1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 630,36 KB

Nội dung

Vấn đề đáng quan tâm nhất của nhiều nước ASEAN hiện nay là làm sao tránh được bẫy thu nhập trung bình để tiến lên hàng các nước có thu nhập cao. Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD), bẫy thu nhập trung bình chính là tình trạng một nước có thu nhập trung bình không vươn lên được nhóm có thu nhập cao, tăng trưởng đình trệ, với mức lương tăng lên trong khi tính cạnh tranh về giá cả hàng hóa giảm xuống, khó có thể cạnh tranh với các nền kinh tế đã phát triển về công nghệ tối tân, hay với các nền kinh tế có mức lương thấp hơn trong việc sản xuất hàng hóa giá rẻ. Trong số 113 nước thuộc nhóm thu nhập trung bình năm 1960, hiện mới chỉ có 13 nước (tức 12,5%) vượt thoát thành công để trở thành nước có thu nhập cao, tiêu biểu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... Bẫy thu nhập trung bình là một chướng ngại mà bất kỳ quốc gia nào cũng phải trải qua trong quá trình phát triển kinh tế. OECD cũng nhấn mạnh rằng, để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, các nước đang phát triển phải có chính sách tốt thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế của mình, chuyển từ tăng trưởng dựa trên tài nguyên (phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ và vốn tư bản) sang sự tăng trưởng dựa vào năng suất cao và sự đổi mới, coi trọng phát triển các ngành dịch vụ hiện đại, kích thích sự năng động của khu vực tư nhân, phát triển cơ sở hạ tầng và hệ thống giáo dục chất lượng cao, khuyến khích sự sáng tạo và hỗ trợ những đột phá trong khoa học và kỹ thuật, tìm kiếm các thị trường mới để duy trì xuất khẩu; đồng thời, mở rộng tiêu dùng trong nước… Theo dự báo của OECD công bố vào trung tuần tháng 122013, từ một nước có thu nhập trung bình trở thành một quốc gia có thu nhập cao, Indonesia có thể phải mất tới 30 năm (từ năm 1990 đến năm 2042), tức sẽ chậm hơn rất nhiều so với các nước như Malaysia, dự kiến sẽ lọt vào nhóm nước thu nhập cao vào năm 2020, Trung Quốc (năm 2026) và Thái Lan (năm 2031), Việt Nam (2058). Tất cả các nước đang phát triển tại châu Á có mức thu nhập trung bình đều rất dễ rơi vào bẫy thu nhập trung bình và Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Nhưng Việt Nam có thể thoát ra nếu sớm có các giải pháp và quyết tâm mạnh mẽ. Chiến lược của Việt Nam đúng hướng khi đặt quyết tâm tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng còn yếu kém hiện nay. Việt Nam cần tiếp tục mục tiêu tăng trưởng chất lượng thay vì chạy theo số lượng. Đây chính là cách để Việt Nam thoát ra khỏi nguy cơ bị rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Việt Nam cần coi trọng triển khai đồng bộ hệ thống các giải pháp, Vì vậy, đề tài “Bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam: cảnh báo nguyên nhân và những giải pháp phòng tránh” không chỉ có giá trị khoa học mà còn ý nghĩa thực tiễn đối với việc thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN Đề tài: BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH .1 1.1 Hệ thống hóa quan điểm bẫy thu nhập trung bình 1.2 Các nguyên nhân hình thành bẫy thu nhập trung bình .2 1.3 Hệ kinh tế bị mắc bẫy thu nhập trung bình .3 1.4 Các tiêu xác định tình trạng rơi vào bẫy thu nhập trung bình nước PHẦN THỰC TRẠNG BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM 2.1 Các vấn đề lớn kinh tế Việt Nam 2.1.1 Cơ cấu kinh tế lạc hậu, chậm chuyển đổi khu vực thành phần kinh tế 2.1.2 Chi tiêu công cao, đầu tư dàn trải, hiệu đầu tư thấp, suất lao động thấp 2.2 Các nhân tố tiềm tàng cấu thành bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 2.2.1 Mơi trường thể chế 2.2.2 Giáo dục – đào tạo 2.2.3 Khoa học - công nghệ .8 2.2.4 Cơ cấu kinh tế 2.2.5 Các