1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Luật Kinh Doanh Quốc Tế (2021).Pdf

157 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PowerPoint Presentation TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế và Quản lý – Bộ môn Kinh tế LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên 1 Nguyễn Thùy Trang Email trangnt@tlu edu vn ĐT 0949 649 666 Giảng viên 2 Tr[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế Quản lý – Bộ môn Kinh tế LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên 1: Nguyễn Thùy Trang Email: trangnt@tlu.edu.vn ĐT: 0949.649.666 Giảng viên 2: Trần Vũ Trung Email: trungtv@tlu.edu.vn ĐT: 0904.637.576 Giới thiệu mơn học • Số tín chỉ: 03 • Số tiết: 45 (Lý thuyết: 30 tiết; Thực hành: 15 tiết) • Nội dung tóm tắt học phần: • Đề cập vấn đề pháp lý kinh doanh quốc tế • Khái niệm, đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế, • Các hệ thống pháp luật kinh doanh quốc tế chủ yếu giới, • Nguyên lý chung hợp đồng kinh doanh quốc tế, • Phương thức giải tranh chấp kinh doanh quốc tế • Cung cấp kiến thức pháp lý kỹ cần thiết giao kết, thực hợp đồng kinh doanh quốc tế chủ yếu: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; hợp đồng cung cấp dịch vụ quốc tế; hợp đồng đầu tư quốc tế Kết cấu mơn học • Chương 1: Tổng quan Luật Kinh doanh quốc tế • Chương 2: Hợp đồng kinh doanh quốc tế • Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế • Chương 4: Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế • Chương 5: Hợp đồng đầu tư quốc tế • Chương 6: Giải tranh chấp kinh doanh quốc tế Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo Giáo trình: [1] Bài giảng Pháp luật Kinh doanh quốc tế/Trần Văn Nam Trần Thị Nguyệt (chủ biên) – Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2019 [2] Giáo trình Pháp luật kinh doanh quốc tế/Nguyễn Minh Hằng (chủ biên), Hà Nội:NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,2012 Tài liệu tham khảo: [1] August, Ray, Don Mayer, Michael B Bixby, International Business Law, Pearson Education, 2012 Phương pháp học • Học hiểu, khơng học thuộc • Tăng cường tự học, tự đọc (luật, tài liệu tham khảo) • Rèn luyện kỹ năng, phương pháp (Phân tích tình huống, thảo luận, Thuyết trình nhóm, làm tập nhóm) • Rèn luyện tư pháp lý Phương pháp đánh giá • Điểm thi cuối kỳ: 60% (60 phút, 31 câu trắc nghiệm) • Điểm q trình: 40% (Hoạt động cá nhân, tập nhóm, kiểm tra kỳ) Luật Kinh doanh quốc tế Chương 1: Tổng quan Luật Kinh doanh quốc tế Mục đích chương Hiểu nội hàm pháp luật kinh doanh quốc tế Nắm hệ thống pháp luật tiêu biểu điều chỉnh hoạt động KDQT Nhận thức vấn đề xung đột pháp luật KDQT Nội dung chương 1.1 Khái quát chung Luật Kinh doanh quốc tế 1.2 Các hệ thống pháp luật tiêu biểu giới 1.3 Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế Ví dụ minh họa Câu hỏi thảo luận Các khái niệm Kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh phạm vi quốc tế hay hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngồi • Xuất, nhập • Đầu tư quốc tế • Vận tải quốc tế • Chuyển giao cơng nghệ, … Các biểu yếu tố “quốc tế” hay “nước ngồi” • Chủ thể • Khách thể di chuyển khách thể • Sự kiện pháp lý có liên quan • Đồng tiền tốn • Luật điều chỉnh • Cơ quan giải tranh chấp 6.2 Các phương thức giải tranh chấp không mang tính tài phán 6.2.1 Thương lượng trực tiếp bên ▪ Căn khiếu nại (Nguồn luật điều chỉnh; Nghĩa vụ bên; Hợp đồng thỏa thuận khác); ▪ Thể thức, hồ sơ khiếu nại (Nội dung khiếu nại, lý khiếu nại, yêu sách cụ thể, hợp đồng biên kèm theo); ▪ Thời gian khiếu nại (luật định - quy ước); ▪ Cách giải khiếu nại 14 6.2 Các phương thức giải tranh chấp khơng mang tính tài phán 6.2.2 Giải tranh chấp thơng qua hịa giải Khái niệm ▪ Phương phác giải tranh chấp dựa vào hòa giải viên; ▪ Hịa giải viên khơng thuyết phục hai bên hịa giải; ▪ Ngồi ra, hịa giải viên đưa lời khuyên hợp tình hợp lý Đặc điểm, phương pháp hòa giải ▪ Mang lại cho bên phương án giải hợp tình hợp lý; ▪ Khơng mang tính chất bắt buộc; Tự nguyện; ▪ Giải kín, khơng cơng khai ▪ Giải tranh chấp nhanh, tiết kiệm chi phí 14 6.2 Các phương thức giải tranh chấp khơng mang tính tài phán 6.2.2 Giải tranh chấp thơng qua hịa giải Vai trị hịa giải viên ▪ Đóng vai trị trung gian; ▪ Vô tư, không thiên vị; ▪ Thúc đẩy bên hiểu đối thoại với Thủ tục tiến hành hòa giải ▪ Bắt đầu gặp gỡ bên với hòa giải viên; ▪ Các buổi họp riêng bên với hòa giải viên; ▪ Hội nghị hòa giải 14 6.2 Các phương thức giải tranh chấp khơng mang tính tài