1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu dia phuong lop 8

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 13,97 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đỗ Tường Hiệp - Bùi Mạnh Hùng (Đồng Tổng Chủ biên) Đỗ Thị Minh Chính - Nguyễn Đình Cử - Đồn Thị Th Hạnh Trần Thị Hà Giang - Bùi Quang Thành - Trịnh Đình Tùng (Đồng Chủ biên) Phạm Đức Anh - Nguyễn Trọng Đặng - Võ Thanh Hà - Nguyễn Thị Thanh Hải Đỗ Thị Nga - Lê Văn Nhất - Chu Văn Phái - Vũ Văn Quân - Huỳnh Ngọc La Sơn Lương Thanh Sơn - Lê Thị Thảo - Bùi Thanh Thuỷ - Phí Cơng Việt - Phan Văn Xn TÀI LIỆU TỈNH ĐẮK LẮK Lớp Lời nói đầu Các em học sinh thân mến! Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nhằm giới thiệu cho học sinh hiểu biết địa phương, nơi em sinh sống Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước; tự hào có ý thức tìm hiểu, giữ gìn, phát huy giá trị văn hố q hương Đắk Lắk Thơng qua học sinh động, gần gũi với sống diễn xung quanh, em gắn kết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk – lớp gồm 12 biên soạn theo hướng tích hợp lĩnh vực: văn hố, lịch sử; địa lí, kinh tế, hướng nghiệp; trị – xã hội mơi trường Mỗi học thiết kế theo bước: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập vận dụng Dưới hướng dẫn thầy, cô giáo, em tích cực học tập trải nghiệm để hiểu biết thêm nơi sinh sống, đồng thời thêm u mến gắn bó với q hương Chúc em có học, hoạt động trải nghiệm thật thú vị bổ ích với Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đắk Lắk – lớp CÁC TÁC GIẢ Mục lục PHẦN I VĂN HOÁ, LỊCH SỬ Bài Đắk Lắk từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XIX Bài Đắk Lắk nửa sau kỉ XIX đến năm 1930 10 Bài Một số lễ hội truyền thống Đắk Lắk .16 Bài Một số điệu dân ca Đắk Lắk 23 Bài Trang phục truyền thống số dân tộc Đắk Lắk 30 PHẦN II ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP Bài Khái quát chung kinh tế tỉnh Đắk Lắk 35 Bài Địa lí ngành nơng, lâm, thuỷ sản tỉnh Đắk Lắk 38 Bài Địa lí ngành cơng nghiệp Đắk Lắk 44 Bài Nhu cầu sử dụng đào tạo lao động số ngành nghề tỉnh Đắk Lắk 48 Bài 10 Công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống công nghiệp chế biến lâm sản Đắk Lắk 54 PHẦN III CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG Bài 11 Chính sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 61 cách phòng tránh 68 Bài 12 Một số thiên tai thường xảy Đắk Lắk Hướng dẫn sử dụng sách Bài đẮK LẮK TỪ THẾ KỈ xv đẾN NỬA đầu THẾ KỈ xIx Học xong chủ đề này, em sẽ: • Mơ tả nhận xét nét chuyển biến dân cư, đời sống cơng xã sinh hoạt kinh tế Đắk Lắk từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XIX • Nêu nét mối quan hệ Đắk Lắk với quốc gia Đại Việt phương Tây Mở đầu: Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập học sinh cần giải quyết; kết nối với điều học sinh biết, nêu vấn đề nhằm kích thích tư duy, tạo hứng thú Mục tiêu: Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt, lực phẩm chất, thái độ học sinh cần đạt sau học Mở đầu Năm 1471, vua Lê Thánh Tông vào Phương Nam đặt tên vùng đất Tây Nguyên nước Nam Bàn, phiên quốc Đại Việt Từ cuối kỉ XV trở đi, vùng đất Đắk Lắk nói riêng Tây Nguyên nói chung trở thành phần lãnh thổ quốc gia Đại Việt Vậy chuyển biến dân cư, đời sống công xã, kinh tế mối quan hệ giao lưu Đắk Lắk từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XIX diễn nào? KIẾN THỨC MỚI I DâN Cư đờI sốNg xã HộI Thế kỉ XV, cư dân Đắk Lắk chủ yếu người Êđê Mnông Đơn vị xã hội người Êđê Mnơng thời kì bn (đối với người Êđê) bon (đối với người Mnông) Những người sống bn bon có nghĩa vụ tương trợ bảo vệ cho Cả hai dân tộc thực nghi thức tín ngưỡng gần tương đồng Mỗi bn, bon có khu nhà mồ riêng Tất hoạt động buôn, bon phải tuân thủ luật lệ chung máy tổ chức mang tính chất tự quản, đứng đầu bon, buôn M’tao (tù trưởng), người chủ làng Kiến thức mới: Với nội dung (kênh hình, kênh chữ) thông qua