1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

31 5 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 171,46 KB
File đính kèm PHAP LUAT QUOC TE.zip (170 KB)

Nội dung

Hợp đồng thương mại quốc tế (hay còn gọi là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) là hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế (yếu tố nước ngoài, nhân tố nước ngoài). Tính chất quốc tế được hiểu không giống nhau tùy theo quan điểm của từng quốc gia, một vài ví dụ cụ thể như: Theo Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nation Convention on Contracts for international Sales of Goods, Vienna 1980 – CISG, gọi tắt là Công ước Viên 1980), tính chất quốc tế chỉ được xác định bởi một tiêu chuẩn duy nhất, đó là bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau (Điều 1 Công ước Viên 1980). Cũng giống như Công ước Lahaye 1964, Công ước này cũng không quan tâm đến vấn đề quốc tịch của các bên khi xác định tính chất quốc tế của hợp đồng. Khác với Công ước Lahaye, Công ước Viên không đưa ra tiêu chí hàng hóa phải được chuyển qua biên giới một nước để xác định tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ ⁓⁓⁓⁓⁓⁂ ⁂ ⁂⁓⁓⁓⁓⁓ BÀI TIỂU LUẬN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ MƠN: PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: Nguyễn Minh Nhựt Nhóm thực hiện: Nguyễn Thanh Thiên Lý_2011761541 Nguyễn Hồng Lanh_2011830588 Nguyễn Thị Thu Duyên_ 2011761515 Nguyễn Trần Phương Huyền_2011760818 Hồ Thị Diễm Quỳnh_2011766871 Nguyễn Thị Mỹ Chính_2011760053 Trần Thị Diệp_2011761064 Lê Hồng Nhả_2011143272 MỤC LỤC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 1.1 Mục tiêu: 1.2 Nhiệm vụ: 1.3 Đối tượng nghiên cứu .1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ 2.1 Khái chung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế 2.1.1 Hợp đồng thương mại quốc tế 2.1.2 Khái niệm đặc điểm bồi thường thiệt hại 2.1.3 Các quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế 2.2 Các văn luật bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế .8 2.2.1 Bồi thường thiệt hại theo Công ước viên 1980: .8 2.2.2 Bồi thường theo luật Nguyên tắc Unidroit .9 2.2.3 Bồi thường theo Luật thương mại năm 2005 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 3.1 Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam .10 3.1.1 Quy định pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại .11 3.1.1.2 Có thiệt hại xảy .11 3.1.1.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy 12 3.1.1.4 Có lỗi bên vi phạm .12 3.1.2 Quy định pháp luật chế tài bồi thường thiệt hại .13 3.1.2.1 Phạm vi thiệt hại đền bù 13 3.1.2.2 Thiệt hại ước tính 14 3.1.2.3 Mức bồi thường thiệt hại 14 3.1.2.4 Bồi thường chênh lệch giá 14 3.1.2.5 Bồi thường thiệt hại lỗi bên bị vi phạm 15 3.1.2.6 Tiền lãi chậm toán 15 3.1.2.7 Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại 15 3.1.2.8 Tiền tệ tính tốn thiệt hại 16 3.1.2.9 Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại 16 3.1.2.10 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại với chế tài khác vi phạm hợp đồng 17 3.1.3 Quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại .18 3.2 Thực trạng vi phạm hợp đồng thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 19 3.2.1 Tổng quan 19 3.1.3.1 Miễn trách nhiệm thỏa thuận 20 2.1.3.2 Xảy kiện bất khả kháng 20 3.1.3.3 Hành vi vi phạm hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm 21 3.1.3.4 Hành vi vi phạm thực định quan nhà nước có thẩm quyền .21 3.2.2 Một số trường hợp cụ thể điển hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 22 3.2.3 Nhận xét chung 26 KẾT LUẬN .27 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 1.1 Mục tiêu: Nghiên cứu sở lý luận, phân tích đánh giá quy định pháp luật hành thực tế áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại HĐMBHHQT 1.2 Nhiệm vụ: Phân tích khái