1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Luật Kinh Doanh Quốc Tế (2022).Pdf

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1/24/2022 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế và Quản lý – Bộ môn Kinh tế LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên 1 Nguyễn Thùy Trang Email trangnt@tlu edu vn ĐT 0949 649 666 Giảng viên 2 Trần Vũ Trung[.]

1/24/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế Quản lý – Bộ môn Kinh tế LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên 1: Nguyễn Thùy Trang Email: trangnt@tlu.edu.vn ĐT: 0949.649.666 Giảng viên 2: Trần Vũ Trung Email: trungtv@tlu.edu.vn ĐT: 0904.637.576 Giới thiệu mơn học • Số tín chỉ: 03 • Số tiết: 45 (Lý thuyết: 30 tiết; Thực hành: 15 tiết) • Nội dung tóm tắt học phần: • Đề cập vấn đề pháp lý kinh doanh quốc tế • Khái niệm, đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế, • Các hệ thống pháp luật kinh doanh quốc tế chủ yếu giới, • Nguyên lý chung hợp đồng kinh doanh quốc tế, • Phương thức giải tranh chấp kinh doanh quốc tế • Cung cấp kiến thức pháp lý kỹ cần thiết giao kết, thực hợp đồng kinh doanh quốc tế chủ yếu: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; hợp đồng cung cấp dịch vụ quốc tế; hợp đồng đầu tư quốc tế 2 1/24/2022 Kết cấu mơn học • Chương 1: Tổng quan Luật Kinh doanh quốc tế • Chương 2: Hợp đồng kinh doanh quốc tế • Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế • Chương 4: Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế • Chương 5: Hợp đồng đầu tư quốc tế • Chương 6: Giải tranh chấp kinh doanh quốc tế 3 Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo Giáo trình: [1] Bài giảng Pháp luật Kinh doanh quốc tế/Trần Văn Nam Trần Thị Nguyệt (chủ biên) – Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2019 [2] Giáo trình Pháp luật kinh doanh quốc tế/Nguyễn Minh Hằng (chủ biên), Hà Nội:NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Tài liệu tham khảo: [1] August, Ray, Don Mayer, Michael B Bixby, International Business Law, Pearson Education, 2012 4 1/24/2022 Phương pháp học • Học hiểu, khơng học thuộc • Tăng cường tự học, tự đọc (luật, tài liệu tham khảo) • Rèn luyện kỹ năng, phương pháp (Phân tích tình huống, thảo luận, Thuyết trình nhóm, làm tập nhóm) • Rèn luyện tư pháp lý 5 Phương pháp đánh giá • Điểm thi cuối kỳ: 60% (60 phút, 31 câu trắc nghiệm) • Điểm trình: 40% (Hoạt động cá nhân, tập nhóm, kiểm tra kỳ) 6 1/24/2022 Luật Kinh doanh quốc tế Chương 1: Tổng quan Luật Kinh doanh quốc tế Mục đích chương Hiểu nội hàm pháp luật kinh doanh quốc tế Nhận thức vấn đề xung đột pháp luật KDQT Nắm hệ thống pháp luật tiêu biểu điều chỉnh hoạt động KDQT 1/24/2022 Nội dung chương Ví dụ minh họa 1.1 Khái quát chung Luật Kinh doanh quốc tế 1.2 Các hệ thống pháp luật tiêu biểu giới Câu hỏi thảo luận 1.3 Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế Các khái niệm Kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh phạm vi quốc tế hay hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngồi • Xuất, nhập • Đầu tư quốc tế • Vận tải quốc tế • Chuyển giao công nghệ, … Các biểu yếu tố “quốc tế” hay “nước ngồi” • Chủ thể • Khách thể di chuyển khách thể • Sự kiện pháp lý có liên quan • Đồng tiền tốn • Luật điều chỉnh • Cơ quan giải tranh chấp 10 1/24/2022 1.1.1 Khái niệm Luật Kinh doanh quốc tế Khái niệm Luật Kinh doanh quốc tế: tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ kinh doanh quốc tế thương nhân Nguồn Luật kinh doanh quốc tế • Điều ước quốc tế thương mại • Pháp luật quốc gia • Tập quán thương mại quốc tế • Án lệ Luật Kinh doanh quốc tế vs Luật Thương mại quốc tế • • • • Chủ thể Đối tượng điều chỉnh Nội dung điều chỉnh Biện pháp cưỡng chế 11 1.1.2 Đặc điểm Luật Kinh doanh quốc tế Tính phức tạp đa dạng nguồn luật áp dụng Sự tồn phổ biến tượng xung đột pháp luật Sự đan xen, giao thoa pháp luật quốc gia quốc tế 12 1/24/2022 1.2 Các hệ thống pháp luật tiêu biểu giới Hệ thống luật án lệ (Common Law) Hệ thống luật thành văn (Civil Law) Hệ thống luật Hồi giáo (Islamic Law) Một số hệ thống luật hỗn hợp 13 1.2.1 Hệ thống Common Law Phố biến • Anh (trừ Scotland), Mỹ, Australia, Ireland, New Zealand, Canada (trừ Québec), Singapore Nguồn luật • • Luật án lệ: Thẩm phán có vai trị sáng tạo quy tắc pháp luật Equity law Nguyên tắc • • Nguyên tắc “Stare Decisis” Vai trò kỹ thuật ngoại lệ Tố tụng • • Vai trị luật sư lớn Thủ tục rõ ràng, hệ thống chứng quy định chi tiết, tố tụng thẩm vấn phổ biến 14 1/24/2022 1.2.1 Hệ thống Common Law (tiếp) Ưu điểm Hạn chế • Tính linh hoạt nhờ kỹ thuật ngoại lệ vai trò equity law • Tính mở với khả tạo quy phạm nhờ thực tiễn xét xử • Hệ thống pháp luật phức tạp, khó tiếp cận • Tính hệ thống hóa pháp luật khơng cao • Sự phát triển luật thành văn (codified law), đặc biệt lĩnh vực thương mại • Luật mua bán hàng hóa Anh năm 1979 • Bộ luật thương mại thống Mỹ (UCC) năm 1952 15 1.2.2 Hệ thống Civil Law Phố biến • Châu Âu lục địa, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Mexico, vùng QuébecCanada, phần lớn Châu Phi, số quốc gia Châu Á, Trung Đông Nguồn luật • • Các văn pháp luật: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, văn luật, xếp theo trật tự có thứ bậc Vai trị án lệ mờ nhạt Cấu trúc • • • Có phân chia rõ ràng luật cơng luật tư Luật công: bao gồm ngành luật… Luật tư: bao gồm ngành luật Tố tụng • • Thẩm phán xét xử theo luật; Không bị ràng buộc án trước có quyền “tìm kiếm tự khuôn khổ pháp luật” 16 1/24/2022 1.2.2 Hệ thống Civil Law (tiếp) Ưu điểm Hạn chế • Tính hệ thống hóa, dễ tiếp cận • Tạo điều kiện khả to lớn cho lan tỏa hệ thống • Thiếu tính mở • Thiếu linh hoạt • Đôi bị lạc hậu so với thực tế • Xu hướng cơng nhận áp dụng án lệ nước Civil law (đặc biệt Đức) 17 1.2.3 Hệ thống luật Hồi giáo (Islamic Law) Phố biến • Trên 30 quốc gia: Ảrập Xêut, Libăng, Ixraien, Indonesia, Pakixtan, Ai Cập, nước CH Trung Á cũ… Nguồn luật • Kinh Coran phong tục tập quán • Kinh Coran (622 SCN) gồm 6327 vần thơ, khoảng 200 vần thơ pháp luật Đặc điểm • Sự pha trộn tơn giáo pháp luật • • • Sự tồn Tòa án hồi giáo Sự phân biệt đối xử nam nữ Tính lạc hậu bảo thủ Hiện • Pháp luật Hồi giáo đại: • • • Cải cách lĩnh vực không “động chạm” đến quy tắc đạo Hồi, chủ yếu lĩnh vực Các quy chế cá nhân, nhân gia đình quy tắc Hồi giáo điều chỉnh Tính hai mặt tổ chức Tòa án 18 1/24/2022 