hoạt động học tập giúp học sinh khai thác, tiếp nhận kiến thức Mối quan hệ với phương Tây Từ kỉ XIX, giáo sĩ người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp, Ý từ châu Âu đến Tây Nguyên nói chung Đắk Lắk nói riêng để tiến hành khảo sát, nghiên cứu địa dư phong tục tập quán cư dân chuẩn bị cho công truyền giáo Các giáo sĩ Bui-lơvơ (Bouillev-eaux) năm 1851, Phông-ten (Fontaine) năm 1852, A-ze-ma (Azéma) năm 1857,… thâm nhập vào khu vực người Mnông Đắk Lắk(2) Theo chân đoàn thám hiểm, số tên gián điệp thực dân thám chuẩn bị cho trình xâm lược Đắk Lắk sau – Các mối quan hệ Đắk Lắk với Đại Việt phương Tây diễn nào? Luyện tập: Là câu hỏi, tập, thực hành để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức vừa học LUYỆN TẬP Nêu ví dụ hình thức sở hữu công xã đồng bào dân tộc Đắk Lắk (XV-XIX) So sánh cách lí giải nguồn gốc dân tộc truyện Quả bầu vàng (truyện dân gian Tây Nguyên) truyện Con Rồng cháu Tiên (truyền thuyết người Kinh) Sở hữu tập thể cơng xã ? Sở hữu cá nhân ? Hình thức sở hữu Mối quan hệ giao lưu văn hoá Đắk Lắk Với Đại Việt Vận dụng: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề thực tiễn ? Với phương Tây ? ? ? VẬN DỤNG Tìm hiểu thơng tin sưu tầm ảnh chiêng, ché quý đồng bào dân tộc Đắk Lắk theo thông tin sau: + Người sở hữu chiêng, ché quý; + Nguồn gốc chiêng, ché; + Hiện chiêng, ché sử dụng làm gì? Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk, Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk 1930-1954, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002, tr 22 Hình 6.1 Quy mơ kinh tế (tổng sản phẩm địa bàn – GRDP) tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2019 – Dựa vào hình 6.1, nhận xét thay đổi quy mô kinh tế Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2019 Trong giai đoạn 2011 – 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Đắk Lắk đạt khoảng 5,4%, thấp bình quân chung nước (6,3%) Cơ cấu kinh tế theo ngành có thay đổi tích cực ba khu vực: nông – lâm – thuỷ sản, cơng nghiệp – xây dựng, dịch vụ Em có biết Cơ cấu kinh tế theo ngành phản ánh trình độ phát triển kinh tế tỉnh Những tỉnh có kinh tế phát triển thường có tỉ trọng dịch vụ công nghiệp cao, tỉ trọng nông nghiệp thấp Nông - lâm - thủy sản 43,2 43,8 Công nghiệp - xây dựng 13,0 36,6 48,3 Dịch vụ Tuyến phụ: Thông tin hỗ trợ, bổ sung có tính liên mơn nhằm làm rõ nội dung 15,0 Hình 6.2 Cơ cấu kinh tế (%) theo ngành tỉnh Đắk Lắk Hãy bảo quản, giữ gìn sách để dành tặng em học sinh lớp sau nhé! – Dựa vào hình 6.2, nhận xét thay đổi cấu kinh tế theo ngành tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2019 Thành phố Buôn Ma Thuột trung tâm kinh tế lớn tỉnh Đắk Lắk toàn vùng Tây Nguyên, nơi tập trung nhiều hoạt động công nghiệp, dịch vụ quan trọng tỉnh 38 Nhìn chung, nơng nghiệp hoạt động đem lại nguồn thu đại phận Phần I VĂN HOÁ, LỊCH SỬ Bài ĐẮK LẮK TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Học xong này, em sẽ: • Mơ tả nhận xét nét tình hình trị, dân cư đời sống xã hội Đắk Lắk từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XIX • Nêu hoạt động kinh tế hình thức sở hữu cư dân Đắk Lắk từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XIX MỞ ĐẦU – Xem video đời sống xã hội văn hoá dân tộc tỉnh Đắk Lắk – Nêu đơn vị xã hội hoạt động kinh tế, văn hoá chủ yếu video dân tộc em/ dân tộc khác địa phương mà em biết KIẾN THỨC MỚI I TÌNH HÌNH VỀ CHÍNH TRỊ Năm 1471, vua Lê Thánh Tông tiến vào Phương Nam, đặt tên vùng đất Tây Nguyên nước Nam Bàn trở thành phiên quốc Đại Việt Từ cuối kỉ XV trở vùng đất Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung trở thành phần lãnh thổ Đaị Việt Năm 1540, Bùi Tá Hán bổ nhiệm vào trấn thủ Quảng Nam Ông đưa nhiều sách nhằm thắt chặt mối quan hệ Đại Việt tộc người vùng cao nguyên như: tổ chức dinh điền, di dân lập ấp vùng cao; mở rộng việc buôn bán người Kinh với đồng bào Tây Nguyên; xin triều đình nhà Lê phong vương cho hai vị thủ lĩnh Thuỷ Xá Hoả Xá người Jrai(1) Những việc làm góp phần làm cho quan hệ thủ lĩnh Tây Nguyên với phong kiến Đại Việt ngày thêm gần gũi, sở thực tiễn để nhiều sử Đại Việt ý ghi chép Tây Nguyên Tỉnh uỷ – HĐND tỉnh Đắk Lắk, Địa chí Đắk Lắk, Nxb Khoa học xã hội, 2015, tr.246 Em có biết Vào kỉ XVII – VXIII, Tây Nguyên nhà bác học Lê Quý Đôn miêu tả sách Phủ biên tạp lục sau: Nước Nam Bàn xưa Lê Thánh Tơng phong phía Tây đầu nguồn phủ Phú n, xứ Quảng Nam; Nước ấy… cày dao, trồng chọc tỉa, tháng giêng gieo, tháng năm lúa chín, khơng gặt mà tuốt,… Đến đầu kỉ XIX, triều Nguyễn khuyến khích người Kinh người miền núi tự trao đổi hàng hoá với Các thương lái người Kinh thường xuyên lên xuống vùng Đắk Lắk, Tây Nguyên để trao đổi đồ dùng sinh hoạt, thực phẩm,… mua lại loại lâm thổ sản, hương liệu, đặc biệt trầm hương, mật ong, mật gấu, ngà voi, gỗ q,… – Trình bày tình hình trị Đắk Lắk (XV – XIX) II DÂN CƯ VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Thế kỉ XV, cư dân Đắk Lắk chủ yếu người Êđê Mnông Đơn vị xã hội người Êđê Mnơng thời kì bn (đối với người Êđê) bon (đối với người Mnông) Những người sống bn bon có nghĩa vụ tương trợ bảo vệ cho Cả hai dân tộc thực nghi thức tín ngưỡng gần tương đồng Mỗi bn, bon có khu nhà mồ riêng Tất hoạt động buôn, bon phải tuân thủ luật lệ chung máy tổ chức mang tính chất tự quản, đứng đầu bon, bn M’tao (tù trưởng), người chủ làng Đến đầu kỉ XIX, xã hội người Êđê, Mnơng chưa có phân hố giai cấp, chưa có tầng lớp thống trị bóc lột Tuy nhiên, có phân hố giàu nghèo, người giàu người có nhiều chiêng, ché, trâu,… Hình 1.1 Bộ chiêng người Mnơng Hình 1.2 Ché q người Êđê Em có biết Người Êđê phân biệt ché thành bốn loại là: ché Tuk, ché Tang, ché Ba, ché Bô Theo quan niệm đồng bào, ché cổ q Ché đựng rượu khơng thể thiếu nghi lễ, từ mừng lúa mới, cầu sức khoẻ, cầu mùa, đón sinh linh gia nhập cộng đồng kết thúc kiếp người,… Ché tài sản quý giá, có linh hồn Có phải đổi 15 trâu có Do vậy, mua ché tặng ché, chủ ché thường làm nghi lễ tiễn ché – Nêu tình hình dân cư đời sống xã hội Đắk Lắk từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX III SINH HOẠT KINH TẾ Vào kỉ XV, cư dân Đắk Lắk trình độ sản xuất nơng nghiệp sơ khai như: phát rừng làm rẫy, hái lượm rau quả, săn bắn thú rừng Một số nghề thủ công phục vụ sống tự cung, tự cấp tiếp tục phát triển giai đoạn như: đan lát, dệt vải, nghề rèn, nghề làm gốm Những sản vật quý giá núi rừng cư dân Đắk Lắk thu nhặt để trao đổi với cư dân ngồi cao ngun Hình thức sở hữu tập thể buôn làng đất đai nguồn lợi khác đất đai giữ địa vị thống trị Tuy nhiên, đời sống cộng đồng bắt đầu xuất hình thức sở hữu cá nhân theo dịng họ, gia đình Mỗi dịng họ, gia đình lớn bn làng có khu rừng, đất đai trồng trọt, sản vật, công cụ sản xuất,… xác định cụ thể, có ranh giới rõ ràng Sở hữu cá nhân tài sản thành viên buôn làng luật tục bảo vệ Mọi hành vi trộm cắp bị phạt nặng Về khai thác tài nguyên thiên nhiên, số sản vật tự nhiên vốn nằm khu sinh tồn bn làng, số trường hợp định quyền “khai thác tượng trưng” thuộc khai thác cá thể Em có biết Khai thác tượng trưng trường hợp thành viên công xã vào rừng phát thấy có tổ chim, tổ ong mật, có ăn được, để thơng báo khẳng định quyền sở hữu mình, người làm động tác “khai thác tượng trưng” cách tạo gốc dấu hiệu quy định cộng đồng lấy dây rừng buộc vòng quanh gốc cây, khắc vào thân hình tam giác, xếp đá quanh gốc cây,… – Trình bày hoạt động kinh tế đồng bào dân tộc Đắk Lắk (XV – XIX) – Nêu nhận xét hình thức sở hữu đồng bào dân tộc Đắk Lắk (XV – XIX) LUYỆN TẬP Nêu ví dụ hình thức sở hữu đồng bào dân tộc Đắk Lắk (XV – XIX) Sở hữu tập thể công xã ? Sở hữu cá nhân ? Hình thức sở hữu VẬN DỤNG Tìm hiểu thơng tin sưu tầm ảnh chiêng, ché quý đồng bào dân tộc Đắk Lắk theo thông tin sau: – Người sở hữu chiêng, ché quý; – Nguồn gốc chiêng, ché; – Hiện chiêng, ché