niệm, đặc điểm bồi thường thiệt hại HĐMBHHQT Phân tích quy định pháp luật bồi thường thiệt hại HĐMBHHQT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy định thực trạng pháp luật điều kiện áp dụng bồi thường thiệt hại HĐMBHHQT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ 2.1 Khái chung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế 2.1.1 Hợp đồng thương mại quốc tế Hợp đồng thương mại quốc tế (hay gọi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế (yếu tố nước ngồi, nhân tố nước ngồi) Tính chất quốc tế hiểu khơng giống tùy theo quan điểm quốc gia, vài ví dụ cụ thể như: Theo Cơng ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nation Convention on Contracts for international Sales of Goods, Vienna 1980 – CISG, gọi tắt Cơng ước Viên 1980), tính chất quốc tế xác định tiêu chuẩn nhất, bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt nước khác (Điều Công ước Viên 1980) Cũng giống Công ước Lahaye 1964, Công ước không quan tâm đến vấn đề quốc tịch bên xác định tính chất quốc tế hợp đồng Khác với Công ước Lahaye, Cơng ước Viên khơng đưa tiêu chí hàng hóa phải chuyển qua biên giới nước để xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo quy định pháp luật Pháp, xác định yếu tố quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế người ta vào hai tiêu chuẩn kinh tế pháp lý Theo tiêu chuẩn kinh tế, hợp đồng quốc tế hợp đồng tạo nên di chuyển qua lại biên giới giá trị trao đổi tương ứng hai nước, nói cách khác, hợp đồng thể quyền lợi thương mại quốc tế Theo tiêu chuẩn pháp lý, hợp đồng coi hợp đồng quốc tế bị chi phối tiêu chuẩn pháp lý nhiều quốc gia quốc tịch, nơi cư trú bên, nơi thực hợp đồng, nguồn vốn toán Theo quan điểm Việt Nam, Luật Thương mại Việt Nam khơng có quy định cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Song, có liệt kê hoạt động coi hoạt động mua bán quốc tế Điều 27 Luật Thương mại 2005 nêu rõ, mua bán quốc tế thể hình thức: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển Các khái niệm hình thức quy định rõ ràng Điều 28, 29, 30 Luật Thương mại Qua quy định thấy Luật Thương mại Việt Nam 2005 sử dụng tiêu chí hàng hóa động sản, hàng di chuyển qua biên giới Việt Nam qua vùng biên giới nước (vùng lãnh thổ); di chuyển qua khu chế xuất, khu hải quan riêng Như vậy, đối tượng mua bán bất động sản hợp đồng khơng phải hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bất động sản bán cho người nước ngồi Mua bán bất động sản với người nước phải tuân theo chế pháp lý riêng Ngoài ra, dựa vào Điều 758 phần Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi coi hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có yếu tố sau:  Về chủ thể: hợp đồng giao kết chủ thể không quốc tịch (Giữa bên có quốc tịch Việt Nam bên có quốc tịch khác)  Về đối tượng: hàng hóa đối tượng hợp đồng nằm lãnh thổ Việt Nam  Nơi giao kết hợp đồng: hợp đồng giao kết nước ngồi, nước bên giao kết mang quốc tịch khác Việt Nam, nước thứ ba Vậy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có nhiều điểm khác với hợp đồng mua bán hàng hóa nước Luật áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế đa dạng phức tạp Điều có nghĩa hợp đồng thương mại quốc tế không chịu điều chỉnh pháp luật nước mà cịn có pháp luật nước ngồi (luật nước người bán, luật nước người mua luật nước thứ ba nào) Thậm chí phải chịu điều chỉnh điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế án lệ để điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế Theo nguyên tắc chung tư pháp quốc tế, bên có quyền tự thỏa thuận chọn nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng Nguồn luật luật quốc gia, điều ước quốc tế án lệ Nếu bên không lựa chọn luật áp dụng ký kết hợp đồng sau hợp đồng ký kết, xảy tranh chấp luật lựa chọn để điều chỉnh hợp đồng Hội đồng trọng tài chọn Trong trường hợp sử dụng hợp đồng mẫu ICC tổ chức có uy tín khác giới điều khoản tuân theo mẫu soạn thảo sẵn Những thỏa thuận bên hợp đồng mua bán điều chỉnh theo pháp luật mà bên thỏa thuận lựa chọn Vì thế, vấn đề bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm hợp đồng hợp đồng thương mại quốc tế theo pháp luật mà bên thỏa thuận 2.1.2 Khái niệm đặc điểm bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại chế định quan trọng pháp luật dân nước nói chung, Việt Nam nói riêng, nhằm bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại vi phạm bên có nghĩa vụ từ chủ thể khác Ở quốc gia có quy định khác chế định này, song thống theo nguyên tắc: “Người gây thiệt hại phải bồi thường” Có thể dẫn chứng từ pháp luật vài quốc gia khác như: Điều 1382 Bộ luật dân Pháp quy định: “Bất hành vi người gây thiệt hại cho người khác người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại”, Điều 1382 Bộ luật dân Pháp quy định: “Mỗi người phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây ra, khơng hành vi mà cẩu thả thiếu thận trọng” Điều 420 Bộ luật dân Thái Lan quy định: “Một người cố tình hay vơ tình làm tổn thương cách trái pháp luật đến đời sống thân thể, sức khỏe, tự do, tài sản quyền người khác bị coi phạm hành vi sai trái nghĩa vụ bồi thường tổn thương đó.” Điều 416 Bộ luật dân Nhật Bản quy định: “Yêu cầu bồi thường thiệt hại có giá trị việc bồi thường thiệt hại mà bình thường xảy việc khơng thực trái vụ Trái chủ có quyền bồ thường thiệt hại xảy tình đặc biệt bên biết trước phải biết trước tình đó.” Theo pháp luật Việt Nam, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định chương riêng (chương XXI) Điều 602 Bộ Luật dân (BLDS) 2005[8]: “Người lỗi cố ý vô ý xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, xâm phạm đến danh dự, uy tín tài sản pháp nhân, chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tất nước giới áp dụng Luật Thương mại 2005 quy định Điều 302, chế tài áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế luật lựa chọn để điều chỉnh luật Việt Nam Điều 302 Luật Thương mại có quy định[9]: bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quan niệm pháp lý Việt Nam hầu giới trách nhiệm tài sản Nó biện pháp dân hữu hiệu để đảm bảo nghĩa vụ thực hợp đồng bên hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường Trách nhiệm bồi thương thiệt hại loại trách nhiệm dân nên có đầy đủ đặc điểm trách nhiệm dân  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân sự: bồi thường thiệt hại biện pháp dân nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu chủ thể bị thiệt hại, mà mang đầy đủ đặc điểm tính chất trách nhiệm dân  Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ (nghĩa vụ theo hợp đồng nghĩa vụ theo luật định) Sự vi phạm nghĩa vụ biểu qua không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ chậm thực nghĩa vụ  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên tự thỏa thuận luật định Cơ chế xuất phát từ nguyên tắc “tự do, bình đẳng thỏa thuận bên” quan hệ dân sự, bên tự thỏa thuận chế tài bồi thường thiệt hại có vi phạm hợp đồng, cần thỏa thuận nằm khuôn khổ pháp luật trì ý chí bên  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực người gây thiệt hại chủ thể khác Mục đích trách nhiệm theo quan niệm pháp lý Việt Nam mục đích trừng phạt mà khắc phục hậu hành vi vi phạm gây Do vậy, trọng tới khắc phục hậu thực tế Vì vậy, chất pháp lý khoản đền bù cho tổn thất gây ra, tốn người gây thiệt hại bên thứ ba như: chủ sử dụng lao động bồi thường thay cho người làm công  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm tài sản Tính chất thể việc dù hành vi gây thiệt hại vật chất hay tinh thần cho chủ thể bị vi phạm chủ thể vi phạm ln phải bồi thường tài sản để bồi đắp thiệt hại tổn thất gây Khoản đền bù đươc quy vật chất dù tổn thất danh dự, uy tín quan hệ kinh doanh mua bán gây thiệt hại nhiều tới lợi ích kinh tế