1.2.4 Một số hệ thống luật hỗn hợp Phố biến • Các nước Bắc Âu Iceland; Scotland, Quebec (Canada), Lousiana (Hoa Kỳ) Đặc điểm • • Sử dụng khái niệm trừu tượng so với pháp luật nước Civil Law Khẳng định vai trò án lệ 19 1.3.1 Các mặt biểu xung đột pháp luật KDQT (tiếp) Về địa vị pháp lý chủ thể KDQT (đối với cá nhân) Về địa vị pháp lý chủ thể KDQT (đối với pháp nhân) • Năng lực pháp luật lực hành vi • Xác định quốc tịch pháp nhân • Điều kiện nghề nghiệp trở thành thương nhân • Địa vị pháp lý pháp nhân • Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh Về hợp đồng kinh doanh quốc tế • Hình thức hợp đồng • Nội dung hợp đồng Về thẩm quyền giải tranh chấp KDQT Hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng điều chỉnh mối quan hệ KDQT cụ thể hệ thống có quy định không giống vấn đề cần điều chỉnh 20 10 1/24/2022 5.2 Một số loại hợp đồng cụ thể đầu tư quốc tế 5.2.1 Hợp đồng liên doanh Góp vốn  Tiền mặt (ngoại tệ, tiền Việt Nam);  Cổ phiếu, trái phiếu;  Tài sản hữu hình (thiết bị, máy móc, cơng trình xây dựng, );  Tài sản vơ hình (giá trị sử dụng đất, kí kĩ thuật, ) Nguyên tắc quản lý tài  Tài chính, kế tốn, kiểm tốn;  Phân chia lợi nhuận, xử lý lỗ;  Chuyển lợi nhuận nước 12 129 5.2 Một số loại hợp đồng cụ thể đầu tư quốc tế 5.2.2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Khái niệm Đặc điểm  Hợp đồng ký nhà đầu tư;  Chủ thể: Giữa nhà đầu tư Việt Nam - Việt Nam, Việt Nam - Nước ngoài, Nước Nước  Hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm;  Không thành lập tổ chức kinh tế  Mục đích: Góp vốn, quản lý kinh doanh, chịu rủi ro, phân chia lợi nhuận;  Hình thức: Bằng văn bản;  Luật áp dụng: Luật đầu tư Việt Nam, điều ước, tập quán đầu tư quốc tế;  Cơ quan giải tranh chấp: Tòa án, trọng tài 13 Việt Nam, tịa án, trọng tài nước ngồi (do các0 bên tranh chấp thỏa thuận 130 65 1/24/2022 5.2 Một số loại hợp đồng cụ thể đầu tư quốc tế 5.2.2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Nội dung  Tên, địa chỉ, người đại diên, địa doanh dịch,  Mục tiêu phạm vi kinh doanh;  Đóng góp bên;  Phân chia kết kinh doanh;  Tiến độ thực dự án;  Thời hạn hợp đồng;  Quyền nghĩa vụ bên;  Các nguyên tắc tài chính;  Thể thức sửa đội, chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhượng;  Trách nhiệm vi phạm hợp đồng;  Phương thức giải tranh chấp 13 131 5.2 Một số loại hợp đồng cụ thể đầu tư quốc tế 5.2.3 Hợp đồng BOT, BTO, BT Khái niệm Giống  Hợp đồng BOT (Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao)  Ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng  Hợp đồng BTO (Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh)  Hợp đồng BT (Xây dựng - Chuyển giao) Khác  BOT: Sau hoàn thành, nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình khoảng thời gian đinh Hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho Nhà nước  BTO: Sau hồn thành, nhà đầu tư chuyển giao cho Nhà nước, quyền kinh doanh cơng trình khoảng thời gian định  BT: Sau hoàn thành, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước toán quỹ đất để thực 13 132 66 1/24/2022 5.2 Một số loại hợp đồng cụ thể đầu tư quốc tế 5.2.3 Hợp đồng BOT, BTO, BT Chủ thể hợp đồng Luật điều chỉnh  