Thực trạng biện pháp quản lý sinh viên trường Đại học Thăng Long"

73 3 0
Thực trạng biện pháp quản lý sinh viên trường Đại học Thăng Long"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Có thể nói có thời kỳ mà tuổi trẻ Việt Nam lại có hội vai trị to lớn đến tiến trình đổi hội nhập đất nước Thanh niên với nòng cốt học sinh, sinh viên (HSSV) chủ nhân tương lai đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức, ln địi hỏi cần nguồn nhân lực có trình độ cao khoa học kỹ thuật, có lĩnh sáng tạo Nói cách khác HSSV nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Mục tiêu phát triển đất nước (2011 – 2015) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ ra: “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công cuộc CNH – HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước” [1;421] Do vậy, ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng phải có trách nhiệm giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách HSSV cách toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội Để giáo dục, đào tạo nên công dân ưu tú cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước, bên cạnh việc trọng “dạy chữ, dạy nghề”, việc giáo dục đạo đức, tư cách, tác phong, lối sống cho HSSV việc làm quan trọng Thực chức này, Phịng Cơng tác trị - quản lý sinh viên sở giáo dục nói chung, sở giáo dục Đại học nói riêng giữ vai trị nịng cốt So với giáo dục phổ thơng Giáo dục Đại học có nhiều khác biệt, đặc biệt hình thức tổ chức học tập phương pháp giảng dạy Đồng thời, đối tượng đào tạo giáo dục đại học người đã có tốt nghiệp THPT tương đương, nghĩa cá nhân từ 18 tuổi trở lên đã có đủ lực nhận thức tự giải chịu trách nhiệm vấn đề thân Hơn nữa, phạm vi tuyển sinh rộng lớn nên Sinh viên trường từ tỉnh, thành địa phương nước đến theo học Do vậy, cơng tác QLSV có phần đa dạng phức tạp Mặt khác, hệ thống giáo dục ĐH nước ta có nhiều loại hình nhà trường như: cơng lập, dân lập, tư thục nhiều hình thức đào tạo: theo niên chế hay tín chỉ Theo đó, cơng tác quản lý sinh viên có khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm điều kiện nhà trường Thực tế cho thấy, QLSV đóng vai trị quan trọng nhà trường Cơng tác quản lý sinh viên bao gồm việc quản lý mặt: từ việc học tập SV theo chương trình, kế hoạch đã định thực quy chế, quy định hành đến tổ chức giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên tổ chức, quản lý đời sống vật chất tinh thần sinh viên Mặc dù có khác cơng tác quản lý sinh viên trường ĐH, xong khẳng định nhà trường quản lý sinh viên có khoa học hiệu nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng hiệu trình đào tạo Như vậy, quản lý sinh viên mục tiêu trung tâm nhà trường Qua tìm thời gian thực tập tìm hiểu thực tế thực trạng quản lý sinh viên phịng Cơng tác trị - quản lý sinh viên nói riêng, trường ĐH Thăng Long nói chung, nhận thấy có nhiều ưu điểm, song bộc lộ số hạn chế cần khắc phục Xuất phát từ thực tế ấy, tác giả lựa chọn đề tài: "Thực trạng biện pháp quản lý sinh viên trường Đại học Thăng Long" cho khóa luận tốt nghiệp Qua đề xuất số biện pháp quản lý sinh viên nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH Thăng Long 2 Mục tiêu đề tài: Đề xuất số biện pháp quản lý sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học trường ĐH Thăng Long Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu sở khoa học đề tài nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý sinh viên trường ĐH Thăng long 3.3 Đề xuất số biện pháp QLSV Trường ĐH Thăng Long Khách thể đối tượng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường ĐH Thăng Long 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý sinh viên phịng Cơng tác trị – quản lý sinh viên (Phòng CTCT – QLSV) trường ĐH Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lý sinh viên phịng cơng tác trị- sinh viên trường ĐH Thăng Long năm trở lại Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu tài liệu lý luận quản lý, văn kiện đại hội Đảng cấp, Luật giáo dục, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước có liên quan + Nghiên cứu tài liệu, sách báo, phân tích tổng hợp tài liệu để rút nhận xét 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, quan sát, vấn, phương pháp thống kê toán học, hỏi ý kiến chuyên gia Cấu trúc đề tài: gồm Phần mở đầu: - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: - Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý sinh viên trường ĐH Thăng Long - Chương 2: Thực trạng quản lý sinh viên trường ĐH Thăng Long - Chương 3: Một số biện pháp quản lý sinh viên trường ĐH Thăng Long Phần kết luận khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ SINH VIÊN 1.1.Cơ sở lý luận quản lý sinh viên 1.1.1.Một số vấn đề lý luận quản lý a, Khái niệm quản lý Theo phân tích Các Mác cần thiết quản lý, thì: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn nhiều cần đến chỉ đạo, điều hành hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể, khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [12;23] Trên sở cách tiếp cận khác có định nghĩa khác khái niệm quản lý: - Theo Từ điển Tiếng Việt giải nghĩa : “Quản lý việc tổ chức, điều khiển hoạt động theo yêu cầu định”.[14;396] Một số tác giả đưa định nghĩa khác nhau, như: - Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: “Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) mặt trị, văn hóa xã hội, kinh tế, hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” [18;7] - Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [20;1] - Tiếp cận phương diện hoạt động tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến” [19,24] - Tiếp cận phương diện điều khiển học, thì: “Quản lý – Đó chức hệ thống có tổ chức với chất khác (sinh vật, xã hội, kỹ thuật) bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động” [17;5] Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song hiểu: - Quản lý cách thức tổ chức – điều khiển (cách thức tác động) chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực có hiệu mục tiêu mà tổ chức đã đề - Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật Nó mang tính khoa học hoạt động quản lý có tổ chức, có định hướng dựa quy luật, nguyên tắc vả phương pháp hoạt động cụ thể, đồng thời mang tính nghệ thuật vận dụng cách sáng tạo điều kiện cụ thể, kết hợp tác động nhiều mặt yếu tố khác đời sống xã hội b, Bản chất quản lý Bản chất hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đặt ra, tiến đến trạng thái có chất lượng Gồm hai q trình tích hợp vào nhau: Q trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái “ổn định”, trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi mới, đưa hệ vào “phát triển”.[16;2] Bản chất hoạt động quản lý phối hợp nỗ lực người thông qua việc thực chức quản lý, tác động có mục đích đến tập thể người nhằm thực mục tiêu quản lý Trong giáo dục, hoạt động quản lý tác động nhà QLGD đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác xã hội nhằm thực hệ thống mục tiêu QLGD c, Các chức vai trò quản lý * Các chức quản lý: Quản lý có chức sau: - Kế hoạch: Xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tương lai tổ chức, đường, biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu, mục đích - Tổ chức: Thiết lập cấu trúc tổ chức đảm bảo phối hợp hệ thống nhằm thực mục tiêu đề có hiệu - Chỉ đạo: Là phương thức tác động chủ thể quản lý nhằm điều khiển tổ chức vận hành kế hoạch, đạt mục tiêu đề - Kiểm tra: Nhằm đánh giá, xử lý kết tổ chức, trình tự điều chỉnh Sơ đồ 1: chu trình quản lý: [20;7] Kế hoạch Kiểm tra Thông tin Tổ chức Chỉ đạo * Vai trò quản lý: Vai trò quản lý phối hợp nỗ lực thành viên tổ chức để thực mục tiêu đề Vai trò người cán quản lý phân chia thành nhóm lớn: - Vai trị liên nhân cách ( Vai trò đại diện, vai trò thủ lĩnh, vai trị liên hệ) - Vai trị thơng tin (Hiệu thính viên, phát tín viên, phát ngơn viên) - Vai trò định ( Vai trò người sáng nghiệp, vai trò người dàn xếp, vai trò người phân phối nguồn lực, vai trò thương thuyết) 1.1.2 Khái niệm sinh viên a, Định nghĩa sinh viên Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La tinh “Student”, có nghĩa là: “Người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm, khai thác tri thức” - Theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Sinh viên người học bậc đại học [15;662] Như vậy, hiểu cách khái quát sinh viên người theo học trường đại học Họ niên đã bắt đầu trưởng thành thể chất, ý thức, trí tuệ; có khả tự học, có định hướng nghề nghiệp rõ ràng Sinh viên có mục đích động học tập rõ rệt: học không chỉ để nâng cao trình độ mà cịn học để lập thân, lập nghiệp, học để xác định chỗ đứng xã hội hòa nhập vào cuốc sống b, Đặc điểm sinh viên Sinh viên hệ quy trường đại học thường lứa tuổi từ 18 đến 24 tuổi Sinh viên thuộc thành phần khác xã hội, nói sinh viên gần xã hội thu nhỏ * Về đặc điểm sinh học: Lứa tuổi sinh viên thuộc giai đoạn thứ hai tuổi niên (giai đoạn thứ tuổi niên từ 15 đến 18 tuổi) Đây thời kỳ thể đã hoàn thiện ổn định sau thay đổi sâu sắc tuổi dậy Thời kỳ quan trọng thể với chức đã tương đối hồn thiện hài hịa Quan trọng hơn, lứa tuổi này, hoạt động thần kinh cao cấp đã đạt đến mức trưởng thành Điều tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhận thức * Về đặc điểm tâm lý: Một đặc điểm tâm lý quan trọng lứa tuổi sinh viên phát triển tự ý thức Tự ý thức loại đặc biệt ý thức đời sống cá nhân có chức tự điều chỉnh, nhận thức thái độ thân Đó q trình tự quan sát, tự phân tích, tự kiểm tra, tự đánh giá,… hành động kết tác động thân tư tưởng, tình cảm, phong cách đạo đức, hứng thú… đánh giá tồn diện thân vị trí sống Tự ý thức điều kiện để phát triển hoàn thiện nhân cách, hướng nhân cách theo yêu cầu xã hội Tự ý thức sinh viên hình thành q trình xã hội hóa liên quan chặt chẽ với tính tích cực nhận thức sinh viên Một thành phần có ý nghĩa tạo nên phát triển tự ý thức sinh viên lực tự đánh giá Tự đánh giá phản ánh mức độ thỏa mãn nhân cách thân, mức độ thỏa mãn chủ thể trình độ phát triển thuộc tính cá nhân Hạt nhân việc tự đánh giá nhân cách sinh viên lòng tự tin vào thân tốc độ phản ứng Tự đánh giá lòng tự tin phản ánh mức độ chung lòng tự trọng tự đánh giá đặc điểm lại cá nhân Cùng với phát triển tự ý thức hình thành phát triển giới quan niềm tin nắm vững chuẩn giá trị, xây dựng kế hoạch đường đời tự xác định nghề nghiệp thân, yêu cầu nam nữ nét đặc trưng mặt tình cảm độ tuổi * Về đặc điểm xã hội: Đương nhiên sinh viên đối tượng tiếp tục giáo dục xã hội nhìn nhận họ chủ thể có ý thức, có trách nhiệm hoạt động đánh giá kết họ theo tiêu chuẩn “Người lớn” Họ vừa công dân với đầy đủ tư cách pháp lý, vừa sinh viên Đây thời kỳ phát triển tích cực tình cảm đạo đức thẩm mỹ, giai đoạn hình thành ổn định tích cách, đặc biệt họ có vai trị xã hội người lớn (quyền cơng dân, quyền xây dựng gia đình) Người sinh viên có kế hoạch riêng cho hoạt động riêng độc lập phán đốn hành vi, thời kỳ có nhiều biến đổi mạnh mẽ động cơ, thang giá trị xã hội Họ xác đường sống tương lai, tích cực nắm vững nghề nghiệp bắt đầu thể nghiệm lĩnh vực sống * Về đặc điểm nhân cách: Thế giới nội tâm sinh viên vô phức tạp, phát triển nhân cách sinh viên trình biện chứng nảy sinh giải mâu thuẫn, trình chuyển từ yêu cầu bên thành yêu cầu thân sinh viên trình tự vận động hoạt động tích cực thân họ Đặc điểm nhân cách Sinh viên thể rõ: + Nhu cầu phát triển đa dạng, phong phú + Hứng thú Sinh viên từ rộng đến sâu + Quan điểm sống hình thành rõ nét + Đời sống nội tâm phong phú, phức tạp + Ý chí lực tự lập phát triển Mỗi HS - SV trước hết mợt cơng dân có đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định Hiến pháp nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam các đạo luật hành Trong các trường đào tạo cơng dân học sinh, sinh viên cịn có các quyền nghĩa vụ sau: c, Nhiệm vụ sinh viên Chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quy chế, nội quy, điều lệ nhà trường Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn trình học tập rèn luyện; thực tốt nếp sống văn minh Giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường; góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường 10

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan