1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bẫy thu nhập trung bình và thực trạng tại VN

25 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Bẫy thu nhập trung bình và thực trạng tại VN Bẫy thu nhập trung bình và thực trạng tại VN Bẫy thu nhập trung bình và thực trạng tại VN Bẫy thu nhập trung bình và thực trạng tại VN Bẫy thu nhập trung bình và thực trạng tại VN Bẫy thu nhập trung bình và thực trạng tại VN

I CÁC LÝ THUYẾT VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Định nghĩa quốc gia có thu nhập trung bình Bẫy thu nhập trung bình (BTNTB) tình trạng phát triển kinh tế quốc gia đạt đến mức thu nhập bình quân định (do lợi thế sẵn có) dậm chân mức thu nhập Theo Ngân hàng thế giới (WB), BTNTB xảy nước bị mắc kẹt 42 năm khơng vượt qua ngưỡng thu nhập bình qn đầu người từ 4000 6000 USD/năm mà nước đạt nhờ có nguồn tài nguyên lợi thế ban đầu định (chỉ có may mắn mà khơng có nỗ lực) Các nước bị rơi vào BTNTB thường có tỉ lệ đầu tư thấp, ngành chế tạo phát triển chậm, các ngành cơng nghiệp đa dạng thị trường lao động sơi động Lí thuyết GS.Kenechi GS Kenichi Ohno cho bẫy thu nhập trung bình tình mà quốc gia bị mắc kẹt mức thu nhập quyết định nguồn lực định lợi thế ban đầu khơng thể vượt quá mức thu nhập Như lẽ tất nhiên, quốc gia nào, với xuất phát điểm kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác các nguồn lực sẵn có, xuất nông sản độc canh , nông nghiệp tự cấp tự túc , mong chờ vào viện trợ, để tăng trưởng, quốc gia cần tiến hành cơng nghiệp hóa, quá trình cơng nghiệp hóa bắt kịp gồm giai đoạn sau: * Giai đoạn 1: Bắt đầu xuất ạt các cơng ty chế tạo có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), thực các hoạt động lắp ráp giản đơn chế biến các sản phẩm công nghiệp nhẹ phục vụ xuất dệt may, giày dép, thực phẩm… Trong giai đoạn này, tất các hoạt động thiết kế, công nghệ, sản xuất marketing người nước hướng dẫn, nguyên vật liệu phụ tùng nhập khẩu, cịn quốc gia tiếp nhận đầu tư đóng góp nguồn lao động giản đơn đất cơng nghiệp Điều dẫn tới mức giá trị nội nhỏ, bị lấn át giá trị người nước tạo công ăn việc làm thu nhập cho người nghèo cải thiện * Giai đoạn 2: Khi số vốn FDI tích luỹ quy mơ sản xuất mở rộng, nguồn cung nội địa phụ tùng linh kiện bắt đầu tăng lên Điều diễn phần các nhà cung cấp FDI đầu tư vào phần đời các nhà cung cấp nước Các công ty lắp ráp trở nên cạnh tranh mối liên kết công ty lắp ráp nhà cung cấp bắt đầu xuất Ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh lượng khả cung cấp các yếu tố đầu vào nước gia tăng Sản xuất chịu quản lý đạo người nước nên giá trị nội tăng không nhiều Hiển nhiên, tiền lương thu nhập nước * Giai đoạn 3: Đây giai đoạn nội lực hoá kỹ tri thức thơng qua tích luỹ vốn người ngành công nghiệp Lao động nước phải thay thế cho lao động nước tất các lĩnh vực sản xuất bao gồm quản lý, công nghệ, thiết kế, vận hành nhà máy, hậu cần, quản lý chất lượng marketing Vì phụ thuộc vào người nước giảm nên giá trị nội tăng lên rõ rệt Quốc gia trở thành nước xuất các sản phẩm chế tạo chất lượng cao, thách thức đối thủ cạnh tranh trước xác lập lại vị trí tranh cơng nghiệp tồn cầu * Giai đoạn 4: Quốc gia có lực tạo sản phẩm dẫn đầu xu thế thị trường toàn cầu Trong giai đoạn đây, GS Kenichi Ohno cho với lợi thế sẵn có tài ngun thiên nhiên, vị trí địa lý…, quốc gia có thể chạm ngưỡng thu nhập trung bình thấp từ giai đoạn tăng trưởng đến mức thu nhập trung bình cao giai đoạn Khi bước sang giai đoạn 3, họ đạt mức thu nhập cao Sẽ phải nói nếu quốc gia vượt qua các giai đoạn cách sn sẻ Nhưng thực tế có nhiều nước, sau vượt ngưỡng thu nhập thấp lại tăng trưởng chậm lại bị mắc kẹt Họ trở thành nạn nhân “bẫy thu nhập trung bình” Nguyên nhân các quốc gia không thay đổi cấu công nghiệp từ các ngành có hàm lượng cơng nghệ thấp sang các ngành có hàm lượng cơng nghệ cao nguồn lao động nội địa (chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn 3) Đó điều dễ hiểu sau vượt ngưỡng thu nhập thấp, quốc gia dần các lợi