Nhà đầu tư;  Có thể sử dụng pháp luật nước ngoài;  Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;  Khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam  Đối tượng: Cơng trình kết cấu hạ tầng Nguồn vốn  Vốn tư nhân vốn nhà nước;  Vốn nước vốn nước Cơ quan quản lý tranh chấp  Trước hết, cần thương lượng, hòa giải;  Trọng tài, tòa án Viết Nam;  Một hội đồng trọng tài bên thỏa 13 thuận thành lập 133 5.2 Một số loại hợp đồng cụ thể đầu tư quốc tế 5.2.3 Hợp đồng BOT, BTO, BT Nội dung  Tên, địa chỉ, đại diện có thẩm quyền bên;  Mục tiêu, phạm vi hoạt động;  Phương thức, tiến độ toán;  Nguồn vốn, tổng vốn đầu tư, tiến độ thực hiện;  Quy định giám sát, chất lượng, môi trường;  Tiến độ cơng trình , thời điểm chuyển giao;  Quyền nghĩa vụ bên, cam kết bảo lãnh, chia sẻ rủi ro;  Quy định giá, phí, khoản thu;  Quy định tư vấn, giám sát thiết kế, thi công, nghiệm thu, vận hành, bảo dưỡng;  Trách nhiệm nhà đầu tư việc chuyển giao công nghệ;  Trường hợp chấm dứt hợp đồng trước hạn;  Phương thức giải tranh chấp;  Xử lý vi phạm hợp đồng;  Bất khả kháng nguyên tắc xử lý; 13  Hiệu lực hợp đồng 134 67 1/24/2022 5.2 Một số loại hợp đồng cụ thể đầu tư quốc tế 5.2.3 Hợp đồng BOT, BTO, BT Quyền nghĩa vụ bên Nhà đầu tư  Thực dự án theo hợp đồng;  Quản lý, kinh doanh cơng trình cơng trình hồn thành;  Nghĩa vụ vụ chuyển giao cơng trình;  Quyền hưởng ưu đãi đảm bảo đầu tư Nhà nước  Thực cam kết hợp đồng  Tạo điều kiện để nhà đầu tư vận hành thực dự án thu lợi nhuận lợi ích kinh tế khác từ dự án 13 135 Câu hỏi ơn tập Phân loại hình thức đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam Phân biệt hợp đồng liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam? Những nội dung chủ yếu hợp đồng liên doanh, điểm cần lưu ý soạn thảo hợp đồng liên doanh? Những nội dung chủ yếu hợp đồng hợp tác kinh doanh? Phân biệt hợp đồng BOT, BTO BT 136 136 68 1/24/2022 Luật Kinh doanh quốc tế Chương 6: Giải tranh chấp kinh doanh quốc tế 137 Mục đích chương Hiểu phương thức giải tranh chấp kinh doanh quốc tế Nắm vững kỹ lựa chọn phương thức giải tranh chấp 138 69 1/24/2022 Nội dung chương Ví dụ minh họa 6.1 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh quốc tế 6.2 Các phương thức giải tranh chấp khơng mang tính tài phán Câu hỏi thảo luận Bài tập tình 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán Thảo luận nhóm 139 6.1 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh quốc tế 6.1.1 Tranh chấp kinh doanh quốc tế Khái niệm  Là giành giật, bất đồng lợi ích kinh tế bên liên quan hoạt động kinh doanh kinh tế;  Là mẫu thuẫn, bất đồng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên liên quan Đặc điểm  Tính chất tranh chấp thường phức tạp hơn;  Trị giá tranh chấp thường lớn hơn;  Thời gian xử lý thường kéo dài hơn;  Cơ quan giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi;  Luật áp dụng để giải tranh chấp phức tạp 14 140 70 1/24/2022 6.1 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh quốc tế 6.1.1 Tranh chấp kinh doanh quốc tế Các loại tranh chấp:  Tranh chấp liên quan đến trình giao kết hợp đồng;  Các tranh chấp liên quan đến việc thực nghĩa vụ giao hàng người bán;  Tranh chấp phát sinh người bán không thực nghĩa vụ sau bán hàng;  Tranh chấp phát sinh liên quan đến việc thực nghĩa vụ người mua;  Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế;  Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đầu tư quốc tế 14 141 6.1 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh quốc tế 6.1.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh quốc tế a Giải tranh chấp khơng mang tính chất tài phán:  Thương lượng trực tiếp;  Nhờ tư vấn chuyên gia làm trung gian;  Hòa giải b Giải tranh chấp mang tính chất tài phán:  Trọng tài thương mại;  Tịa án có thẩm quyền 14 142 71 1/24/2022 6.2 Các phương thức giải tranh chấp khơng mang tính tài phán 6.2.1 Thương lượng trực tiếp bên  Căn khiếu nại (Nguồn luật điều chỉnh; Nghĩa vụ bên; Hợp đồng thỏa thuận khác);  Thể thức, hồ sơ khiếu nại (Nội dung khiếu nại, lý khiếu nại, yêu sách cụ thể, hợp đồng biên kèm theo);  Thời gian khiếu nại (luật định - quy ước);  Cách giải khiếu nại 14 143 6.2 Các phương thức giải tranh chấp khơng mang tính tài phán 6.2.2 Giải tranh chấp thơng qua hịa giải Khái niệm  Phương phác giải tranh chấp dựa vào hịa giải viên;  Hịa giải viên khơng thuyết phục hai bên hịa giải;  Ngồi ra, hịa giải viên đưa lời khuyên hợp tình hợp lý Đặc điểm, phương pháp hòa giải  Mang lại cho bên phương án giải hợp tình hợp lý;  Khơng mang tính chất bắt buộc; Tự nguyện;  Giải kín, khơng cơng khai  Giải tranh chấp nhanh, tiết kiệm chi phí 14 144 72 1/24/2022 6.2 Các phương thức giải tranh chấp khơng mang tính tài phán 6.2.2 Giải tranh chấp thơng qua hịa giải Vai trị hịa giải viên  Đóng vai trị trung gian;  Vơ tư, khơng thiên vị;  Thúc đẩy bên hiểu đối thoại với Thủ tục tiến hành hòa giải  Bắt đầu gặp gỡ bên với hòa giải viên;  Các buổi họp riêng bên với hòa giải viên;  Hội nghị hòa giải 14 145 6.2 Các phương thức giải tranh chấp khơng mang tính tài phán 6.2.3 Giải tranh chấp thông qua trung gian  Tranh chấp liên quan đến lĩnh vực chuyên môn túy;  Các bên tham kháo ý kiên người thứ ba vô tư, có kiến thức sâu rộng khía cạnh chun mơn pháp luật;  Cơ sở: Thiện trí bên + Ý kiến chuyên gia;  Chỉ áp dụng để giải tranh chấp vấn đề kỹ thuật, chất lượng mức độ không phức tạp;  Ý kiến chun gia khơng có giá trị ràng buộc (trừ trường hợp hợp đồng có quy định khác 14 146 73 1/24/2022 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.1 Giải tranh chấp tòa án Các nguyên tắc bản:  Quyền định tự định đoạt đương sự;  Bình đẳng bên đương sự;  Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật;  Hòa giải;  Cung cấp chứng chứng minh tố tụng tòa án 14 147 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.1 Giải tranh chấp tòa án Thẩm quyền xét xử tòa án  Tranh chấp hớp đồng ký kết thương nhân;  Tranh chấp thành viên công ty với họ với công ty;  Tranh châp liên quan đến hành vi thương mại tất chủ thể;  Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình hoạt động doanh nghiệp 14 148 74 1/24/2022 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.1 Giải tranh chấp tòa án Thủ tục giải tranh chấp tịa án  Q trình xét xử tòa lúc nguyên đơn đưa đơn kiện tới tịa án;  Thơng thường, việc xét xử định toán án công