nhân tố tiềm tàng khác 10 PHẦN GIẢI PHÁP PHỊNG TRÁNH BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH TẠI VIỆT NAM 14 3.1 Nhận xét chủ trương, sách Nhà nước 14 3.2 Các nhóm giải pháp kiến nghị .14 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực .14 3.2.2 Phát triển khoa học công nghệ 16 3.2.3 Cải thiện môi trường thể chế 17 3.2.4 Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng 18 3.2.5 Cải cách tiền lương đẩy mạnh tăng suất lao động 20 3.2.6 Tái cấu trúc kinh tế 20 3.2.7 Phối hợp nhịp nhàng sách tiền tệ sách tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô 21 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Chữ viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế GDP Tổng sản phẩm nội địa PPP Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư WEO Outlook Đầu tư Năng lượng Thế giới WB Ngân hàng Thế giới FDI Đầu tư trực tiếp nước WTO Tổ chức Thương mại Thế giới CSTT Chính sách tiền tệ 10 CSTK Chính sách tài khóa 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TPCP Trái phiếu phủ 13 NSNN Ngân sách nhà nước 14 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 15 NHTM Ngân hàng thương mại DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Các bước bắt kịp cơng nghiệp hóa Biểu đồ 2.1: Sáu số quản trị toàn cầu Việt Nam giai đoạn 2004-2012 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng đóng góp thành phần kinh tế GDP Bẫy thu nhập trung bình Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề đáng quan tâm nhiều nước ASEAN tránh bẫy thu nhập trung bình để tiến lên hàng nước có thu nhập cao Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), bẫy thu nhập trung bình tình trạng nước có thu nhập trung bình khơng vươn lên nhóm có thu nhập cao, tăng trưởng đình trệ, với mức lương tăng lên tính cạnh tranh giá hàng hóa giảm xuống, khó cạnh tranh với kinh tế phát triển công nghệ tối tân, hay với kinh tế có mức lương thấp việc sản xuất hàng hóa giá rẻ Trong số 113 nước thuộc nhóm thu nhập trung bình năm 1960, có 13 nước (tức 12,5%) vượt thành cơng để trở thành nước có thu nhập cao, tiêu biểu Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Bẫy thu nhập trung bình chướng ngại mà quốc gia phải trải qua trình phát triển kinh tế OECD nhấn mạnh rằng, để khỏi bẫy thu nhập trung bình, nước phát triển phải có sách tốt thay đổi cơ cấu kinh tế mình, chuyển từ tăng trưởng dựa tài nguyên (phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ vốn tư bản) sang tăng trưởng dựa vào suất cao đổi mới, coi trọng phát triển ngành dịch vụ đại, kích thích động khu vực tư nhân, phát triển sở hạ tầng hệ thống giáo dục chất lượng cao, khuyến khích sáng tạo hỗ trợ đột phá khoa học kỹ thuật, tìm kiếm thị trường để trì xuất khẩu; đồng thời, mở rộng tiêu dùng nước… Theo dự báo OECD công bố vào trung tuần tháng 12/2013, từ nước có thu nhập trung bình trở thành quốc gia có thu nhập cao, Indonesia phải tới 30 năm (từ năm 1990 đến năm 2042), tức chậm nhiều so với nước Malaysia, dự kiến lọt vào nhóm nước thu nhập cao vào năm 2020, Trung Quốc (năm 2026) Thái Lan (năm 2031), Việt Nam (2058) Tất nước phát triển châu Á có mức thu nhập trung bình dễ rơi vào bẫy thu nhập trung bình Việt Nam ngoại lệ Nhưng Việt Nam sớm có giải pháp tâm mạnh mẽ Bẫy thu nhập trung bình Nhóm Chiến lược Việt Nam hướng đặt tâm tái cấu doanh nghiệp nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu tư phát triển sở hạ tầng yếu Việt Nam cần tiếp tục mục tiêu tăng trưởng chất lượng thay chạy theo số lượng Đây cách để Việt Nam khỏi nguy bị rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Việt Nam cần coi trọng triển khai đồng hệ thống giải pháp, Vì vậy, đề tài “Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam: cảnh báo nguyên nhân