thế sẵn có vốn FDI bắt đầu chuyển sang các nước phát triển có nhiều tài nguyên thiên nhiên lao động giá rẻ Để tiếp tục tăng trưởng, buộc quốc gia phải hướng vào phát triển các ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, ngành có tính cạnh tranh lớn Việc sử dụng lao động nước giúp nâng cao giá trị nội cho kinh tế Tuy nhiên, thay đổi có thể khơng thực nguyên nhân sau: * Nhân lực thời kỳ thu nhập thấp chủ yếu khai thác phần thô (lao động bắp, thủ công) mà chưa trọng mặt kỹ năng, trình độ, dẫn đến mặt chất lượng Lao động không đủ khả để sáng tạo sử dụng công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh * Nền tảng khoa học công nghệ lạc hậu so với thế giới * Hiệu sử dụng vốn gây lãng phí vốn, đồng thời làm giảm sức hấp dẫn kinh tế các nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước * Các nhà quản lý kinh tế vĩ mơ có tư tưởng chủ quan, thỏa mãn Họ ngộ nhận thành đạt kết sức mạnh nội lực nên khơng kịp thời có các biện pháp, sách phù hợp với điều kiện yêu cầu kinh tế Bốn nguyên nhân cản trở quá trình cơng nghiệp hóa, mở rộng đường dẫn kinh tế tự sa vào “bẫy thu nhập trung bình” Như vậy, bẫy thu nhập trung bình xảy tăng trưởng tạo may mắn (điều kiện tự nhiên) mà nỗ lưc doanh nghiệp phủ Tăng trưởng phụ thuộc vào lợi thế sẵn có sớm hay muộn đến hồi kết thúc, lực cạnh tranh bị bào mòn trước đất nước đạt mức thu nhập cao Chương II: Thực Trạng bẫy thu nhập trung bình ở Thái Lan và Hàn Quốc 2.1 Thái Lan % 9.0 9.2 Hình: Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế Thái (đơn vị 7.1 Lan, giai đoạn 1994- 2011 7.8 %) 5.9 5.3 4.4 4.8 2.2 15.0 6.3 4.6 5.1 5.0 2.5 0.1 10.0 -2.3 -1.4 -10.5 5.0 0.0 -5.0 -10.0 -15.0 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Somchai Jitsuchon (2012, tr 14) Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, kinh tế Thái Lan phát triển mạnh mẽ Giai đoạn 1963- 1993, tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan mức xấp xỉ 7% Thái Lan đạt nhiều thành tựu đáng kể giai đoạn xóa nghèo (hơn 40% dân số Thái Lan thoát nghèo giai đoạn này), tăng phúc lợi xã hội, người dân tiếp cận với các hàng hóa dịch vụ cơng tốt Trong đó, đáng kể đến giai đoạn năm 1980, kinh tế Thái Lan có phát triển ấn tượng với tốc độ tăng trưởng gần 10% năm Tuy nhiên, kể từ sau khủng hoảng tài năm 1997 đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Langiảm cách đáng kinh ngạc xuống mức trung bình khoảng 4% năm Mặc dù ngày 1/7/2011, Ngân hàng Thế giới thông báo Thái Lan với mức thu nhập 4.210 USD/ người/ năm chuyển lên nhóm nước có thu nhập trung bình cao nằm nhóm các nước có mức thu nhập trung bình (điều kiện để vào nhóm các nước có mức thu nhập quốc gia (GNI) bình quân đầu người/ năm từ 3.976 USD đến 12.275 USD ) để có thể đạt mức thu nhập 10.000 USD/ người/ năm, Thái Lan nhiều thời gian Sự tăng trưởng không bền vững mức tăng trưởng thấp thời gian qua kinh tế Thái Lan cho thấy khả kinh tế rơi vào bẫy thu nhập trung bình Một quốc gia có khả rơi vào bẫy thu nhập trung bình mà khơng điều chỉnh mơ hình các sách phát triển để thích ứng với thay đổi mơi trường bên bên ngồi Khi áp điều vào kinh tế Thái Lan, thực tế rõ rằng, đất nước trì mơ hình phát triển giai đoạn thoát nghèo, sử dụng sách phát triển dựa vào lao động giá rẻ lực đổi thấp Mơ hình khơng cịn hiệu với Thái Lan nguyên nhân sau: - Thứ thiếu lao động mà đặc biệt lao động có trình độ kỹ Nguyên nhân vấn đề phần thay đổi nhân học, tình trạng thị trường đào tạo kỹ khơng hồn hảo mà cụ thể cung không đáp ứng cầu; - Thứ hai phát triển dựa vào tài nguyên Mặc dù công nghệ xanh Thái Lan khuyến khích phát triển thời gian qua tình trạng phát triển dựa vào sử dụng nguồn tài ngun có ảnh hưởng khơng tốt sau này; - Thứ ba đầu tư thấp vào các hoạt động nghiên cứu phát triển Tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển Thái Lan xấp xỉ 0,2% GDP thời gian qua (Somchai, 2012).Các doanh nghiệp tư nhân phần nhiều khả cạnh tranh thị trường nước ngồi; - Thứ tư thể chế kinh tế nhiều vấn đề hạn chế mà thể độc quyền tồn các doanh nghiệp Nhà nước, cịn luật lệ hạn chế cạnh tranh hồn hảo vài ngành quan trọng mà đáng kể ngành tài viễn thơng; giậm chân chỗ khu vực tư nhân, khu vực vốn có tăng trưởng mạnh mẽ giai đoạn trước;chính sách tài khóa Thái Lan rào cản lớn cho đất nước quá trình phát triển Chính phủ Thái Lan thu th́ thấp, điều hạn chế khả đầu tư Chính phủ vào phát triển sở hạ tầng, hạn chế phát triển dài hạn; - Thứ năm khơng trì ổn định kinh tế vĩ mô Trước đây, ổn định kinh tế vĩ mô Thái Lan gắn với ổn định tỷ giá hối đoái sách tài khóa khơn ngoan Hiện tại, sách sử dụng “hệ thống tỷ giá hối đoái quản lý linh hoạt ”, thông qua nhiều chế tác động, gây không ổn định kinh tế vĩ mô Giải pháp Thái Lan: Thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình vấn đề đặt Thái Lan Để có thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, Thái Lan xác định cần phải xây dựng tổ chức vững mạnh khu vực công khu vực tư nhân Đối với khu vực cơng, các tổ chức cần có tầm nhìn, minh bạch hiệu quá trình hoạt động các tổ chức khu vực tư nhân cần động, sáng tạo thích ứng với thay đổi mơi trường Thái Lan tập trung vào sách tiên phong đổi mới, tích lũy nguồn nhân lực, tích lũy vốn, xây dựng hệ thống khuyến khích phù hợp, thích ứng với mơi trường (Somchai, 2012) 2.2 Thực trạng vượt bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc Hàn Quốc trường hợp thành cơng quá trình phát triển kinh tế quốc gia bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình khủng hoảng năm 1997 , sau nhanh chóng thoát nhờ phủ nước tiến hành sách cải cách mạnh mẽ hàng loạt các lĩnh vực , luật pháp , tài , doanh nghiệp ,… Chúng ta nhìn qua các giai đoạn phát triển Hàn Quốc dựa các lí thuyết Kendichi Ohun Giai đoạn giai đoạn kinh tế bắt đầu hồi phục sau chiến tranh Ngành công nghiệp xi măng đời nhằm mục đích xây dựng từ tàn tích chiến tranh Ở giai đoạn , kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào xuất các mặt hàng nông sản để nhập các mặt hàng thứ yếu khác , điều kiện tự nhiên ưu đãi Với phong trào đổi cộng đồng nông nghiệp đánh giá mạnh tay hà khắc , với tư tưởng Chăm - Tự lực- Hợp tác , làm thay đổi diện mạo nơng nghiệp Bên cạnh Hàn Quốc bắt đầu cơng nghiệp hóa với các ngành cơng nghiệp nhẹ với mức lương công nhân rẻ mạt sản xuất hàng xuất giá rẻ có giá trị để đưa thị trường thế giới Công nghiệp trú trọng để hỗ trợ nông nghiệp ngành cơng nghiệp sản xuất phân bón hay thuốc trừ sâu Giai đoạn , Hàn Quốc vận dụng khá tốt lợi thế nguồn lao động giá rẻ , thực tốt hai kế hoạch năm năm , đem lại mức tích lũy tái đầu tư 13,2% GNP vào kinh tế Giai đoạn tiếp theo giai đoạn đầu tư tập trung vào quá trình cơng nghiệp hóa Kinh tế Hàn Quốc tiếp tục đầu tư vào cơng nghiệp nhẹ có nét bật Nền kinh tế lấy công nghiệp điện tử làm chủ đạo Đây ngành cần nguyên liệu , lượng , sử dụng lao động kỹ thuật Nếu giai đoạn trước , Hàn Quốc lắp ghép hàng điện tử , các hãng Mỹ , Nhật lập số xí nghiệp Điện Tử Hàn Qc để dụng lao động rẻ Thì giai đoạn , 800 xí nghiệp ngoại quốc lẫn nội địa hợp danh Chính phủ khún khích cơng nghiệp điện tử , kèm theo kế hoạch năm phát triển ( 1969- 1976) Các sách khuyến khích bao gồm : cho vay nhẹ lãi , dánh thuế nhẹ , các nhà đầu tư ngoại quốc hưởng ân huệ Ngành lớn công nghiệp điện tử sản xuất chi tiết , chiếm tới 49% sản lượng , ngành tiếp theo hàng tiêu dùng chiếm 42% , cịn thiết bị cơng nghệ chiếm 9% Chính nhờ tỷ lệ tích lũy giai đoạn lớn , biết chọn ngành để đầu tư phát triển , sau Hàn Quốc có đủ nguồn lực để đầu tư vào các ngành công nghiệp nặng sản xuất ô tô Sau trở thành ngành xương sống kinh tế Các giải pháp giúp Hàn Quốc thoát bẫy thu nhập trung bình Có nhiều nhân tố tạo tăng trưởng bền vững kéo dài , việc thực thi chiến lược tăng trưởng hướng vào xuất , cải cách thể chế sách cơng , đầu tư vào nguồn nhân lực lực lượng doanh nhân chất lượng cao , dụng hiệu nguồn lực công cho phát triển kết cấu hạ tầng giáo dục , khả điều chỉnh linh hoạt với thay đổi giới doanh nhân các nhà hoạch định sách , khả trì phân phối thu nhập khác đồng Qua tìm hiểu , có thể tóm gọn các nguyên nhân sau : Đầu tiên , với triết lý quyền tổng thống Park Chung Hee lúc “xuất hàng đầu “ “ xây dựng đất nước thúc đẩy xuất “ , phủ Hàn Quốc có can thiệp mạnh mẽ việc cung cấp các nguồn đầu tư các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô tất ngành xuất phủ tài trợ , hỗ trợ giai đoạn ban đầu Thứ hai , sách , phủ Hàn Quốc cam kết tạo kinh tế mạnh dựa vào sở hữu nước , có xu hướng cơng nghiệp hóa kiểu “ cú hích lớn “ Hàn Quốc phải chịu sức ép từ việc nâng cấp tái cấu trúc ngành công nghiệp từ thâm dụng vốn lao động sang thâm dụng lao động Các sách phủ thơng qua các doanh nghiệp hớn ( Chaebol) phát huy tác dụng Những ngành công nghiệp cao các chaebol bảo hộ trước cạnh trah toàn cầu tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ Phải nói kinh tế Hàn Quốc phát triển nhờ quản trị kinh tế tài tình các nhà lãnh đạo Các sách kiên quyết mà hiệu giúp cho kinh tế phát triển nhanh chóng Kể khủng hoảng 1997 tàn phá kinh tế nước , sách tích vàng để ổn định lại kinh tế đồng lòng đại phận người dân đem lại hiệu , giúp Hàn Quốc mau chóng thoát khỏi khủng hoảng Thứ ba , phát triển nguồn lực cách nhanh chóng Sự phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp xuất sử dụng lao đọng kỹ thuật thúc đẩy giáo dục Xã Hội Chính phủ Hàn Quốc việc phát triển cơng nghiệp , đưa nhiều chương trình quản lý nguồn nhân lực Vì , các dịng cơng nghệ từ nước ngồi vào Hàn Quốc , nguồn nhân lực thực tốt có đầu tư từ thời kì đầu quá trình cơng nghiệp hóa Thứ tư , giáo dục Hàn Quốc vô khốc liệt lại mang lại hiệu đáng kể Từ giai đoạn đầu , người Hàn Quốc lấy y nguyên giáo trình người Nhật Bản Người Hàn Quốc muốn giống người Nhật , kinh tế dựa vào lòng tự hào dân tộc , tính kỷ luật đạo đức tồn dân tộc Áp lực thi cử nét văn hóa giúp cho Hàn Quốc ln có nguồn nhân lực đủ giỏi để có thể theo kịp công nghệ Sự quan tâm đến giáo dục nhằm mục đích đầu tư vào R&D , cải biến cơng nghệ , đừng đầu lĩnh vực sáng tạo Sự phát triển kinh tế ln cần có nguồn nhân lực có trí tuệ kĩ Đầu tư vào R&D Hàn Quốc thuộc dạng lớn thế giới , chiếm 4,45% GDP Các tập đồn lớn Hàn Quốc các cơng ty săn đầu người , với sách tìm kiếm cấp học bổng cho các học sinh tài khắp châu Á , sau yêu cầu học sinh làm việc vòng vài năm III Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp 3.1 Thực trạng : Kinh tế Việt Nam đạt ngưỡng thu nhập trung bình khoảng gần 10 năm , , lý thuyết chưa mắc phải bẫy thu nhập trung bình Thế , liệu tương lai có thể mắc bẫy hay có dấu hiệu mắc bẫy hay chưa , tìm hiểu thơng qua các ngun nhân dẫn đến mắc bẫy thu nhập trung bình theo lý thuyết GS Kenechi 3.1.1 Thu nhập bình quân đầu người Từ năm 2001 tới 2013, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam liên tục tăng Năm 2008, Việt nam đạt mốc thu nhập bình quân đầu người 1.000 USD chuyển từ nước có thu nhập thấp sang nước có thu nhập trung bình thấp1 Năm 2008, cách xếp loại các quốc gia dựa liệu GNI bình quân đầu người World Bank sau: quốc gia có thu nhập thấp (975USD thấp hơn), quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp (976- 3.855 USD), các quốc gia có mức thu nhập trung bình cao (3.856 – 1.195 USD), các quốc gia có thu nhập cao (11.960 USD hơn) Cách xếp loại thay đổi theo năm Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2013 2000 1740 1800 1560 1600 1400 1270 1200 1000 1000 800 600 400 430 460 510 2001 2002 2003 590 680 760 1390 1120 850 200 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Ngân hàng giới, đo lường theo phương pháp WB Atlas Tuy nhiên, từ năm 2008 đến 2013, kinh tế Việt Nam liên tục rơi vào tình trạng bất ổn, trì trệ, nghẽn mạch tăng trưởng dài từ đổi Năm 2008, khủng hoảng tài tiền tệ Mĩ bùng phát nhanh chóng ảnh hưởng tới tồn cầu, có Việt Nam: lạm phát cao, bong bóng chứng khoán bất động sản, nợ xấu ngân hàng… Tăng trưởng GNI bình quân đầu người tụt dốc nhanh chóng xuống mức 2,9% (năm 