sử dụng làm gì? Bài ĐẮK LẮK NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1930 Học xong này, em sẽ: • Nêu nhận xét tình hình trị, xã hội, kinh tế vùng đất Đắc Lắk từ nửa sau kỉ XIX đến đầu năm 1930 • Trình bày số khởi nghĩa chống thực dân Pháp tiêu biểu Đắc Lắk từ nửa sau kỉ XIX đến đầu năm 1930 MỞ ĐẦU Hình 2.1 Hình 2.2 Quan sát hình 2.1 2.2, em cho biết tên loại trồng xuất hình nêu liên quan trồng với việc thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Đắk Lắk đầu kỉ XX KIẾN THỨC MỚI I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HỐ CỦA ĐẮK LẮK TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU NĂM 1930 Ngày – – 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng Với chủ trương lấn dần bước, kết hợp dùng vũ lực với thủ đoạn trị, thực dân Pháp buộc triều Nguyễn kí Hiệp ước năm 1883 năm 1884, bước thừa nhận thống trị thực dân Pháp toàn lãnh thổ nước ta 10 – An sinh xã hội gồm phận bản: Bảo hiểm xã hội; Trợ giúp xã hội; Trợ cấp gia đình; Các quỹ tiết kiệm xã hội – An sinh xã hội biểu rõ rệt quyền người, thể chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương cộng đồng Hình 11.1 Mơ hình trồng cà phê trồng tiêu giúp nhiều hộ nghèo vươn lên nghèo bền vững Hình 11.2 Cơng tác hỗ trợ vật chất, kĩ thuật để người dân chăn ni có hiệu Hình 11.3 Cán Sở Tư pháp hướng dẫn người dân xã Cư Pui, huyện Krông Bơng, Đắk Lắk tìm hiểu văn pháp lí Hình 11.4 Tín dụng sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa tỉnh Đắk Lắk ổn định sống Hình 11.5 Lễ trao nhà Tình nghĩa cho chị H'Pót Êban (xã Hồ Đơng) Hội Chữ thập đỏ huyện Krông Pắc vận động doanh nghiệp xây tặng Hình 11.6 Đắk Lắk tổ chức biểu diễn văn hoá cồng chiêng phục vụ Nhân dân địa phương du khách 62 Dựa vào thông tin em cho biết việc làm hình thể nội dung an sinh xã hội? Theo em, an sinh xã hội gồm phận nào? II MỘT SỐ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH ĐẮK LẮK Đọc thông tin trả lời câu hỏi: Thông tin Trong năm gần đây, sách lao động, người có cơng xã hội tỉnh Đắk Lắk triển khai có hiệu quả, nhờ giải việc làm tăng, an sinh xã hội bảo đảm, phúc lợi xã hội đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Hình 11.7 Năm 2017, huyện Krơng Pắc trích gần tỉ đồng để triển khai thực sách an sinh xã hội Hiện nay, đối tượng hưởng trợ giúp xã hội địa bàn tỉnh Đắk Lắk gần 50 000 người, kinh phí chi trả gần 235 tỉ đồng năm 2020 Trong năm 2020, tỉnh tổ chức cứu đói cho 33 644 hộ, 118 223 khẩu, với 773,35 gạo; hỗ trợ mai táng phí cho 34 hộ gia đình có người bị chết, người bị thương nặng; 30 nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, bị hỏng nặng, tổng kinh phí thực 17 tỉ đồng Theo thống kê, có 98,6% trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc 63 Chương trình đào tạo nghề miễn phí cho lao động nơng thơn: Giai đoạn 2010 – 2015, tồn tỉnh tổ chức 477 lớp đào tạo nghề cho 16.054 lao động, với kinh phí 43 347 triệu đồng, có khoảng 30% lao động thuộc hộ nghèo, với kinh phí thực hiện khoảng 12 000 triệu đồng Về hỗ trợ y tế: tồn tỉnh có 991 613 lượt người nghèo, cận nghèo người dân tộc thiểu số cấp thẻ bảo hiểm y tế, đạt 90,52% kế hoạch Đã có khoảng 629 759 lượt người khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế, với kinh phí khám chữa bệnh 509 655 triệu đồng Có khoảng 259 000 lượt học sinh, sinh viên miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trợ gạo, hỗ trợ tiền ăn Giai đoạn 2010 – 2015, Đắk Lắk hỗ trợ làm nhà ở cho 367 hộ với kinh phí thực 104 triệu đồng (khơng tính vốn vay) Với việc thực sách giảm nghèo nhiều giải pháp triển khai đồng bộ, kịp thời tất cấp, ngành nên đời sống vật chất tinh thần người nghèo, người cận nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu tỉnh Đắk Lắk bước cải thiện, mức thu nhập bình quân nhóm hộ nghèo tăng khoảng 2,2 lần so với năm 2010 Tỉ lệ hộ nghèo chung tồn tỉnh Đắk Lắk giảm bình qn 