giải pháp phịng tránh” khơng có giá trị khoa học mà ý nghĩa thực tiễn việc thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bẫy thu nhập trung bình Nhóm NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 1.1 Hệ thống hóa quan điểm bẫy thu nhập trung bình Theo quan điểm truyền thống, thuật ngữ “bẫy” dùng để diễn tả trạng thái cân kinh tế hoàn toàn ổn định, vượt trạng thái cân tĩnh tương đối thay đổi tác nhân bên ngắn hạn cách thơng thường Theo đó, “bẫy thu nhập trung bình” hiểu trạng thái cân kinh tế ổn định mà yếu tố tích cực giúp cải thiện thu nhập bình quân đầu người bị cản trở triệt tiêu yếu tố tiêu cực khiến thu nhập tiếp tục tăng cao Mặc dù thuật ngữ “bẫy” thảo luận từ sớm chưa có định nghĩa xác “bẫy thu nhập trung bình” đại đa số nghiên cứu bẫy thu nhập trung bình tập trung mơ tả đặc trưng kinh tế cho “mắc bẫy” Ngân hàng Phát triển Châu Á (2011, trang 54) đề cập đến quốc gia “không thể cạnh tranh với kinh tế có thu nhập tiền lương thấp xuất hàng chế tạo với kinh tế tiên tiến đổi kỹ cao, … nên chuyển đổi kịp thời từ tăng trưởng dựa vào vốn với chi phí vốn lao động thấp sang tăng trưởng dựa vào suất” Spence (2011) đề cập đến chuyển đổi thu nhập trung bình nước có thu nhập khoảng 5.000 - 10.000$ bình quân đầu người Tác giả lập luận “tại thời điểm này, ngành công nghiệp dẫn đến tăng giai đoạn đầu trở nên cạnh tranh toàn cầu tiền lương tăng Các lĩnh vực thâm dụng lao động di chuyển sang nước có tiền lương thấp thay công nghiệp thâm dụng vốn, lao động tri thức để tạo giá trị” Gill Kharas (2007) lập luận nước thu nhập trung bình muốn phát triển thành cơng phải tạo khác biệt Phát biểu ủng hộ cho phát Bẫy thu nhập trung bình Nhóm nước thu nhập trung bình tăng trưởng chậm nước giàu chí so với nước nghèo Theo Kenichi Ohno (2009), học giả cho tồn nhiều nước nhận dịng vốn FDI cho sản xuất giai đoạn bắt đầu Ngay sau đạt giai đoạn việc chuyển sang nấc thang trở nên khó khăn Một nhóm nước khác bị kẹt giai đoạn thứ quốc gia khơng có thay đổi tích cực đáng kể nguồn nhân lực (Hình 1.1) Hình 1.1: Các bước bắt kịp cơng nghiệp hóa Nguồn: Ohno (2009) Cũng cần lưu ý rằng, khơng có nước khối ASEAN bao gồm Thái Lan Malaysia thành cơng việc phá vỡ tường vơ hình gọi “trần thủy tinh” sản xuất giai đoạn thứ giai đoạn thứ Một phần lớn nước Châu Mỹ Latinh thu nhập trung bình họ nhận mức thu nhập tương đối cao vào đầu kỷ 19 Hiện tượng xem “bẫy thu nhập trung bình” 1.2 Các nguyên nhân hình thành bẫy thu nhập trung bình Bẫy thu nhập trung bình Nhóm Dựa kinh nghiệm, Ohno Thanh (2015) ba nguyên nhân hình thành bẫy thu nhập trung bình là: Thứ nhất, thiếu động khu vực kinh tế tư nhân suất, khả cạnh tranh đổi Đây xem nguyên nhân Thứ hai, khơng có khả đối phó với vấn đề phát sinh tăng trưởng cao khoảng cách giàu nghèo, bong bóng bất động sản cổ phiếu, suy thối mơi trường, thị tắc nghẽn giao thơng, tham nhũng… Thứ ba, không quản lý cách cú sốc kinh tế vĩ mơ thời đại tồn cầu hóa 1.3 Hệ kinh tế bị mắc bẫy thu nhập trung bình Bên cạnh việc nguyên nhân, nghiên cứu cho thấy biểu hệ kinh tế bị mắc bẫy thu nhập trung bình đúc kết sau: Các giai đoạn trình phát triển (q trình bắt kịp cơng nhiệp hóa) kinh tế mang tính chưa tạo tảng bền vững cho giai đoạn phát triển tiếp theo, đặc biệt giai đoạn mang tính sáng tạo đổi Các sách, chiến lược chủ yếu dùng ngắn hạn, mang tính tình thế, thiếu tính khả thi, coi trọng thành tích mà thiếu tầm nhìn dài hạn thiếu phương thức tiếp cận phù hợp Niềm tin giảm sút thiếu động lực phát triển kinh tế máy quản lý nhà nước cồng kềnh, hiệu - hiệu lực Hệ thống pháp luật không bắt kịp với phát triển kinh tế, dẫn đến cản trở phát triển kinh tế Chủ yếu sử dụng nguồn lực từ tài nguyên thiên nhiên sức lao động giản đơn, không trọng vào việc lĩnh hội công