2009) Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển quốc tế (OECD), tới năm 2059, nghĩa 45 năm nữa, Việt Nam thực thoát khỏi mức thu nhập trung bình đạt mức thu nhập cao 3.1.2 Tăng trưởng kinh tế Từ năm 2001 tới 2014, tăng trưởng GDP thực Việt Nam có nhiều biến động Năm 2007, số đạt mức kỷ lục 8,5% Nhưng năm 2008, tăng trưởng kinh tế Việt Nam lao dốc đột ngột xuống 6,2% tiếp tục giảm xuống 3,3% năm tới Nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ Mĩ Bằng sách lãi suất, tiền tệ phủ kinh tế dần hồi phục đạt mốc 7% năm 2013 Trong năm 2015, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,68% vượt tiêu 6,2 % quốc hội đặt Trong năm 2008, yếu tố khủng hoảng chung toàn thế giới, quản lý yếu phủ làm cho kinh tế bong bóng, thị trường bất động tăng trưởng nóng, nợ xấu kết khủng hoảng tốc độ tăng trưởng sụt giảm nghiêm trọng gây tác động tiêu cực tới tâm lý nhà đầu tư Tăng trưởng GDP thực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2013 8.5 8.4 8.2 7.8 7.3 7.1 6.9 6.5 6.2 5.5 3.3 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Ngân hàng thế giới, cố định theo giá Đô la Mĩ năm 2005 3.1.3 Chính sách Nhìn quy mơ quốc tế, các kinh tế Đơng Á có thể chia hai nhóm Nhóm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore thoát khỏi bẫy TNTB giàu có Nhóm thứ hai Trung Quốc, Malaysia, VN Thế giới nói bẫy TNTB thường hay nói tới ba quốc gia Tuy nhiên sách ba quốc gia có khác Malaysia sách tốt doanh nghiệp không hiệu quả, chưa đáp ứng Trung Quốc doanh nghiệp tư nhân động bị mắc lực cản tham nhũng, ô nhiễm, bất bình đẳng xã hội VN tồn thấy hai vấn đề: sách lực doanh nghiệp Ở VN để sách phải nhiều thời gian, đòi hỏi nhiều quan tổ chức tham gia, tồn phương pháp làm sách rườm rà khơng hiệu khơng đánh giá cao Đó thường hay tổ chức nhiều hội thảo, kiến nghị, thực nhiều nghiên cứu, viết nhiều đề xuất, sửa đổi bổ sung thực thi lại không Chưa kể đến khả liên kết giám sát cấp cấp hiệu việc hướng dẫn thực thi các sách, hướng dẫn, áp dụng sách cho các tổ chức doanh nghiệp Thực tế cho thấy có chuyện chuyển từ thảo luận sang thực thi, thường có đụng chạm đến lợi ích số nhóm Vì sách bị chặn lại, dẫn tới độ trễ lớn việc sách để kịp thích ứng với thay đổi tình hình kinh tế Đó nhìn từ phía ngồi sách Nhìn từ bên sách, từ lực nghiên cứu sách, qút định sách cịn hạn chế Nhiều sách ban hành khơng quán, trách nhiệm các bên không rõ ràng, chồng chéo Từ việc sách đến việc thực thi sách khơng quán cản trở luân chuyển các nguồn lực Nhiều sách cho tốt lại khơng thực thi khơng đến doanh nghiệp Nhiều sách ban hành lại không khả thi hay thực thi lại khơng hiệu quả, gây nhiều lãng phí, phải sửa đổi bổ sung chí thu hồi Ý chí thực thi sách yếu, thiếu đồng thuận, khủng hoảng mặt lãnh đạo Các không đối thoại với Cùng nội các thủ tướng mà các phải ký kết thỏa thuận hợp tác với Mỗi ốc đảo quyền lực, quan có thể sách lạm dụng tối đa việc để làm lợi cho mình, quyền phân phối lợi ích tăng quyền lực lại lớn Quyền tư hữu nút thắt kinh tế nay, tạo bất bình đẳng doanh nghiệp nhà nước (DNNN) với tư nhân, tư nhân với tư nhân Môi trường pháp lý chèn ép các doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) vốn động lực cho tăng trưởng vượt bẫy thu nhập trung bình Các quan xây dựng thực thi luật không dám chạm đến DNNN, chạm vào các doanh nghiệp FDI khó các doanh nghiệp có đội ngũ tư vấn luật giỏi, thế đối tượng họ các SME Các nhà nghiên cứu kinh tế đặc biệt phê phán các sách áp dụng cho các doanh nghiệp FDI, ưu đãi họ quá nhiều họ kết nối với các doanh nghiệp nước kém, không chuyển giao công nghệ, đến tận dụng nhân công rẻ môi trường rẻ Một lợi nhuận đáng kể họ đến từ việc chịu các quy định chặt chẽ môi trường Điều khiến thế hệ sau phải trả giá Trong bối cảnh số Hiệp định thương mại ký kết Việt Nam ẩn chứa hội rủi ro, doanh nghiệp tư nhân chưa phát triển đủ mức, doanh nghiệp nhà nước bị chi phối trị kinh tế bị doanh nghiệp FDI lũng đoạn VN gia cơng xuất khẩu, tạo lợi nhuận cho nước khác, luẩn quẩn bẫy thu nhập trung bình” 3.1.4 Hiệu sử dụng vốn Việt Nam Theo lí thuyết GS Kenichi Ohno bẫy thu nhập trung bình, hiệu sử dụng vốn yếu tố quan trọng quyết định tăng trưởng kinh tế giai đoạn đầu Cơ cấu kinh tế VN khoảng 20 năm trở lại có thay đổi không rõ rệt VN xuất 65% hàng chế biến chế tạo, hầu hết xuất khu vực FDI Còn doanh nghiệp VN chủ yếu xuất hàng dệt may, da giày, nông sản Nên phần quan trọng tăng trưởng VN thân VN làm từ vốn tự thân mà từ nguồn lực bên Các số liệu thống kê tăng trưởng cho thấy; năm 1990 hệ số vốn đơn vị sản lượng (ICOR) mức thấp, mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) mức cao, chứng tỏ tăng trưởng nhanh tăng hiệu suất Giai đoạn sau đó, số ICOR tăng lên TFP lại giảm đóng góp vốn tăng lên đáng kể Điều cho thấy tăng trưởng có đầu tư ạt, mức hiệu sử dụng vốn thấp Nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng trưởng chậm dần Việt Nam có dân số trẻ nên vốn FDI đổ vào Tăng trưởng tiếp tục Nhưng mức thu nhập 1.000 USD/người/năm, quá sớm để vào trạng thái chậm lại Với tài ngun có hạn, dân số đơng, tăng trưởng giảm, dân số tăng nếu khơng tạo thêm giá trị mặt đời sống kinh tế xã hội nảy sinh khó khăn Ví dụ dân số Nhật Bản già đi, họ hưởng mức thu nhập cao nên hưởng sống tốt Việt Nam đối mặt với dân số già Nếu không đạt mức thu nhập cao, người già người có thu nhập thấp khó đáp ứng nhu cầu sống Xã hội chịu nguy bất ổn Một vấn đề lớn liên quan trực tiếp tới hiệu sử dụng vốn Việt Nam thời gian vừa qua vốn phần lớn chảy vào khu vực doanh nghiệp nhà nước với hiệu đầu tư thấp, lao động chảy vào khu vực suất thấp bao gồm doanh nghiệp tư nhân Đây lựa chọn phân bổ nguồn lực méo mó, bất thường Trong khu vực tư nhân thừa lao động cần vốn để phát triển lại rót 20% tổng số vốn, cịn lại hầu hết đổ vào khu vực doanh nghiệp nhà nước mà thời gian qua hiệu kinh doanh, tạo giá trị gia tăng không tương xứng 3.1.5 Lao động Chất lượng nguồn lao động tiềm lực kinh tế mạnh cho phát triển đất nước Ở Việt Nam, lực lượng lao động có số lượng lớn đạt 53,71 triệu người tháp dân số vàng Cơ cấu lao động theo nhóm ngành tiếp tục chủn dịch theo hướng tích cực cịn chậm Tỷ trọng lao động nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản giảm từ 48,4% xuống 47,5% (nhưng tăng 182,4 nghìn người), nhóm ngành cơng nghiệp- xây dựng giảm từ 21,3% xuống 21,1% (nhưng tăng 181,6 nghìn người), nhóm ngành dịch vụ tăng từ 30,3% lên 31,4% (số lao động tăng 974 nghìn người) 2005 2012 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành năm 2005 2012(%) *Tổng cục thống kê Như vậy, nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thủy sản chiếm tỷ trọng lớn nơng nghiệp đóng góp khoảng 20% tổng thu nhập Công nghiệp, dịch vụ chiếm đến gần 80% GDP không thể hấp thụ lao động ( tạo việc làm cho khoảng 50% lao động ) Đó mặt số lượng, cịn mặt chất lượng lao động ? Quý 2/2015, LLLĐ có trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) là 10,77 triệu người, chiếm 20,06% tổng LLLĐ (gồm 11,73% có trình độ giáo dục nghề nghiệp, 8,33% có trình độ từ đại học trở lên) Trong số 10,77 triệu LLLĐ qua đào tạo có cấp/chứng từ sơ cấp tương đương trở lên, trình độ đại học trở lên có 4,47 triệu người (chiếm 41,51%); trình độ cao đẳng có 1,61 triệu người (14,99%); trình độ trung cấp có 2,92 triệu người (27,11%); trình độ sơ cấp có 1,77 triệu người (16,39%) Cơ cấu trình độ đại học trở lên/cao đẳng/trung cấp/sơ cấp 1: 0,35: 0,65: 0,4 cảnh báo cân đối cấu lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, nguy gia tăng Việt Nam hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN Dân số vàng chuyển dịch cấu ngành quá cộng với thiếu trình độ cao dẫn đến suất lđ VN thấp , thấp nhiều so với các nước khu vực, khoảng cách tuyệt đối cịn có xu hương tăng So với các nước khu vực, suất lao động Việt Nam 1/5 so với Malaysia, 2/5 so với Thái Lan 1/15 so với Singapore , Khi tính số tuyệt đối, 20 năm qua khoảng cách suất lao động Singapore Việt Nam tăng từ 62.052 USD năm 1994 lên 92.632 USD năm 2013 Với Malaysia Việt Nam, mức chênh lệch tăng từ 21.142 USD lên 30.311 USD, với Thái Lan, mức chênh lệch suất tăng từ 7.922 USD lên 9.314 USD, với Indonesia, tăng từ 4.104 USD lên 4.408 USD Cứ với thực trạng , cấu lao động khơng có nhiều chuyển đổi , trình độ lao động suất quá so với các nước khu vực , khồng 20 năm nữa, hết lợi thế dân số , liệu có thoát khỏi mức thu nhập trung bình ? 