2,96%/năm, tỉ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số giảm 5,39%/năm Thơng tin Huyện Cư M’gar có 189 thơn, bn, tổ dân phố, có 73 buôn đồng bào dân tộc thiểu số với 25 dân tộc anh em sinh sống Thực Công văn 258-CV/HU ngày 23 tháng năm 2012 Ban Thường vụ Huyện uỷ việc thực hành tiết kiệm 000 đồng hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo, qua gần năm triển khai, dù đời sống cịn nhiều khó khăn với tinh thần tương thân, tương ái, huyện vận động cán bộ, đảng viên nhân dân ủng hộ gần tỉ đồng giúp xây 130 căn, sửa nhà cho hộ nghèo dân tộc địa bàn Cùng với sách đào tạo cán người dân tộc, từ năm 2011 đến nay, nguồn vốn Chương trình 135, huyện M’Drắk đầu tư xây dựng 59 hạng mục công trình cho xã, thơn đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí 24,4 tỉ đồng; dành gần tỉ đồng hỗ trợ giống trồng, vật nuôi để đồng bào phát triển sản xuất Bên cạnh đó, huyện hoàn thành việc cấp đất cho 185 hộ, cấp đất sản xuất cho 664 hộ cấp nước sinh hoạt cho 356 hộ…, góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện M’Drắk từ 49,24% đầu năm 2011, xuống 20% vào năm 2015 (Theo Minh Châu, www.dangcongsan.vn) 64 – Kể tên sách xã hội tỉnh Đăk Lắk nói đến thơng tin – Theo em, sách có ý nghĩa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk? III TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮK Đọc thông tin trả lời câu hỏi: Người dân tham gia vào q trình xây dựng thực sách an sinh xã hội nhằm bảo đảm cho sách ban hành đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội nguyện vọng đáng người dân Đây trình tương tác hai chiều, nhằm khuyến khích huy động trí tuệ, nhận thức người dân vào xây dựng sách an sinh xã hội Trong năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk có nhiều cá nhân, đơn vị đạt thành tích xuất sắc cơng tác vận động, ủng hộ chương trình an sinh xã hội tỉnh: Agribank Đắk Lắk ngân hàng thương mại đóng vai trị chủ lực hoạt động tín dụng cung ứng vốn cho nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần nâng cao đời sống nơng dân, đồng thời cịn doanh nghiệp có trách nhiệm với cộng đồng, với nhiều hoạt động tích cực cơng tác an sinh xã hội, góp phần thực sách an sinh xã hội địa phương, với giá trị tài trợ lên tới hàng chục tỷ đồng Đặc biệt, năm 2021, đơn vị tài trợ cho hoạt động an sinh xã hội với số tiền tỉ đồng, 50% dành cho cơng tác hỗ trợ phòng chống dịch COVID-19 Cùng với công tác tập hợp, vận động tầng lớp nhân dân tham gia phong trào thi đua yêu nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Ea Kar phát huy vai trò kết nối, huy động nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo an cư, phát triển sản xuất, góp phần bảo đảm an sinh xã hội địa bàn Trong năm qua, có hàng trăm hộ nghèo, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Ea Kar an cư từ nhà Đại đồn kết Để có ngơi nhà ấm áp tình người, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện tổ chức thành viên tích cực huy động nguồn lực, vận động nhân dân, đoàn viên, hội viên ủng hộ ngày cơng làm nhà, qua tạo gắn kết tình làng nghĩa xóm Cách làm nhận đồng thuận, đánh giá cao quyền địa phương người dân Trong năm 2021, từ nguồn vận động Quỹ Vì người nghèo cấp phân bổ, Mặt trận Tổ quốc huyện hỗ trợ xây dựng, sửa chữa 61 nhà 361 cơng trình vệ sinh cho hộ nghèo – Người dân tỉnh Đắk Lắk tham gia xây dựng thực sách an sinh xã hội tỉnh nào? – Việc làm có ý nghĩa công tác an sinh xã hội tỉnh? 65 LUYỆN TẬP Em đồng ý với quan niệm sau an sinh xã hội? Vì sao? a An sinh xã hội góp phần đảm bảo thu nhập đời sống cho công dân xã hội họ không may gặp phải “rủi ro xã hội” “biến cố xã hội” dẫn đến ngừng giảm thu nhập b An sinh xã hội dành cho người dân số tỉnh miền núi c An sinh xã hội đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng d An sinh xã hội thể chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương cộng đồng đ An sinh xã hội bao gồm trợ cấp tiền mặt vật cho người dân Em đọc thông tin đây: Cũng nhiều hộ gia đình khác, gia đình ơng KThanh (ở thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc) gắn bó bao đời mảnh đất đầy nắng gió Cách khoảng 10 năm, sống gia đình ơng thiếu đủ bề, học gặp nhiều khó khăn Thế nhưng, với hỗ trợ vốn vay ưu đãi cộng thêm số sách hỗ trợ giống, vật nuôi, chuyển giao khoa học kĩ thuật nên gia đình có nguồn thu ổn định “Nhờ hỗ trợ Đảng quyền mà gia đình tơi nghèo, vươn lên ổn định giúp có chữ để phát triển” – ông KThanh chia sẻ (Theo Phạm Hồi, baotainguyenmoitruong.vn) – Gia đình ơng KThanh hưởng sách an sinh xã hội gì? – Những sách mang lại lợi ích cho gia đình ơng KThanh? VẬN DỤNG Em kể tên sưu tầm số hình ảnh, tư liệu hoạt động sách an sinh xã hội triển khai địa phương em Tên hoạt động, sách 66 Thơng tin Hình ảnh TÌM HIỂU THÊM NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA AN SINH XÃ HỘI (ASXH) Thứ nhất, chức phịng ngừa: ASXH góp phần đảm bảo an tồn, ổn định cho toàn kinh tế – xã hội Để phòng ngừa, hạn chế tổn thất, đơn vị kinh tế phải đề quy định chặt chẽ an toàn lao động buộc người phải tuân thủ Khi có rủi ro xảy với người lao động, hệ thống ASXH kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động nhanh ổn định sống sản xuất Tất yếu tố góp phần quan trọng làm ổn định kinh tế – xã hội Từ giác độ phòng ngừa, hệ thống ASXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Quỹ ASXH, có quỹ BHXH nguồn tài tập trung lớn, sử dụng để chi trả chế độ cho người lao động gia đình họ, phần nhàn rỗi đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh để bảo tồn tăng trưởng quỹ Như xét phương diện chi trả chế độ, đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động quỹ ASXH góp phần ổn định xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ hai, chức giảm thiểu rủi ro: Với chế san sẻ rủi ro (cả theo chiều dọc theo chiều ngang), hệ thống ASXH, trụ cột BHXH, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tham gia vào hệ thống có nguồn tài để trang trải cho hoạt động đời sống gia đình; doanh nghiệp khơng phải bỏ khoản kinh phí lớn để trang trải rủi ro người lao động (ví dụ: thất nghiệp, tai nạn lao động), ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Nhà nước, nhờ có quỹ ASXH, quỹ BHXH, chi khoản tiền lớn cho trợ cấp xã hội, qua sử dụng ngân sách cho mục tiêu phát triển Thứ ba, chức khắc phục rủi ro: ASXH góp phần ổn định đời sống người lao động Hệ thống trợ cấp ASXH góp phần thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị ốm đau, khả lao động, việc làm, chết Nhờ có thay bù đắp thu nhập kịp thời mà người lao động khắc phục nhanh chóng tổn thất vật chất, nhanh phục hồi sức khoẻ, ổn định sống để tiếp tục trình hoạt động bình thường (Theo PGS.TS Mạc Văn Tiến, bhxhbqp.vn) 67 Bài 12 MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG XẢY RA Ở ĐẮK LẮK VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH Học xong này, em sẽ: • Trình bày số loại hình thiên tai, thiệt hại thường xảy Đắk Lắk • Nêu số biện pháp phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai địa phương • Có ý thức tuyên truyền tự bảo vệ thân có thiên tai xảy MỞ ĐẦU Chia sẻ việc em gia đình làm gặp mưa lũ loại hình thiên tai khác xảy địa phương nơi em sống Hình 12.1 Mưa lũ huyện Ea Súp 68 KIẾN THỨC MỚI I MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TAI THƯỜNG XẢY RA Ở ĐẮK LẮK Thiên tai gì? Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế – xã hội , bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất mưa lũ; hạn hán; nước biển dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác Một số thiên tai thường xảy tỉnh Đắk Lắk Các loại hình thiên tai chủ yếu thường xảy Đắk Lắk bao gồm: lốc tố, dông sét, mưa lũ, ngập lụt hạn hán Một số địa phương thường xuyên xảy thiên tai huyện Krông Ana, M'Drắk, Ea Súp, Ea Kar, Lắk,… Năm 2019, Đắk Lắk xảy vụ lốc tố, dông sét, tập trung chủ yếu vào thời điểm từ tháng đến đầu tháng 6; đợt hạn hán; đợt mưa lũ, ngập lụt Năm 2020, địa bàn tỉnh Đắk Lắk hứng chịu 23 đợt thiên tai, đó, có đợt hạn hán; 16 trận lốc tố, dông sét Hình 12.2 Hạn hán gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp người dân xã Cư Pui (Huyện Krơng Bơng) Hình 12.3 Mưa lũ gây ảnh hưởng đến giao thông huyện Ea Kar Theo thống kê, thiệt hại thiên tai gây năm gần sau: Năm 2019, người: có người chết người bị thương; nhà ở: có 111 ngơi nhà bị hư hỏng (trong có ngơi nhà bị hư hỏng hồn tồn), 094 lượt nhà bị ngập nước; trường học: có 21 điểm trường bị ảnh hưởng với 14 phòng học bị hư hỏng; sản xuất nơng nghiệp: có tổng 46 286 trồng loại bị ảnh hưởng (lúa, ngô rau màu, công nghiệp, lâu năm), 11 700 trắng Năm 2020, thiên tai làm 11 người thương vong; hàng ngàn nhà dân bị ngập lụt 173 nhà bị hư hỏng nặng; ảnh hưởng gần 50 nghìn trồng, hoa màu; 36 69 nghìn gia súc, gia cầm bị trôi; 374 ao nuôi thuỷ sản bị ngập lụt; nhiều cơng trình thuỷ lợi, hạ tầng giao thơng bị hư hỏng nghiêm trọng; ước tính thiệt hại lên đến 939 tỉ đồng Trong đó, số địa phương chịu thiệt hại nặng nề huyện Krông Bông, M'Drắk, Krông Ana, Lắk, Ea Súp, Buôn Đôn,… – Theo em thiên tai gì? – Liệt kê số loại hình thiên tai thường xảy tỉnh Đắk Lắk – Nêu số thiệt hại thiên tai gây tỉnh Đắk Lắk năm qua theo gợi ý sau: Thiệt hại thiên tai Về người ? Về tài sản ? ? ? II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở ĐẮK LẮK Để phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai có hiệu quả, tỉnh Đắk Lắk thực số biện pháp như: Đối với hạn hán Các địa phương tỉnh triển khai giải pháp phòng hạn, chủ động kế hoạch sản xuất phù hợp với nguồn nước, chuyên đổi cấu giống trồng, thời vụ sản xuất; nạo vét kênh mương, tưới tiết kiệm, lắp đặt trạm bơm dã chiến để tận dụng nguồn nước, đặc biệt cấp nước theo thứ tự ưu tiên để chống hạn đảm bảo nước sinh hoạt; thường xuyên thông tin rộng rãi Hình 12.4 Người dân tham gia đào mương để dẫn nước chống hạn cho lúa xã Cư Elang, huyện Ea Kar tình hình hạn hán đến quyền cấp người dân biết để chủ động ứng phó, đồng thời tổ chức tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ nguồn nước sử dụng nước tiết kiệm để phòng chống hạn hán Đối với mưa lớn, lũ, ngập lụt, sạt lở đất Bảo vệ phát triển rừng, quản lí việc khai thác tài nguyên cách bền vững; tăng cường tuyên truyền, nâng cao ý thức phòng chống thiên tai người dân, đặc biệt 70 cộng đồng vùng sâu, vùng xa, khu vực dễ bị tổn thương; đơn đốc địa phương rà sốt phương án ứng phó mưa lũ, ngập lụt, sạt lở đất; tập trung rà sốt khu vực dân cư có nguy ảnh hưởng để lập phương án sơ tán dân có thiên tai, kiểm tra cơng trình thuỷ lợi, cầu giao thông địa bàn kịp thời phát cố có biện pháp xử lí đảm bảo an tồn Hình 12.5 Trồng chăm sóc rừng huyện M’Drắk Đối với lốc tố, giông sét Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn nhân dân cách nhận biết, kĩ ứng phó giơng kèm lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh; hướng dẫn, khuyến cáo người dân thực biện pháp phòng chống như: chằng chống, gia cố nhà cửa; tìm nơi tránh trú an tồn có giơng, lốc, sét,… – Liệt kê giải pháp phòng tránh thiên tai tỉnh Đắk Lắk Địa phương nơi em thực giải pháp nào? LUYỆN TẬP Giải thích lí việc làm sau làm giảm nguy cơ, thiệt hại thiên tai xảy tỉnh Đắk Lắk Hình 12.6 Người dân chuẩn bị trồng rừng Hình 12.7 Kiểm tra thực tế tình hình sạt lở đất huyện Lắk Thảo luận đề xuất hình thức tuyên truyền phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai địa phương 71 Lựa chọn hình thức tuyên truyền – Đóng kịch – Vẽ tranh cổ động –? Lựa chọn nội dung tuyên truyền – Các loại hình thiên tai thường xảy – Các việc làm phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai –? Thực tuyên truyền – Với bạn bè – Với người thân –? Lựa chọn thực hành bước phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai gây CÁC BƯỚC PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO DO BÃO Trước mùa mưa bão � Giúp cha mẹ chằng, chống nhà cửa để chống chịu gió to � Cất sách giấy tờ quan trọng vào túi ni lơng kín � Giúp cha mẹ dự trữ lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc đưa vật dụng cần thiết lên chỗ an tồn, cao � Ln theo dõi thơng tin bão để có hành động kịp thời Khi bão � Ở lại khu nhà kiên cố, khơng ngồi Nếu bên ngồi, nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an tồn, tránh xa gốc cây, cột điện chúng bị gãy, đổ � Nghe theo hướng dẫn cha mẹ người lớn, giúp trông em nhỏ � Lắng nghe thơng báo loa phóng nơi em sống Khi bão tan � Giúp đỡ cha mẹ hàng xóm dọn dẹp vệ sinh, sửa chữa, khắc phục hư hỏng nhà � Đặc biệt tránh xa ổ điện, dây điện nơi có cột điện bị đổ Nhắc cha mẹ kiểm tra lại nguồn điện nhà để đảm bảo an toàn cho gia đình � Ăn chín, uống sơi, ngủ để tránh dịch bệnh � Tiếp tục theo dõi thông tin bão đài truyền hình, đài phát thơng báo quyền địa phương VẬN DỤNG Tìm hiểu luyện tập số tư bảo vệ thân gặp sét đánh, sạt lở đất 72 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ THUẬT NGỮ Lễ Hội Lễ hội GIẢI THÍCH TRANG Những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỉ niệm việc, kiện có ý nghĩa (nói tổng quát) 17 Cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự, theo phong tục đặc biệt Cuộc vui tổ chức chung, có hoạt động lễ nghi mang tính văn hố truyền thống dân tộc 19 16 Truyền thống Thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ sang hệ khác 12 Tù trưởng Là người đứng đầu lạc Thị trường Là thị trường có dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình để xác định mức độ có việc làm lao động lao động, mức độ tiền công 50 Là tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế – xã hội, bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác 68 Là thiệt hại mà thiên tai gây người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế – xã hội 70 Là q trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt động phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai 72 Thiên tai Rủi ro thiên tai Phòng, chống thiên tai 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạch Phương – Lê Trung Vũ, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1995 Tỉnh uỷ – HĐND tỉnh Đắk Lắk, Địa chí Đắk Lắk, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015 Trương Bi, Nghi lễ cổ truyền người Mnông, NXB Văn hoá dân tộc, 2006 Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk, Niên giám thống kê năm 2019 Phan Văn Bé, Tây Nguyên sử lược, Nxb Giáo dục, 2001 74 NGUỒN TƯ LIỆU ẢNH • Báo tin tức (http://daklak.tintuc.vn): Hình 2.1 • Cổng thơng tin điện tử tỉnh Đắk Lắk (https://daklak.gov.vn): Các hình: 9.1, 3.2, 10.1 • Báo Đắk Lắk online (https://baodaklak.vn/): Các hình: 9.4, 9.10, 10.7 • Cổng thông tin điện tử huyện Cư Kuin tỉnh Đắk Lắk (http://cukuin.daklak.gov.vn): Hình 2.2 • Cổng thơng tin điện tử Bảo tàng Đắk Lắk: Hình 2.3 • http://shopthuanthien.com: Hình 8.1 • https://nongnghiep.vn: Hình 8.2 • http://lapduandautu.vn: Hình 8.3 • https://tapchicongthuong.vn: Hình 8.4 • https://cokhitrongtuyet.com: Hình 10.2 • https://messagecoffee.com: Hình 10.3 • https://goldencup.vn: Hình 10.4 • http://ranggiacongcaphe.com.vn: Hình 10.5 • https://shopee.vn: Hình 10.7 • https://doanhnghiepvn.vn: Hình 10.8 • https://baodansinh.vn: Hình 10.9 • https://cuimuncua.net: Hình 10.13 • Huỳnh Ngọc La Sơn: Hình: 5.3 • Nguyễn Hữu Hùng: Các hình: 3.1, 3.3, 3.4, 4.1, 5.1, 5.2, 5.4, 5.6, 5.7 • Trung tâm dịch vụ việc làm Đắk Lắk (vieclamdaklak.net): Các hình: 9.2, 9.3, 9.6, 9.7, 9.8, 9.9 • Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Đắk Lắk: Hình 9.5 • Bảo tàng Đắk Lắk: Hình 5.5 Tập thể tác giả biên soạn xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu, ảnh sử dụng, trích dẫn sách 75 76

Ngày đăng: 27/09/2023, 13:37

w