Việc bồi đắp tinh thần không đủ để khắc phục hậu thực tế, mà giá trị vật chất phần giúp họ khắc phục hậu quả, phần tạo nên áp lực cho bên vi phạm hợp đồng khơng có hành vi tương tự tương lai  Giới hạn bồi thường: nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, thiệt hại xác định theo quy định pháp luật, bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Trách nhiệm bồi thường thiệt hai xác định thỏa thuận bên, khoản tiền ấn định trước xác định theo hậu thực tế Ngồi có lưu ý từ trước đến chưa có tiền lệ mà thiệt hại tinh thần bồi thường khơng có thỏa thuận từ trước  Một khác biệt ý nghĩa: trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mang tinh chất phòng ngừa xã hội áp dụng chung nguyên tắc cho trường hợp, bồi thường thiệt hại theo hợp đồng mang trách nhiệm cá biệt mà Trong quan hệ hợp đồng nói chung quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng chủ thể tự xác lập trách nhiệm bồi thường thiệt hại khác nhau, miễn không trái quy định pháp luật 2.1.3 Các quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế Về nguyên tắc, đàm phán ký kết hợp đồng bên có quyền chọn luật áp dụng cho hợp đồng, trường hợp bên không chọn tuân theo quy định pháp luật luật áp dụng cho hợp đồng Thực tế, nhiều thương nhân có quan niệm đơn giản cho rằng: luật áp dụng cho hợp đồng (có thể bên chọn pháp luật quy định) luật áp dụng chung cho toàn nội dung pháp lý liên quan đến hợp đồng Điều cho quan hệ thương mại nước, hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi có quy định riêng theo quan niệm pháp lý quốc tế Để phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế ngày nay, hợp đồng thương mại quốc tế áp dụng nhiều luật khác để điều chỉnh cho nội dung hợp đồng như: Luật áp dụng cho hợp đồng (điều chỉnh hiệu lực hợp đồng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng), luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài (điều khoản trọng tài hợp đồng thỏa thuận đưa tranh chấp giải trọng tài), luật điều chỉnh tố tụng trọng tài Khi bên chọn luật để áp dụng cho hợp đồng nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ bên, bao gồm bồi thường thiệt hại luật điều chỉnh Theo pháp luật Việt Nam, vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế quy định Luật Thương mại 2005 quy định chung BLDS 2005 Cụ thể phân tích theo khía cạnh sau:  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm vật chất trách nhiệm tinh thần Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác ngồi việc xin lỗi, cải cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền để bồi thường thiệt hại mà người phải gánh chịu Một loại chi phí cần xem xét có xem chi phí bồi thường hay khơng chi phí luật sư Pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng Luật Thương mại, Bộ luật dân hay nguồn luật có liên quan Song thực tế giải tranh chấp u cầu bồi thường chi phí luật sư thường bị bác bỏ (một phần nguyên nhân bị thiệt hại không đưa chứng chứng minh cho việc bồi thường)  Về tính dự đoán trước thiệt hại: xét theo quy định Luật Thương mại Việt Nam có quy định tính thực tế tính trực tiếp thiệt hại mà khơng quy định tính dự đốn trước Mặc dù, thiệt hại thực tế trực tiếp phải có mối quan hệ nhân với hành vi vi phạm Tuy nhiên, việc thiệt hại có mối quan hệ nhân khơng chắn phải có tính dự đốn trước Trong vài trường hợp khơng thể dự đốn trước kiện bất khả kháng, có nhiều trường hợp dự đốn trước thiệt hại xảy ra, bên đưa biện pháp khắc phục để giảm tới mức tối đa thiệt hại xảy hành vi vi phạm hợp đồng gây nên Song pháp luật chưa có quy định cụ thể, mà chủ yếu suy luận rút từ pháp luật hay phán chủ quan Thẩm phán khơng có thống cách thức giải Từ đó, gây nên hoang mang bên đưa giải tranh chấp mà việc bồi thường không đủ để bồi đắp tổn thất hay khoản bồi thường q lớn khơng có phối hợp xử lý bên tham gia hợp đồng  Về giá trị bồi thường thiệt hại: Tại Khoản Điều 302 Luật Thương mại 2005 quy định giá trị bồi thường thiệt hại sau: Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.” Luật Thương Mại 2005 không quy định chi tiết cách xác định tổn thất trực tiếp Bộ Luật Dân Sự 2015 liệt kê thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ/hợp đồng, mà sử dụng để xác định loại tổn thất này, bao gồm: + Thiệt hại vật chất, tổn thất thực tế mà xác định được, bao gồm tổn thất tài sản; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế hay khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị bị giảm sút; + Tổn thất thiệt hại liên quan đến lợi ích từ hợp đồng mà bên bị vi phạm hưởng; + Bất chi phí phát sinh từ việc bên vi phạm khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà tổn thất thiệt hại liên quan đến lợi ích từ hợp đồng mà bên bị vi phạm hưởng nói Kể áp dụng chế tài khác, bên bị vi phạm không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên (theo Điều 316 Luật Thương mại năm 2005)  Giá trị tính tốn bồi thường thiệt hại Cơng ước CISG Bộ ngun tắc Unidroit có phương thức tính tốn thiệt hại gần giống trường hợp hợp đồng bị hủy Điều 75 Cơng ước CISG đưa cách tính tốn thiệt hại trường hợp hợp đồng bị hủy bên bị thiệt hại ký hợp đồng thay Lúc bên bị thiệt hại bồi thường khoản tiền chênh lệch hợp đồng bị hủy hợp đồng thay Điều 76 đưa cách tính tốn trường hợp hợp đồng bị hủy mà không ký hợp đồng thay Bộ nguyên tắc Unidroit có quy định tương tự Điều 7.4.5 7.4.6] Tuy nhiên khơng tìm thấy quy định Luật Thương mại Việt Nam, cách tính tốn thơng dụng thực tế  Về nghĩa vụ chứng minh thiệt hại Điều 304 Luật Thương mại 2005 quy định người yêu cầu bồi thường có nghĩa vụ chứng minh Họ phải chứng minh mức độ tổn thất, tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm Việc đưa chứng chứng minh tổn thất hành vi vi phạm gây điều đơn giản Bởi vì, cương vị bên bị vi phạm, họ khơng có đủ điều kiện để có đầy đủ chứng mà phán trọng tài chủ yếu dựa vào chứng người yêu cầu bồi thường đưa  Đồng tiền tính tốn thiệt hại Mặc dù vấn đề gây nên tranh chấp bên, giá trị đồng tiền quốc gia khác nhau, có chênh lệch đáng kể Song pháp luật Việt Nam khơng có quy định đồng tiền dùng để tính tốn thiệt hại Tuy vấn đề khơng gây q nhiều khó khăn q trình giải tranh chấp thực tế xét xử, song chế pháp luật rõ ràng giúp bên giải tranh chấp nhanh chóng tránh mâu thuẫn khơng đáng có  Về điều khoản tiền lãi Luật Thương mại Việt Nam, Điều 306 quy định tiền lãi: “Trong trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng tiền thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền trả chậm theo lãi suất nợ hạn thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Việc áp dụng mức lãi suất thị trường Luật Thương mại hợp lý phương pháp đặt bên bị vi phạm vào vị trí họ đầu tư khoản tiền thị trường Theo Điều 303 Luật Thương mại 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại có đủ yếu tố sau: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại vậy, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế nghĩa vụ không cần thỏa thuận hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng: vi phạm hợp đồng không vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng, mà vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ quy định pháp luật Bởi nội dung hợp đồng không điều khoản bên thỏa thuận mà cịn có điều khoản phát sinh từ quy định pháp luật, mà bên có nghĩa vụ thực Đó điều khoản thường lệ, bên đưa vào hợp đồng để phục vụ cho lợi ích Nếu bên khơng thỏa thuận hợp đồng có nghĩa bên thừa nhận điều khoản Nếu thỏa thuận trái quy định pháp luật thỏa thuận khơng có giá trị pháp luật điều khoản khơng có hiệu lực Nếu có quy định pháp luật liên quan đến nội dung thỏa thuận khơng có hiệu lực nội dung sử dụng để thay Theo khoản 12 Điều Luật Thương mại 2005 quy định vi phạm hợp đồng bao gồm không thực hiện, thực