nghệ cao từ bên phát triển, đầu tư nội lực cơng nghệ Do đó, quốc gia mắc bẫy thu nhập trung bình có lực nội sinh khả học hỏi phát triển hạn chế so với khả chép lắp ráp Nền kinh tế bị động thâm nhập vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý từ nước ngồi Bẫy thu nhập trung bình Nhóm Do kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn lực sẵn có để phát triển nên lợi cạnh canh động lực phát triển Bên cạnh đó, quốc gia vướng bẫy thu nhập trung bình hầu hết thiếu sách đón đầu phù hợp, đặc biệt sách phát triển nhân lực chất lượng cao tiếp cận công nghệ tiên tiến công nghệ cao Khả thích nghi với khủng hoảng thấp khủng hoảng kết thúc, thiếu tận dụng hội phát triển nhanh sau khủng hoảng Tình trạng cạnh tranh gay gắt xu hướng tự hóa thương mại, tồn cầu hóa sách ngoại giao thân thiện hợp tác tăng khả suy giảm thị trường nước chúng rơi vào nhà đầu tư nước ngoài, làm biến dạng cấu, chiến lược mơ hình tăng trưởng 1.4 Các tiêu xác định tình trạng rơi vào bẫy thu nhập trung bình nước Theo giá năm 2005, ngưỡng phổ biến bẫy thu nhập trung bình GDP bình quân tương đương 16.700 USD số nghiên cứu thực nghiệm đưa số ngưỡng khác B.Eicheengreen, D.Park, K.Shin xác định ngưỡng bẫy thu nhập trung bình 17.000 USD theo giá 2005 Tuy nhiên, nhóm tác giả nhận định khơng có ngưỡng cứng Trong nghiên cứu cơng bố sau năm, họ đưa vùng nguy hiểm: 10.000 -11.000 USD 15.000-16.000 USD theo giá 2005 Ngoài ra, theo M.Aiyar, M.Duval, M.Puy, M.Wu, M.Zhang, vùng nguy hiểm có GDP từ 2.000 đến 15.000 USD theo giá 2005 Như vậy, kinh tế Việt Nam với GDP bình quân theo PPP giá 2005 4.011,51 USD (WEO 2014) rơi vào vùng nguy hiểm “2 nghìn – 15 nghìn” Còn theo Levy Economics Institute (2012), nước rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp nước có thu nhập trung bình thấp 28 năm Và nước rơi vào bẫy thu nhập trung bình cao nước nằm nhóm nước có thu nhập trung bình cao từ 14 năm trở lên Bên cạnh GDP bình quân đầu người, số tiêu khác quan trọng suất lao động, đóng góp suất yếu tố tổng hợp vào tăng trưởng, tỷ trọng Bẫy thu nhập trung bình Nhóm đất đai nhiều so với khu vực tư nhân hiệu suất sử dụng vốn doanh nghiệp mức thấp Mặc dù kinh tế ngồi nhà nước đóng góp tỷ trọng cao vào GDP phần đóng góp vào tỷ trọng lại thuộc phận kinh tế cá thể với đặc điểm phát triển manh mún, nhỏ lẻ khơng nhận hỗ trợ từ nhà nước Đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, với nhược điểm mình, kinh tế cá thể, khơng có chuyển đổi phù hợp, khó cạnh tranh thị trường 2.2.5 Các nhân tố tiềm tàng khác a) Xu hướng thay đổi tương quan tiền lương suất người lao động Năng suất lao động thường định nghĩa số lượng sản phẩm (GDP) tạo đơn vị người lao động làm việc (hoặc lao động) Theo hướng dẫn đo lường suất OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế), suất lao động dựa giá trị gia tăng thơng số phổ biến để tính toán suất lao động Theo báo cáo tiền lương tồn cầu ILO (2014), Việt Nam có mức tăng chung tiền lương trung bình thực tế đạt 13,67% giai đoạn từ 2011 đến 2013 Mức tăng có phần nguyên nhân lương tối thiểu tăng đáng kể Mặc dù đạt chuyển biến chung tích cực vậy, tiền lương Việt nam tiếp tục trì mức thấp nhiều so với mức lương kinh tế phát triển thua nhiều quốc gia láng giềng (ILO, 2014) Thực tế cho thấy mối tương quan suất lao động tiền lương Việt Nam ngược với xu hướng giới Điều làm kiềm hãm phát triển kinh tế Nếu tiếp tục kéo dài, thu nhập bình quân khơng khơng cải thiện mà cịn có khả tụt hậu dẫn đến nguy rơi vào bẫy nghèo b) Kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng đóng vai trị trọng điểm việc ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao suất, tăng hiệu kinh tế góp phần giải vấn đề xã hội 12 Bẫy thu nhập trung bình Nhóm Những năm vừa qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức cao so với khu vực Tuy nhiên, câu hỏi liệu Việt Nam có trì tăng trưởng cao ổn định thời gian tới hay không phụ thuộc nhiều vào chất lượng kết cấu hạ tầng Trên thực tế, có thành tựu định, Việt Nam ngày đối mặt với nhiều bất lợi cho yếu kết cấu hạ tầng, điều tác động tiêu cực lên khả trì tăng trưởng kinh tế cao dài hạn Ngoài kết cấu hạ tầng yếu nhiều ngun dẫn đến tình trạng Việt Nam hấp thụ nguồn vốn FDI Ngân hàng giới (World Bank, 2012) ước tính số 101 quốc gia có thu nhập trung bình năm 1960, 13 quốc gia phát triển đến mức thu nhập cao, phải kể đến nước Đông Á, bao gồm Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc Singapore Kinh nghiệm thoát khỏi bẫy thu nhập từ quốc gia cho thấy, việc đầu tư kết cấu hạ tầng tiên tiến trọng, đặc biệt công nghệ băng thơng mạng lưới Trong đó, theo bảng xếp hạng cạnh tranh toàn cầu gần Diễn đàn Kinh tế giới, kết cấu hạ tầng cản trở lớn cạnh tranh quốc gia Việt Nam, với chất lượng xếp hàng 112 số 144 nước khảo sát Bảng xếp hạng hạn chế kết cấu hạ tầng sáu yếu tố gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam, từ giảm khả cạnh tranh làm chậm tốc độ phát triển, trở thành nguyên nhân quan trọng đẩy Việt Nam vào bẫy thu nhập trung bình c) Xu hướng thay đổi tương quan tăng trưởng dân số vốn người Trong nghiên cứu bẫy thu nhập trung bình, Trần Văn Thọ (2012) để quốc gia vượt ngưỡng thu nhập trung bình cao tiến đến mức thu nhập cao, suất lao động chất lượng lao động phải tăng để cung cấp cho nhu cầu chuyển dịch từ kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhân công dồi rẻ sang kinh tế công nghiệp dịch vụ với đội ngũ lao động lành nghề, chất lượng cao 13 Bẫy thu nhập trung bình Nhóm Quy trình chuyển giao trình khó khăn, mà với nhiều nước, khơng vượt qua rơi vào bẫy thu nhập trung bình Trên thực tế, Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, lượng cung lao động tăng đặn năm, nhiên mặt chất lượng nguồn nhân lực chưa cải thiện Trong ASEAN, Việt Nam xếp số quốc gia yếu phát triển nguồn nhân lực Giáo sư Ohno nhận định khả Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình cao dựa vào nguồn nhân lực đông đảo mà khơng có kỹ Vì vậy, cải thiện nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần trở thành nhiệm vụ trọng tâm phủ để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngồi nước thay đổi cách nhanh chóng, cải thiện khả cạnh tranh quốc gia d) Mơi trường kinh tế vĩ mơ sách Sự ổn định kinh tế vĩ mơ có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững quốc gia Một môi trường kinh tế vĩ mô lý tưởng cần đạt tốc độ tăng trưởng ổn định, kiểm soát lạm phát mức thấp, bảo đảm cân đối ngân sách phủ ổn định tiền tệ Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định điều kiện tiên quyết định đầu tư, đặc biệt quan trọng với việc huy động sử dụng vốn nước FDI Điều giúp đảm bảo mơi trường đầu tư an tồn kỳ vọng khả sinh lời cao, tạo động lực cho nhà đầu tư nước sử dụng tốn số vốn đầu tư Trên thực tế, kể từ gia nhập WTO đến nay, kinh tế vĩ mơ Việt Nam ln tình trạng bất ổn, với tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, thâm hụt ngân sách nhà nước nợ công tăng mạnh Wilson (2014) đánh giá khả rơi vào bẫy thu nhập trung bình nước châu Á, tập trung vào bốn quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh năm gần đây, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Philippines Indonesia Tác giả nhận định Việt Nam ứng viên có khả rơi vào bẫy thu nhập trung bình cao Nhà nước chưa có sách phù hợp, dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức để trì tốc độ tăng trưởng cao, tránh bẫy thu nhập trung bình sách thể chế yếu so với tiêu chuẩn khu vực Đông Nam Á 14

Ngày đăng: 28/09/2023, 12:10

w