khai (trừ số ngoại lệ);  Phán tịa án có tính chất ràng buộc cưỡng chế cao;  Tuy nhiên, án tòa án nước ngồi tun khó tự động thi hành quốc gia khác 14 149 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.1 Giải tranh chấp tịa án Cơng nhận thi hành án tòa án nước ngồi  Cần làm thủ tục u cầu tịa án Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam án tịa án nước ngồi;  Hiệu phụ thuộc nhiều vào quan hệ nước (ví dụ điều ước quốc tế tương trợ tư pháp);  Hội đồng xét xử có quyền định công nhận cho thi hành Việt Nam; định không công nhận án, định tịa án nước ngồi 15 150 75 1/24/2022 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Khái niệm  Trọng tài phương pháp tranh chấp giao vụ việc xét xử tranh chấp cho người thứ trọng tài viên;  Trọng tài viên xét xử định cuối cùng;  Các bên không tự giàn xếp với nhau, không muốn đưa xét xử tranh chấp tòa án thương mại Phân loại trọng tài  Trọng tài phủ, trọng tài phi phủ;  Trong tài theo vụ việc trọng tài quy chế 15 151 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Nguyên tắc  Tôn trọng thỏa thuận bên;  Độc lập, khách quan, vô tư, tuân theo quy định pháp luật;  Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ;  Không tiền hành công khai  Phán trọng tài chung thẩm; Thẩm quyền  Một điều khoản hợp đồng kinh doanh quốc tế;  Một văn thỏa thuận riêng trọng tại;  Một thỏa thuận trọng tài văn 15 152 76 1/24/2022 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Thủ tục  Thành lập Hội đồng trọng tài;  Hòa giải trước Hội đồng trọng tài;  Tổ chức xét xử;  Công nhận thi hành phán trọng tài  Phán kết luận cuối trọng tài;  Trên sở trí đa số trọng tài viên Hội đồng trọng tài;  Các bên tự nguyện thi hành pháp trọng tài;  Tịa án có thẩm quyền cơng nhận thi hành phán trọng tài 15 153 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi  Gửi đơn u cầu cơng nhận cho thi hành;  Thụ lý hồ sơ chuẩn bị xét xử;  Mở phiên họp xét đơn yêu cầu  Không xét lại vụ tranh chấp trọng tài nước ngồi xét xử;  Chỉ xem tính hợp pháp định trọng tài so với pháp luật tố tụng Việt Nam điều ước quốc tế;  Kết thúc phiên họp, Hội đồng định công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi; khơng cơng nhận định 15 154 77 1/24/2022 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Mối quan hệ tòa án hoạt động xét xử trọng tài  Hai trình tự tố tụng khác nhau;  Tranh chấp giải tòa án: Khơng có tham gia trọng tại;  Tranh chấp giải trọng tài: Có thể có tham gia tịa án 15 155 Câu hỏi ôn tập Phân biệt phương thức tranh chấp tiền khởi kiện khởi kiện? Những vấn đề cần ý giải tranh chấp giai đoạn tiền khởi kiện gì? Phân biệt tố tụng tòa án tố tụng trọng tài? Ưu điểm nhược điểm tố tụng tòa án, tố tụng trọng tài? Những vấn đề cần lưu ý đưa vụ việc giải trọng tài thương mại gì? 156 156 78 1/24/2022 Câu hỏi ôn tập Giá trị pháp lý án, định tòa án Thương mại trọng tài Thương mại kinh doanh quốc tế? Trình tự xét xử trọng tài Thương mại diễn nào? Trình tự xét xử tòa án Thương mại diễn nào? Vấn đề thi hành án, định tịa án nước ngồi sao? 10 Vấn đề thi hành án, định trọng tài nước sao? 157 157 79

Ngày đăng: 28/09/2023, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w