phán 6.2.3 Giải tranh chấp thông qua trung gian ▪ Tranh chấp liên quan đến lĩnh vực chuyên môn túy; ▪ Các bên tham kháo ý kiên người thứ ba vơ tư, có kiến thức sâu rộng khía cạnh chun mơn pháp luật; ▪ Cơ sở: Thiện trí bên + Ý kiến chuyên gia; ▪ Chỉ áp dụng để giải tranh chấp vấn đề kỹ thuật, chất lượng mức độ không q phức tạp; ▪ Ý kiến chun gia khơng có giá trị ràng buộc (trừ trường hợp hợp đồng có quy định khác 14 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.1 Giải tranh chấp tòa án Các nguyên tắc bản: ▪ Quyền định tự định đoạt đương sự; ▪ Bình đẳng bên đương sự; ▪ Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật; ▪ Hòa giải; ▪ Cung cấp chứng chứng minh tố tụng tòa án 14 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.1 Giải tranh chấp tịa án Thẩm quyền xét xử tòa án ▪ Tranh chấp hớp đồng ký kết thương nhân; ▪ Tranh chấp thành viên công ty với họ với công ty; ▪ Tranh châp liên quan đến hành vi thương mại tất chủ thể; ▪ Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình hoạt động doanh nghiệp 14 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.1 Giải tranh chấp tòa án Thủ tục giải tranh chấp tịa án ▪ Q trình xét xử tịa lúc nguyên đơn đưa đơn kiện tới tòa án; ▪ Thông thường, việc xét xử định tốn án cơng khai (trừ số ngoại lệ); ▪ Phán tịa án có tính chất ràng buộc cưỡng chế cao; ▪ Tuy nhiên, án tịa án nước ngồi tun khó tự động thi hành quốc gia khác 14 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.1 Giải tranh chấp tịa án Cơng nhận thi hành án tịa án nước ngồi ▪ Cần làm thủ tục u cầu tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam án tòa án nước ngoài; ▪ Hiệu phụ thuộc nhiều vào quan hệ nước (ví dụ điều ước quốc tế tương trợ tư pháp); ▪ Hội đồng xét xử có quyền định cơng nhận cho thi hành Việt Nam; định không cơng nhận án, định tịa án nước 15 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Khái niệm ▪ Trọng tài phương pháp tranh chấp giao vụ việc xét xử tranh chấp cho người thứ trọng tài viên; ▪ Trọng tài viên xét xử định cuối cùng; ▪ Các bên không tự giàn xếp với nhau, không muốn đưa xét xử tranh chấp tòa án thương mại Phân loại trọng tài ▪ Trọng tài phủ, trọng tài phi phủ; ▪ Trong tài theo vụ việc trọng tài quy chế 15 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Nguyên tắc ▪ Tôn trọng thỏa thuận bên; ▪ Độc lập, khách quan, vô tư, tuân theo quy định pháp luật; ▪ Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ; ▪ Không tiền hành công khai ▪ Phán trọng tài chung thẩm; Thẩm quyền ▪ Một điều khoản hợp đồng kinh doanh quốc tế; ▪ Một văn thỏa thuận riêng trọng tại; ▪ Một thỏa thuận trọng tài văn 15 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Thủ tục ▪ Thành lập Hội đồng trọng tài; ▪ Hòa giải trước Hội đồng trọng tài; ▪ Tổ chức xét xử; ▪ Công nhận thi hành phán trọng tài ➢ Phán kết luận cuối trọng tài; ➢ Trên sở trí đa số trọng tài viên Hội đồng trọng tài; ➢ Các bên tự nguyện thi hành pháp trọng tài; ➢ Tòa án có thẩm quyền cơng nhận thi hành phán trọng tài 15 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Công nhận thi hành phán trọng tài nước ▪ Gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành; ▪ Thụ lý hồ sơ chuẩn bị xét xử; ▪ Mở phiên họp xét đơn yêu cầu ➢ Không xét lại vụ tranh chấp trọng tài nước ngồi xét xử; ➢ Chỉ xem tính hợp pháp định trọng tài so với pháp luật tố tụng Việt Nam điều ước quốc tế; ➢ Kết thúc phiên họp, Hội đồng định công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi; khơng cơng nhận định 15 6.3 Các phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán 6.3.2 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Mối quan hệ tòa án hoạt động xét xử trọng tài ▪ Hai trình tự tố tụng khác nhau; ▪ Tranh chấp giải tịa án: Khơng có tham gia trọng tại; ▪ Tranh chấp giải trọng tài: Có thể có tham gia tịa án 15 Câu hỏi ôn tập Phân biệt phương thức tranh chấp tiền khởi kiện khởi kiện? Những vấn đề cần ý giải tranh chấp giai đoạn tiền khởi kiện gì? Phân biệt tố tụng tịa án tố tụng trọng tài? Ưu điểm nhược điểm tố tụng tòa án, tố tụng trọng tài? Những vấn đề cần lưu ý đưa vụ việc giải trọng tài thương mại gì? 156 Câu hỏi ôn tập Giá trị pháp lý án, định tòa án Thương mại trọng tài Thương mại kinh doanh quốc tế? Trình tự xét xử trọng tài Thương mại diễn nào? Trình tự xét xử tòa án Thương mại diễn nào? Vấn đề thi hành án, định tịa án nước ngồi sao? 10 Vấn đề thi hành án, định trọng tài nước sao? 157

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w