3.1.6 Khoa học cơng nghệ Với cách tính vịng đời công nghệ vào khoảng 10 năm, nghĩa sau khoảng thập niên có thế hệ cơng nghệ đời Với tốc độ phát triển công nghệ, Việt Nam lạc hậu đến 2-3 thế hệ cơng nghệ so với thế giới Trình độ cơng nghệ nói chung cịn mức trung bình, đổi cơng nghệ cịn chậm Theo đại diện Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN) cho biết, phần lớn DN nước sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình thế giới Mức độ thiết bị lạc hậu lạc hậu chiếm đến 52%, mức độ thiết bị đại có 10% mức độ thiết bị trung bình 38% Đáng lưu ý, khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị mức lạc hậu lạc hậu chiếm đến 70% Đây điều dễ hiểu Việt Nam 95% doanh nghiệp vừa nhỏ nên điều kiện để đầu tư cơng nghệ cịn hạn chế Mặt khác, theo kết khảo sát 100 DN Hà Nội TP.HCM (2015), mức đầu tư cho đổi thiết bị công nghệ DN nước chiếm 3% doanh thu năm Đa số các DN sử dụng công nghệ năm 80 thế kỷ trước; 69% DN phụ thuộc vào nguyên vật liệu; 52% phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ nhập 19% DN lệ thuộc vào bí quyết cơng nghệ, số cán có kỹ thuật chun mơn đạt khoảng 7% Từ sở hạ tầng, lực nghiên cứu doanh nghiệp, các tổ chức nghiên cứu nhà nước việc quản lý nhà nước, thực sách khoa học công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam đánh giá yếu kém.Theo báo cáo Ngân hàng thế giới : “Có doanh nghiệp thực R&D, mức độ đổi sáng tạo thấp kết nối với hoạt động nghiên cứu các tổ chức nghiên cứu cơng lập cịn ́u” Vấn đề nguồn lực người toán nan giải Việt Nam Hệ thống giáo dục cịn nhiều hạn chế, đào tạo chưa chưa có nhiều thực tiễn để đáp ứng nhu cầu thị trường, hệ thống lý thuyết nặng mà thiếu nhiều thực tiễn cập nhập cơng nghệ, khả sáng tạo cịn thấp 3.2 Giải pháp đề xuất Việc giải nguy bẫy thu nhập trung bình cần s ự c ố g ắng nhiều hệ Nó thách thức với nhà hoạch đ ịnh sách khơng ch ỉ ngắn hạn mà dài hạn Vì vậy,qua nghiên cứu tìm hiều c ộng v ới học từ Thái Lan Hàn quốc sau nhóm chúng em xin đề xuất vài biện pháp khuyến nghị cụ thể giúp Việt Nam tránh bẫy thu nhập trung bình: 3.2.1 Các giải pháp thực : a Tích cực : - Chính phủ ban hành sách tập trung tháo g ỡ khó khăn cho s ản xuất kinh doanh, xử lý nợ xấu, phát tri ển thị trường, tăng sức mua, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa.Tiếp tục thực có hiệu gi ải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh theo Ngh ị quy ết Qu ốc h ội, Nghị số 01 02 Chính phủ, sách giãn, hỗn, miễn, giảm thuế sách hỗ trợ tín dụng - Thực đồng giải pháp huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) Rà sốt sách thuế, đất đai, xã h ội hóa, khuy ến khích DN thuộc thành phần kinh tế thực tái cấu sản ph ẩm, đ ổi m ới cơng nghệ - Chính phủ nhà nước thực Nghị số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo triển khai liệt suốt thời gian qua Tại Diễn đàn Doanh nhân Vi ệt Nam năm 2014 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 19/9, đại diện VCCI tất hiệp hội doanh nghi ệp ký vào Tuyên bố chương trình hành động nhằm cải thi ện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh.nhằm thực sứ mệnh đội ngũ doanh nhân thời gian tới việc đưa kinh tế, đất nước phát triển tự chủ, tránh bẫy thu nhập trung bình VCCI hiệp hội doanh nghiệp vai trò đại diện, liên kết h ỗ tr ợ cho c ộng đồng doanh nhân phát triển - Đặc biệt năm gần đây,số lượng Hiệp định mà Vi ệt Nam ký kết Hiệp định thương mại tự Vi ệt Nam Hàn Quốc, Hiệp định liên minh thuế quan Việt Nam với Nga, Belarus Kazakhstan đặc biệt Hiệp định tự thương mại Vi ệt Nam v ới EU,… cho thấy Việt Nam bước tiếp nhận sửa đổi phương thức hoạt động thương mại nước nước quốc tế b Tiêu cực: Việt Nam sử dụng cơng cụ sách tài khóa ti ền t ệ đ ể xử lí v ấn đ ề Th ực tế, trải qua 6-7 năm liền, sử dụng cơng c ụ tài khóa ti ền t ệ, công cụ giúp kinh tế Việt Nam hội nhập thay đ ổi ti ềm đ ược Do đó, vấn đề phải tập trung tái cấu - Việt Nam áp dụng , sách thu hút FDI ch ặt chẽ thay m rộng - Sự can thiệp Nhà nước vào kinh tế v ẫn nhi ều S ố l ượng m ặt hàng thuộc diện kiểm soát giá, diện cấm hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện cịn lớn Cơ chế kiểm soát loại m ặt hàng h ầu nh khơng có nhiều thay đổi Những sách can thiệp dẫn đến tổn thất kinh t ế, lãng phí tài ngun, kìm hãm lực lượng kinh tế phát tri ển 3.2.2 Môi trường pháp lý, chính sách Xây dựng thể chế tốt, người lãnh đạo, trị gia ln trăn trở đường phát triển đất nước, biết thức thời, quy tụ sử dụng nhân tài Có chế thi tuyển công chức nghiêm ngặt, xây dựng máy hành mạnh, hiệu suất cao Có các sách hỗ trợ hướng tới khu vực tư nhân, khu vực tư nhân khu vực chủ đạo kinh tế, đồng thời sách cần phải xóa bỏ bất bình đẳng doanh nghiệp nhà nước với tư nhân Mơi trường pháp lý sách Nhà Nước phải thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ Chính sách cơng nghiệp chủ động; động khu vực tư nhân; khả tích lũy liên tục nguồn lực người tạo động lực để khu vực tư nhân thức tỉnh hành động Mặt khác xây dựng, liên kết các ngành công nghiệp phụ trợ để bước làm chủ công nghệ 3.3.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn: Từ thực tế việc phân bổ nguồn vốn hiệu khu vực nhà nước khu vực tư nhân cản trở Việt Nam trở lại thời kỳ tăng trưởng cao Việt Nam cần tạo nhiều việc làm tay nghề cao mang lại giá trị lớn, tăng cường đổi sáng tạo, nhân diện rộng Kinh tế tư nhân động đổi mới, từ thúc đẩy suất nâng cao hiệu 3.3.4 Lao động Việt Nam cần thực kế hoạch đầu tư dài hạn vào giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước mắt cần tiếp tục nâng cao trình độ văn hố trình độ nhận thức cho người lao động thơng qua việc hoàn thiện phổ cập bậc trung học phổ thơng Đồng thời bước xây dựng hồn thiện sở dạy nghề có theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, sát với thực tế Việt Nam hơn: trọng đến lực kinh doanh kỹ mềm Đồng thời thúc đẩy trao đổi kiến thức trường đại học, viện nghiên cứu nhà nước khu vực doanh nghiệp để theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giới, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước giới.Bên cạnh đó, Việt Nam cần có biện pháp để đảo chiều việc chảy máu chất sám thành thu hút chất sám Bên cạnh cần có tuyên truyền , giáo dục, trọng vào định hướng nghề nghiệp cho học sinh sinh viên, tránh lãng phí cân đối nguồn lực chất lượng cao Hiện có định hướng nghề nghiệp cho sinh viên , có cho học sinh cấp Nhưng chưa đủ, khơng muốn nói q muộn, chương trình định hướng nên phát triển, phổ cập đến đối tượng từ học sinh cấp định hướng địi hỏi q trình dài hạn ăn xổi, chuẩn bị thi đại học chọn ngành nghề Ngay từ bé , em phải có kiến thức , có điều kiện tiếp cận tư vấn cần thiết để tìm định hướng hợp lý cho Bên cạnh cần có sách đủ mạnh để ngăn vấn đề chảy máu chất xám 3.3.5 Công nghệ Cả nhà nước doanh nghiệp cần đẩy mạnh các hoạt động đầu tư nghiên cứu , phát triển công nghệ cho riêng để từ tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp ... vòng vài năm III Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp 3.1 Thực trạng : Kinh tế Việt Nam đạt ngưỡng thu nhập trung bình khoảng gần 10 năm , , lý thuyết chưa mắc phải bẫy thu nhập trung bình. .. kinh tế tự sa vào ? ?bẫy thu nhập trung bình? ?? Như vậy, bẫy thu nhập trung bình xảy tăng trưởng tạo may mắn (điều kiện tự nhiên) mà nỗ lưc doanh nghiệp phủ Tăng trưởng phụ thu? ??c vào lợi thế sẵn... thời gian qua kinh tế Thái Lan cho thấy khả kinh tế rơi vào bẫy thu nhập trung bình Một quốc gia có khả rơi vào bẫy thu nhập trung bình mà khơng điều chỉnh mơ hình các sách phát triển để

Ngày đăng: 03/09/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w