không thực không đầy đủ theo nghĩa vụ thỏa thuận bên Có thiệt hại thực tế: bên vi phạm hợp đồng phải bồi thương thiệt hại gây thiệt hại thực tế cho bên bị vi phạm Có thể hiểu bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm chứng minh thiệt hại thực tế Trong quy định Điều 302 Luật thương mại thiệt hại tổn thất trực tiếp, thực tế khoản lợi đáng nhẽ hưởng khơng có hành vi vi phạm Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm tổn thất thực tế: mối quan hệ nhân mối quan hệ biện chứng, nội nguyên nhân kết Bên vi phạm hợp đồng bồi thường hành vi gây thiệt hại Trên thực tế có nhiều hợp đồng bị vi phạm song hành vi bên bị vi phạm Có thể đến trường hợp vi phạm hợp đồng hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm, kiện bất khả kháng, tình cấp thiết  Hình thức bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại có hình thức khác nhau: bù đắp thiệt hại phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng gồm tổn thất thực tế khoản lợi bị bỏ lỡ; đền bù thiệt hại cho việc toán chậm, vi phạm nghĩa vụ toán Về nguyên tắc, chậm tốn gây nên tổn thất thực tế, ví dụ: tốn chậm nên phải vay ngân hàng thời gian chưa toán Nhưng nhiều trường họp bên vi phạm thường thiệt hại tinh thần tòa án định vào nội dung vụ việc cụ thể [14, Điều 419] 3.1.2.2 Thiệt hại ước tính Ở Việt Nam nay, thiệt hại ước tính coi chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng tranh cãi Điều 302 LTM năm 2005 35 quy định tính trực tiếp, thực tế thiệt hại mà khơng nói rõ tính dự đoán trước thiệt hại Một số nhà nghiên cứu luật học cho thiệt hại theo quy định LTM năm 2005 có tính dự đốn trước Theo Phạm Duy Nghĩa, nguyên tắc có bốn hậu pháp lý áp dụng cho vi phạm hợp đồng bao gồm: (1) đền bù thiệt hại; (2) đền bù thiệt hại ước tính trước, hay cịn gọi phạt hợp đồng; (3) hủy bỏ hợp đồng; (4) yêu cầu thực hợp đồng [11, tr 372] Theo quan điểm phạt vi phạm hợp đồng coi đền bù thiệt hại ước tính trước có hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại Trong số quan điểm khác cho chế tài phạt hợp đồng nhằm hạn chế vi phạm hợp đồng Khi có hành vi vi phạm hợp đồng cho dù không gây thiệt hại bên vi phạm phải chịu phạt hợp đồng theo thỏa thuận 3.1.2.3 Mức bồi thường thiệt hại Đối với chế tài bồi thường thiệt hại, pháp luật Việt Nam không giới hạn mức tối đa bên vi phạm phải bồi thường Khoản Điều 302 LTM năm 2005 quy định “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm” Theo Điều luật này, mức bồi thường thiệt hại mức thiệt hại thực tế, trực tiếp khoản lợi trực tiếp hưởng Điều 360 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp có thiệt hại 36 vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Có ý kiến cho quy định công nhận mức bồi thường cụ thể bên dự đoán có ý kiến cho quy định liên quan đến thiệt hại bồi thường phần hay toàn Trong thực tế xét xử, số tòa án theo cách tiếp cận LTM năm 2005 công nhận quyền nhận bồi thường thiệt hại thực tế khoản lợi trực tiếp hưởng Đối với mức bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền, theo khoản Điều 419 BLDS năm 2015, tòa án định vào nội dung vụ việc cụ thể 3.1.2.4 Bồi thường chênh lệch giá Trong thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bị hủy bên ký hợp đồng khác để thay khơng ký hợp đồng thay Việc hủy hợp đồng làm phát sinh thiệt hại chênh lệch giá giá hợp đồng thay hay giá thị trường hành thay đổi so với giá hợp đồng bị hủy trách nhiệm bồi thường đặt Đây trường hợp thông dụng hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Cả Công ước CISG Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 có phương thức tính tốn thiệt hại gần giống trường hợp Điều 75 Công ước CISG đưa cách tính tốn thiệt hại trường hợp hợp đồng bị hủy bên bị vi phạm ký hợp đồng thay Lúc bên bị thiệt hại bồi thường khoản chênh lệch giá theo hợp đồng giá giao dịch 14 thay Điều 76 đưa cách tính tốn thiệt hại trường hợp hủy hợp đồng bên bị thiệt hại không ký hợp đồng thay Bên bị thiệt hại bồi thường theo chênh lệch giá giá thị trường hành cao so với giá hợp đồng bị hủy Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 có điều khoản tương tự Điều 7.4.5 7.4.6 Tuy nhiên, khơng tìm thấy quy định tương tự LTM năm 2005 Theo tác giả, sửa đổi, bổ sung LTM năm 2005 cần quan tâm đến quy định bồi thường chênh lệch giá 3.1.2.5 Bồi thường thiệt hại lỗi bên bị vi phạm Điều 363 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình” Quy định chế tài xử lý trách nhiệm dân đồi với trường hợp không thực nghĩa vụ thiệt hại gây phần lỗi bên bị thiệt hại Trong trường hợp bên vi phạm chứng 38 minh việc không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp bên có thỏa thuận luật có quy định khác LTM năm 2005 khơng có quy định 3.1.2.6 Tiền lãi chậm toán Số tiền lãi khoản tiền chậm trả ln tính khoản bồi thường mà bên có quyền khơng phải chứng minh có thiệt hại thực tế xảy Tiền coi tài sản sinh lợi, bên có quyền hưởng tiền lãi chậm trả để bù đắp khoản sinh lợi lẽ hưởng thời gian chậm trả Khi chậm thực nghĩa vụ tốn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm trả lãi cho số tiền chậm toán tương ứng với thời gian chậm trả Theo LTM năm 2005, Điều 306 quy định tiền lãi: “Trong trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm tốn tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Khác với quy định LTM năm 2005, khoản Điều 357 BLDS năm 2015 quy định lãi suất chậm trả hai bên thỏa thuận không vượt lãi suất quy định khoản Điều 468, tức không vượt lãi suất 20% /năm, khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468, nghĩa lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều 468 thời điểm trả nợ Từ so sánh thấy quy định lãi suất chậm toán LTM năm 2005 BLDS năm 2015 không thống Dưới góc độ thương mại, quy định lãi suất chậm toán theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường LTM năm 2005 hợp lý khoản tiền chậm trả coi khoản đầu tư thị trường 3.1.2.7 Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại Về nghĩa vụ chứng minh tổn thất yêu cầu bồi thường thiệt hại, Điều 304 LTM năm 2005 có quy định: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng 15 khơng có hành vi vi phạm” Một điểm cần lưu ý theo khoản Điều 351 BLDS năm 2015: “Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền” Điều quy định tương tự khoản 2, Điều 294 LTM năm 2005 Cơng ước CISG khơng quy định tính xác thực thiệt hại không xác định mức độ mà bên bị thiệt hại cần chứng minh tổn thất đền bù Quy định nghĩa vụ chứng minh thiệt hại LTM năm 2005 BLDS năm 2015 tương đồng với Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 Điều 7.4.3 Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 cho thiệt hại bồi thường chúng thiết lập với mức độ hợp lý tính xác thực thiết lập với mức độ đầy đủ tính xác thực khoản tiền bồi thường thiệt hại xác định tùy theo Tịa án 3.1.2.8 Tiền tệ tính tốn thiệt hại Khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên thường lựa chọn tiền tệ toán ngoại tệ hai bên Tuy nhiên, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng làm phát sinh trách nhiệm nhiệm bồi thường thiệt hại, thực tiễn có trường hợp bên lựa chọn tiền tệ tính tốn cho khoản thiệt hại bồi thường Phát sinh thiệt hại bồi thường nước bên bán, nước bên mua nước thứ ba Cả LTM năm 2005 BLDS năm 2015 khơng có quy định tiền tệ tính tốn thiệt hại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước CISG khơng quy định tiền tệ dùng để tính tốn thiệt hại Riêng Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 quy định: “Thiệt hại tính đồng tiền quy định điều khoản nghĩa vụ toán đồng tiền nơi thiệt hại phát sinh tùy theo đồng tiền thích hợp nhất” (Điều 7.4.12) Như vậy, theo Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 đồng tiền dùng để tính tốn thiệt hại đồng tiền dùng để toán theo nghĩa vụ quy định hợp đồng đồng tiền nơi phát sinh thiệt hại Đây vấn đề gây nên tranh chấp bên, giá trị đồng tiền quốc gia khác có chênh lệch đáng kể Tuy vấn đề khơng gây q nhiều khó khăn trình giải tranh chấp thực tế xét xử, song có quy định pháp luật rõ ràng giúp bên giải tranh chấp nhanh chóng tránh mâu thuẫn khơng đáng có 3.1.2.9 Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại Điều 362 BLDS năm 2015 quy định: “Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình” 41 Quy định buộc bên có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để hạn chế thiệt hại gây cho Trong trường hợp người bị thiệt hại chậm trễ việc áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để giảm thiểu thiệt hại cho bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu giảm mức bồi thường tương ứng với mức thiệt hại mà lẽ bên bị thiệt hại hạn chế Điều 305 LTM năm 2005 quy định bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây Nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế Cả LTM năm 2005 BLDS năm 2015 có quy định bên bị vi phạm phải dùng biện pháp hợp lý hay cần thiết để hạn chế tổn thất Đây quy định trùng lắp Nếu có 16 quy định pháp luật dân luật chung khơng thiết phải quy định Luật Thương mại luật chuyên ngành Quy định nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại LTM năm 2005 BLDS năm 2015 tương thích với quy định Công ước CISG Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 Điều 77 Công ước CISG quy định: “Bên viện dẫn vi phạm hợp đồng bên phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây Nếu họ khơng làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được” Điều 7.4.8 Bộ nguyên tắc PICC năm 2016 quy định : “1) Bên có nghĩa vụ không chịu trách nhiệm thiệt hại mà bên có quyền lẽ hạn chế biện pháp hợp lý 2) Bên có quyền địi đền bù chi phí hợp lý chi nhằm hạn chế thiệt hại” 3.1.2.10 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại với chế tài khác vi phạm hợp đồng Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có tính thống cao pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Chế tài bồi 42 thường thiệt hại tồn song song với chế tài khác có hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại Việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng, tạm ngưng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy hợp đồng khơng loại trừ chế tài bồi thường thiệt hại Trong Công ước CISG khơng có quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng Ở Việt Nam nay, nhiều doanh nghiệp nhầm lẫn chế tài bồi thường thiệt vi phạm hợp đồng phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng nhằm hạn chế vi phạm hợp đồng Bên bị vi phạm phạt vi phạm có thỏa thuận hợp đồng, LTM năm 2005 quy định bên bị vi phạm bồi thường thiệt hại thỏa thuận Tuy vậy, mối quan hệ chế tài phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng quy định khác BLDS năm 2015 LTM năm 2005 Theo quy định khoản Điều 418 BLDS năm 2015, bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại, trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm Điều 307 LTM năm 2005 quy định: (i) Trường hợp bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác; (ii) Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác” Như vậy, theo tinh thần BLDS năm 2015, bên bị vi phạm muốn yêu cầu bồi thường thiệt hại điều phải nêu rõ hợp đồng Thực tế áp dụng quy định pháp luật dân sự, người ta thường hay nhầm lẫn phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, phần hai hình thức chế tài mặt vật chất, kết áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm, bên bị vi phạm nhận khoản tiền từ bên vi phạm Do đó, số hợp đồng có tên điều khoản “Phạt vi phạm”, nội dung điều 43 khoản lại thể bồi thường thiệt hại 17

Ngày đăng: 26/09/2023, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w