành máy) trong giai đoạn từ năm 2016

— 2018

- Số lượng công nhân khoảng 1200 người (khoảng 400 công

nhân trong một ca làm việc)

-_ Tồn tại nhiều yếu tổ nguy hiểm

Xưởng (co cau chuyển động của máy móc,

1 sản xuất hóa chất nguy hại, dụng cụ sắc _

bộ phát nhọn) âm đôi

Trang 38

STT | Khu vực Nguyên nhân xảy ra sự cô Nguyên nhân chưa có sự cơ

- Xay ra 03 su cô (nhân viên bị

đứt tay trong quá trình vận hành

máy) trong giai đoạn từ năm 2016 — 2018

- Số lượng công nhân khoảng

Xưởng

, | 1500 nguoi (khoảng 500 công

san xuat

2 nhân trong một ca làm việc) -

bộ phát ` sa

- _ Tôn tại nhiều yêu tô nguy hiểm

âm đơn , ,

(cơ cầu chuyên động của máy móc, hóa chất nguy hại, dụng cụ sắc nhọn)

- Cường độ làm việc cao do áp

lực từ sản lượng

-_ Xảy ra 03 sự cô (nhân viên bị

bỏng do tiếp xúc với bề mặt nóng) trong giai đoạn từ năm 2016 —

2018

Xưởng |- Số lượng công nhân khoảng 900

sản xuất | người (khoảng 300 công nhân

3 mang trong một ca làm việc)

loa và -_ Tổn tại nhiều yếu tố nguy hiểm

cuộn (cơ cầu chuyển động của máy móc,

cảm hóa chất, dụng cụ sắc nhọn)

- Lam việc với khn đúc nhựa

có nhiệt độ cao

- Cường độ làm việc cao do áp

lực từ sản lượng

Trang 39

STT | Khu vực Nguyên nhân xảy ra sự cơ Ngun nhân chưa có sự cô

- Xảy ra 03 sự cỗ (Nhân viên bị

đứt tay và bỏng trong quá trình thao tác) trong giai đoạn từ năm

2016 — 2018

- S6luong céng nhan khoảng 400

Xưởng |người (khoảng 130 công nhân

sản xuất trong một ca làm việc)

nap va |- Tòồn tại nhiều yếu tố nguy hiểm

‘ vỏ bộ (cơ câu chuyển động của máy móc, /

phát âm | hóa chất nguy hại, dụng cụ sắc

thanh nhọn)

- Làm việc với lò nhiệt luyện,

thao tác với sản phẩm ở nhiệt độ

cao

- Cường độ làm việc cao do áp

lực từ sản lượng

- Xay ra 02 sy cỗ (kẹt tay khi di chuyền vật nặng) trong giai đoạn tir nam 2016 — 2018

Kho - Công việc thường xuyên mang

5 | chat thai vac, di chuyén vat nang va sac -

ran

nhon

Trang 40

STT | Khu vực Nguyên nhân xảy ra sự cô Nguyên nhân chưa có sự cơ

- Khơng có máy móc, thiết

bị

Kho -_ Số công nhân làm việc ít

6 | chất thải - (dưới 10 người)

nguy hại -_ Được trang bị bảo hộ lao

dong day du

- Gidi hạn thời gian ra vào

- Số người ra vào hạn chế

` - Nhân viên được huấn luyện

Kho dầu

7 - an toan day du

DO

- Tan suat lam viéc thap (1 tháng/lần)

Kho - _ Chỉ nhập kho 3 ngày/lần

chứa - Nhân viên được huấn

3 chai khi luyện và được trang bị bảo hộ

Hydro, lao động đầy đủ

Nito va - Có cán bộ quản lý, giám

Argon sát

- Số người ra vào hạn chế

Kho x ex

- Chỉ nhập kho 1 tuân/ lần chứa

? chai khí _ - Nhân viên được huấn

LPG luyện và được trang bị bảo hộ

lao động đầy đủ

Ngày đăng: 05/12/2020, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN