1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tham gia của việt nam vào cơ chế giải quyết tranh chấp của wto

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“Sự chủ động tham gia DSM của WTO gắn liền và là hệ quả của thay đổi chính sách thương mại quốc tế của các nước ĐPT. Trong thời gian dài, các nước ĐPT thực hiện chính sách thương mại hỗ trợ sản xuất trong nước, thay thế nhập khẩu. Điều này đồng nghĩa với việc họ ít xuất hiện trong các tranh chấp thương mại quốc tế. Cùng với chính sách thương mại hướng tới xuất khẩu, chủ động tham gia vào thương mại quốc tế, các nước ĐPT đã có thái độ tích cực, chủ động tham gia giải quyết các tranh chấp nhằm bảo vệ lợi ích, các chính sách thương mại của mình. Qúa trình thay đổi này diễn ra đúng vào thời điểm ra đời của WTO và DSM của nó thay thế cho cơ chế GATT trước đây. Mối quan hệ giữa sự thay đổi trong chính sách thương mại và sử dụng DSM của GATTWTO được thể hiện rõ trong các trường hợp của nhiều nước Nam Mỹ như Brazil, Argentina, Chile, hay của một số nước Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia. Trong đó, trường hợp của Brazil có thể coi là một điển hình.”

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 3.1 Kinh nghiệm tham gia vào DSM số thành viên WTO học cho Việt Nam 3.1.1 Kinh nghiệm tham gia vào DSM số nước thành viên WTO “Sự chủ động tham gia DSM WTO gắn liền hệ thay đổi sách thương mại quốc tế nước ĐPT Trong thời gian dài, nước ĐPT thực sách thương mại hỗ trợ sản xuất nước, thay nhập Điều đồng nghĩa với việc họ xuất tranh chấp thương mại quốc tế Cùng với sách thương mại hướng tới xuất khẩu, chủ động tham gia vào thương mại quốc tế, nước ĐPT có thái độ tích cực, chủ động tham gia giải tranh chấp nhằm bảo vệ lợi ích, sách thương mại Qúa trình thay đổi diễn vào thời điểm đời WTO DSM thay cho chế GATT trước Mối quan hệ thay đổi sách thương mại sử dụng DSM GATT/WTO thể rõ trường hợp nhiều nước Nam Mỹ Brazil, Argentina, Chile, hay số nước Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia Trong đó, trường hợp Brazil coi điển hình.”1 - Brazil: “Brazil 23 nước ký kết GATT 1947 Trong thời kỳ GATT, Brazil tham gia vào DSM thiết chế này, đặc biệt thời gian diễn Vòng đàm phán Uruguay (1986-1994) Trong Vòng đàm phán Uruguay, Brazil nước ủng hộ cho việc xây dựng chế giải tranh chấp thương mại dựa sở pháp lý, mang tính đa phương, loại trừ hành động đơn phương Ngay sau WTO đời, Brazil nước sử dụng DSM tổ chức này, với tư cách nguyên đơn với tư cách bị đơn Cho đến thời điểm tại, Brazil tham gia 25 vụ với tư cách nguyên đơn, 14 vụ với tư cách bị đơn 65 vụ với tư cách bên thứ ba Với số trên, Brazil nước đứng thứ tư, sau Hoa Kỳ, EU Canada, tích cực sử dụng DSM WTO Brazil Xem vụ United States - Standards for Reformulated and Conventional Gasoline, Báo cáo Panel (WT/DS2/ R) công bố ngày 29 tháng năm 1996; Báo cáo AB (WT/DS2/AB/R) công bố ngày 29 tháng năm 1996 đánh giá nước sử dụng hiệu quả, thành công chế giải tranh Thái độ chủ động sử dụng DSM WTO nước ĐPT gắn liền với quan điểm nước chế độ đối xử đặc biệt khác biệt (special and differentiel treatement - SDT) dành cho họ Tương tự nhiều hiệp định thương mại khác WTO, DSU chứa đựng loạt quy định dành cho nước ĐPT KPT đối xử đặc biệt khác biệt Câu hỏi đặt để tham gia vào chế giải tranh chấp WTO, nước ĐPT thực phải cần đến chế độ đối xử này, hay nên có thái độ chủ động, tham gia bình đằng với nước PT Thực tiễn cho thấy, có nhiều lý để nước ĐPT nên tham gia với thái độ chủ động bình đẳng Thứ nhất, hầu hết quy định SDT DSU mang tính chất nguyên tắc, thiếu chi tiết chế áp dụng Rất nhiều đề xuất, khuyến nghị đưa nhằm cải thiện tình trạng này, nhiên chưa đạt đồng thuận nước thành viên WTO bối cảnh bế tắc Vòng đàm phán Doha Thứ hai, số quy định SDT khơng có hạn chế nêu lại nhằm giải vấn đề khơng thực mối quan tâm, hay khó khăn thực tế nước ĐPT Thứ ba, quy định SDT không đề cập đến quyền, lợi nội dung nước ĐPT vụ tranh chấp Chúng nhằm mang đến số thuận lợi, lợi mặt thủ tục Vì vậy, việc sử dụng chúng tạo nên bất lợi dư luận cho nước ĐPT Cuối cùng, thực tế cho thấy trường hợp viện dẫn áp dụng thành công quy định SDT DSU trình giải tranh chấp hãn hữu Trái lại, nước ĐPT sử dụng thành công DSM WTO nay, tích cực đấu tranh để cải thiện quy định SDT DSU, khơng dựa vào chúng mà hồn tồn tham gia với tư cách chủ động bình đẳng.” - Costarica: “Vụ việc Costa Rica kiện Hoa Kỳ vụ Hoa Kỳ - Các biện pháp hạn chế nhập sản phẩm đồ lót chất liệu coton sợi tổng hợp ví dụ chủ động, tâm sử dụng DSM nước nhỏ, ĐPT chống lại cường quốc thương mại Xem vụ Brazil - Measures Affecting Desiccated Coconut, Báo cáo Panel (WT/DS22/R) công bố ngày 17 tháng 10 năm 1996; báo cáo AB (WT/DS22/AB/R) công bố ngày 21 tháng năm 1997 Vào năm 1995, cho cơng nghiệp đồ lót nội địa bị gây thiệt hại, bị đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng sản phẩm tương tự nhập khẩu, Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn để áp dụng quy định biện pháp tự vệ đặc biệt quy định Hiệp định (ATC) sản phẩm từ Costa Rica nước thành viên khác WTO Sau thủ tục tham vấn, nước đồng ý tự áp dụng biện pháp hạn chế số lượng xuất vào Hoa Kỳ Đối với nước lại Costa Rica, Honduras, Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ đơn phương áp dụng biện pháp hạn chế nhập Sau thủ tục giải tranh chấp tiến hành Cơ quan giám sát (Textile Monitoring Body- TMB) WTO, ba nước Honduras, Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục đạt thoả thuận với Hoa Kỳ Costa Rica nước cuối không đạt thoả thuận định khởi kiện Hoa Kỳ chế giải tranh chấp WTO sở điều XIII GATT điều khoản có liên quan Hiệp định ATC Trong vụ việc này, để khởi động theo đuổi vụ kiện, Costa Rica vượt qua hàng loạt thách thức Thứ nhất, thời điểm tranh chấp phát sinh thời điểm WTO vừa vào vận hành Nếu định khởi kiện, Costa Rica nước thành viên nêu vấn đề tranh chấp liên quan đến Hiệp định ATC, đồng thời nước ‘thử nghiệm’ hiệu DSM WTO, nước nhỏ ĐPT khởi kiện cường quốc thương mại số WTO Hoa Kỳ Thứ hai, nỗ lực Costa Rica việc tìm kiếm đồng hành hay ủng hộ nước khác việc khởi kiện Hoa Kỳ không đạt kết Như nêu, nước khác trực tiếp bị ảnh hưởng biện pháp đơn phương Hoa Kỳ chấp nhận buộc phải đến thoả thuận với Hoa Kỳ Ngoài ra, cố gắng Costa Rica việc thuyết phục nước Ấn Độ, Pakistan nước Trung Mỹ khởi kiện Hoa Kỳ không đạt kết Thứ ba, nội Costa Rica có quan điểm khơng thống việc có nên hay khơng nên khởi kiện Hoa Kỳ Cuối cùng, quan điểm bảo vệ lợi ích thương mại sở tin tưởng tính khách quan, khơng thiên vị quy định pháp lý WTO có quy định DSU thắng thế, dẫn đến định khởi kiện theo đuổi vụ kiện đến Costa Rica Trải qua thủ tục giải Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, Costa Rica có vụ kiện thắng lợi buộc Hoa Kỳ chấp nhận thực thi Báo cáo giải tranh chấp thông qua Cơ quan giải tranh chấp WTO Ngoài việc trở thành nguyên đơn khởi kiện vụ tranh chấp, nước thành viên WTO cịn chủ động tham gia vào DSM với tư cách bên thứ ba Thực tiễn WTO cho thấy, nước tham gia tích cực, có hiệu vào DSM WTO nước sử dụng triệt để tư cách bên thứ ba vụ tranh chấp Ngoài cường quốc thương mại hàng đầu Hoa Kỳ, EU bên thứ ba tất tranh chấp WTO, nước Brazil, Argentina tham gia với tư cách bên thứ ba với số lượng lớn nhiều số vụ tranh chấp họ tham gia với tư cách nguyên đơn hay bị đơn Về mặt nguyên tắc, nước tham gia với tư cách bên thứ ba có ‘lợi ích thương mại cốt lõi’ vụ tranh chấp Tuy nhiên, thực tế nước ĐPT, nước gia nhập tận dụng chế bên thứ ba để theo sát diễn tiến giải thích, áp dụng quy định WTO, đồng thời coi lần tập dượt, tích luỹ kinh nghiệm mặt tố tụng.”3 - Trung Quốc: “Trường hợp Trung Quốc gần coi ví dụ việc tích cực sử dụng tư cách bên thứ ba để tiếp cận bước, tiến tới chủ động sử dụng hiệu DSM WTO Trung quốc gia nhập WTO từ năm 2001, vòng năm đầu, từ 2001 đến 2006, nước tham gia cách hạn chế vào DSM: nguyên đơn vụ bị đơn vụ Kể từ năm 2007 đến 2010, tham gia Trung Quốc tăng lên cách nhanh chóng Tính đến nay, Trung Quốc nguyên đơn vụ bị đơn 23 vụ WTO Trong đó, từ gia nhập, nước tích cực tham gia với tư cách bên thứ ba, với tổng số 87 vụ Sự quan tâm Trung Quốc với chế bên thứ ba ngồi việc giải thích mối quan hệ lợi ích ngày gắn bó Trung Quốc với DSM, thể mong muốn theo sát diễn tiến học hỏi kinh nghiệm từ chế Sau 10 năm gia nhập, xu hướng chuyển từ tham gia với tư cách bên thứ ba sang tham gia với tư cách nguyên đơn vụ kiện bắt đầu thể rõ nét Xu hướng tạo nên cân tương đối vụ kiện mà Trung Quốc bị đơn với vụ kiện mà Trung quốc nguyên đơn.”4 John Breckenridge, Costa Rica’s Challenge to US Restrictions on the Import of Underwear, http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/casestu dies_e/case12_e.htm White&Case, A review of China’s first decade of WTO membership-achievements, shortcoming andoutlook, China Business, Trade and Competition Bulletin, 2011 3.1.2 Bài học cho Việt Nam Những trải nghiệm ban đầu tích cực Việt Nam việc sử dụng chế giải tranh chấp WTO “ Theo thống kê thức WTO, thời điểm tại, Việt Nam tham gia DSM vụ với tư cách nguyên đơn, 10 vụ với tư cách bên thứ ba Gần nhất, ngày 20 tháng năm 2012, Việt Nam yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ liên quan đến biện pháp chống bán phá giá nước sản phẩm tôm nước ấm đơng lạnh nhập Việt Nam, thức khởi động vụ kiện thứ hai WTO mà Việt Nam chủ động tham gia với tư cách nguyên đơn Với khoảng thời gian ngắn kể từ thời điểm trở thành Thành viên WTO, Việt Nam coi nước tích cực tham gia DSM với tư cách bên thứ ba Phần lớn vụ việc mà Việt Nam tham gia liên quan đến việc sử dụng biện pháp tự vệ thương mại biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp Đặc biệt, có vụ việc giải trực tiếp khiếu kiện biện pháp Quy không Hoa Kỳ Khi tham gia với tư cách bên thứ ba vào hàng loạt vụ việc nêu trên, Việt Nam không bày tỏ thái độ nội dung vụ tranh chấp thông qua việc đưa ý kiến văn bản, hay phát biểu phiên tranh tụng trực tiếp Duy nhất, vụ việc Hoa Kỳ kiện chế độ thuế nhập bổ sung Ấn Độ, Việt Nam bày tỏ quan điểm giai đoạn xem xét Ban hội thẩm giai đoạn phúc thẩm “ ” Vụ kiện biện pháp chống bán phá giá Hoa Kỳ sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh nhập từ Việt Nam vụ kiện mà Việt Nam chủ động tham gia với tư cách nguyên đơn giành thắng lợi WTO Trong vụ kiện này, nhiều trải nghiệm tích cực phương diện tố tụng ghi nhận Nổi bật số vai trị, đóng góp cộng đồng doanh nghiệp việc định khởi kiện, hoàn thiện hồ sơ, đảm bảo dịch vụ tư vấn pháp lý luật sư tư nhân nguồn kinh phí tố tụng; sử dụng ý kiến chuyên gia hồ sơ vụ kiện; đặc biệt thái độ chủ động quan nhà nước việc theo đuổi vụ kiện Bên cạnh đó,vụ kiện đặt vấn đề cần rút kinh nghiệm để sử dụng hiệu DSM WTO tương lai Đó vấn đề lựa chọn thời điểm khởi kiện; xác định chuẩn bị yêu cầu, lập luận pháp lý hồ sơ khởi kiện; chế phối hợp hành động quan nhà nước việc định khởi kiện thực thủ tục tố tụng; ý thức chủ động doanh nghiệp từ giai đoạn vấn đề tranh chấp đặt từ cấp độ quốc gia ” Để có trải nghiệm nói tích cực sử dụng DSM thời gian qua, thực tế Việt Nam có chuẩn bị mặt sách, sở pháp lý khung thể chế từ trước gia nhập WTO khơng ngừng hồn thiện chúng - Tháng năm 1998, Thủ tướng thành lập Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế “ quốc tế (UBQGHTKTQT, tên viết tắt tiếng Anh thức NCIEC) NCIEC quan có tính chất liên bộ, giúp việc cho Thủ tướng đạo, phối hợp hoạt động Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hội nhập kinh tế quốc tế Liên quan đến vấn đề xử lý tranh chấp thương mại quốc tế, Quy chế làm việc Uỷ ban quy định Uỷ ban “chủ trì, phối hợp với quan liên quan áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp phía Việt Nam tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực mà Việt Nam tham gia” Uỷ ban sau nhiều lần kiện tồn ” - Tháng năm 2005, gần thời điểm Việt Nam hoàn tất bước đàm phán gia nhập WTO, Thủ tướng phủ có Chỉ thị việc chủ động phịng, chống vụ kiện thương mại nước ngồi Chỉ thị vạch nguyên tắc, biện pháp việc chủ động phòng tránh xử lý tranh chấp thương mại với nước Chỉ thị nêu rõ vai trị, phân cơng trách nhiệm quan nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng tổ chức xã hội cơng tác phịng tránh xử lý tranh chấp - Tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ có văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại giới tổ chức quốc tế khác Giơ-ne-vơ Thuỵ Sĩ Phái đoàn đại diện thường trực tổ chức thành Phòng Liên hợp quốc Tổ chức quốc tế khác Phòng WTO vấn đề hợp tác thương mại đa phương Một chức Phái đoàn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích Việt Nam WTO - Tháng năm 2009, Thủ tướng phủ có định phê duyệt Nghị định thư việc Việt Nam gia nhập Hiệp định Trung tâm tư vấn luật WTO (ACWL) - Tháng năm 2010, Thủ tướng phủ có định phê duyệt Đề án Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020 - Gần nhất, đầu năm 2012, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thoả thuận thương mại quốc tế Một số nhận định, đề xuất việc tăng cường sử dụng hiệu chế giải tranh chấp WTO - Vai trò Bộ Tư pháp “ Những kinh nghiệm khái quát rút từ thực tiễn giải tranh chấp WTO để sử dụng có hiệu chế này, cần có quan điểm chủ động, tích cực tham gia; có chế thống nhằm phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp quan nhà nước với chủ thể thuộc khối tư nhân (các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, tổ chức dân sự, nghề nghiệp khác) đồng thời đảm bảo phối hợp chặt chẽ ngành, quan nhà nước có thẩm quyền Nhà nước ” Trên sở kinh nghiệm nước ngoài, thực tiễn Việt Nam thời gian qua, đưa số nhận định, đề xuất nhằm tăng cường sử dụng hiệu DSM WTO thời gian tới sau “ Thứ nhất, cần xây dựng chế quốc gia việc phòng, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế Cho đến thời điểm tại, vấn đề đề cập đến số văn pháp luật, tiêu biểu Chỉ thị số 20/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2005 việc chủ động phịng chống vụ kiện thương mại nước ngồi Tuy nhiên, ban hành từ trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, Chỉ thị có nội dung trở nên lạc hậu Chẳng hạn Chỉ thị nhấn mạnh đến tranh chấp thương mại nước nước ngoài, chưa đề cập hợp lý đến việc giải tranh chấp tổ chức quốc tế WTO Mặt khác, Chỉ thị chưa thiết lập chế phối hợp chung quan nhà nước với DN, hiệp hội DN Đặc biệt, thị Thủ tướng, nhiều nội dung văn mang tính chất điều hành, giá trị quy phạm thấp “ ” Một chế quốc gia phòng xử lý tranh chấp thương mại quốc tế cần đồng thời giải vấn đề như: biện pháp, chế phòng cảnh báo sớm tranh chấp; quy trình phát hiện, xử lý tranh chấp từ giai đoạn chuẩn bị hồ sơ theo đuổi thủ tục giải quyết; xác định quan chủ trì, phối hợp tham gia giải tranh chấp; biện pháp, quy trình cho phép tham gia cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp khác trình giải tranh chấp; vấn đề huy động sử dụng nguồn kinh phí giải tranh chấp… ” “ Thứ hai, cần tiến hành đồng thời nhiều giải pháp để nâng cao trình độ, lực kinh nghiệm pháp lý, tố tụng cho đội ngũ luật sư, nhà quản lý chuyên gia pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế Cụ thể, song song với việc đẩy mạnh việc thực Đề án Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020, cần triển khai chương trình nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo, nghiên cứu pháp luật thương mại quốc tế, pháp luật WTO Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, tận dụng khả hỗ trợ quốc tế việc đào tạo nguồn nhân lực WTO, chẳng hạn từ WTO, hay ACWL “ ” Thứ ba, cần tăng cường nguồn nhân lực hoàn thiện chế quản lý cán bộ, điều hành cơng tác Phái đồn đại diện Việt Nam bên cạnh LHQ, WTO tổ chức quốc tế đa phương Genève Hiện cán chuyên trách WTO Phái đoàn bao gồm cán cử từ chuyên ngành Bộ Tư pháp, Bộ Công công thương, nhiên số lượng cán cịn hạn chế Mặt khác, chế thơng tin, báo cáo, điều hành công tác cán quan hệ với Bộ ngoại giao, Bộ chuyên ngành, Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế chưa rõ ràng Đặc biệt, cần xem xét áp dụng chế đặc thù luân chuyển cán Hiện nay, việc áp dụng chế luân chuyển theo nhiệm kỳ ngoại giao cán bộ, chuyên gia WTO Phái đồn chưa hợp lý, khơng cho phép họ có đủ thời gian để tích lũy kinh nghiệm, theo dõi xử lý hồ sơ vụ việc tranh chấp thương mại WTO công việc thường kéo dài nhiều năm “ ” Cuối cùng, cần tăng cường vai trò Bộ tư pháp với tư cách quan phối hợp, tham gia quan trọng q trình phịng xử lý tranh chấp thương mại quốc tế WTO Qúa trình pháp lý hóa ngày tăng DSM WTO khẳng định nhu cầu tăng cường vai trò Bộ Tư pháp Vai trò thể tập trung số phương diện tổ chức đào tào, thực chương trình nước, hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư, chuyên gia pháp lý thương mại quốc tế nói chung WTO nói riêng; tham gia hoạt động từ khâu chuẩn bị hồ sơ, thực bước tố tụng để giải vụ tranh chấp cụ thể; Kiểm tra, rà soát văn pháp luật ban hành nhằm đảm bảo tính hợp pháp nước phù hợp với cam kết WTO; Quản lý thực chế, biện pháp cho phép huy động hợp tác, tham gia tổ chức luật sư, tư vấn pháp lý tổ chức xã hội, nghề nghiệp thuộc khối tư nhân vào trình giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung tranh chấp WTO nói riêng ” 3.2 Định hướng nâng cao chất lượng tham gia Việt Nam vào DSM Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp chế giải tranh chấp WTO định hướng hàng đầu, nhận thức hiểu biết tốt chế giúp cho doanh nghiệp phần tránh khỏi tranh chấp thương mại quốc tế, mặt khác góp phần nâng cao lực tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế “ Việt Nam tham gia sử dụng chế giải tranh chấp WTO cách chủ động, nắm bắt chế giải tranh chấp WTO để bảo vệ quyền lợi quốc gia doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa nước ngồi Tuy nhiên, trước biến động chế giải tranh chấp này, Việt Nam cần phải chuẩn bị cho diễn biến khó lường hai vụ trình giải tranh chấp với Hoa Kỳ ” 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp WTO 3.3.1 Nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng “ Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên WTO dấu mốc quan trọng tiến trình Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Điều mở hội để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, nâng cao lực sản xuất kinh doanh… cho doanh nghiệp; bên cạnh đó, hội nhập mang đến nhiều thách thức mà thách thức không nhỏ khả bị kiện không tuân thủ theo quy định Hiệp định WTO Do đó, trước hết, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp hoạt động thương mại nói riêng, việc nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế chế giải tranh chấp WTO cần thiết Hiện nay, phần Việt Nam gia nhập WTO tất nhiên chưa tham gia vụ tranh chấp với tư cách thành viên tổ chức này, nên kiến thức chế giải tranh chấp WTO chủ đề lạ lẫm mẻ doanh nghiệp Điều chứng tỏ việc cung cấp kiến thức lĩnh vực trở nên quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp xuất Trong thời điểm tại, bị Hoa Kỳ áp đặt chế giám sát nhiều thương mại Theo đó, nguy xuất Việt Nam bị điều tra áp thuế chống bán phá giá lớn Từ việc phân tích vụ tranh chấp Ấn Độ khiếu kiện EC việc áp đặt loại thuế bán chống phá giá, ta thấy rõ phức tạp mặt quy trình thủ tục điều tra việc xét xử theo chế giải tranh chấp WTO Điều đưa đến yêu cầu doanh nghiệp cần phải nâng cao nhận thức vai trò đặc điểm chế giải tranh chấp WTO, nắm rõ quy định WTO liên quan đến thủ tục trình tự giải tranh chấp để có phối hợp với Hiệp hội phủ, chuẩn bị tốt trường hợp phải khởi kiện để bảo vệ lợi ích Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần trang bị kiến thức yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu chứng minh, quy trình đầy đủ điều tra chống bán phá giá, để qua xây dựng chiến lược kháng kiện hiệu quả, xác hợp pháp theo thông lệ quốc tế cần thiết Để làm điều này, việc nghiên cứu lý thuyết chưa đủ mà cần phải dựa vào tình hình thực tế Muốn vậy, doanh nghiệp phải chủ động thu thập phân tích vụ kiện trước thương mại, đặc biệt lưu ý đến vấn đề chống bán phá giá để có nhìn sâu sắc rõ ràng Xét cho cùng, doanh nghiệp chủ thể quan trọng vụ tranh chấp Chính phủ kiện để bảo vệ lợi ích cho đất nước, cho doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần phải chủ động tranh chấp, mà trước hết phải nâng cao nhận thức chế giải tranh chấp WTO ” 3.3.2 Tăng cường liên kết với doanh nghiệp khác việc chủ động đối phó với tranh chấp xảy “ Việc doanh nghiệp tăng cường hợp tác với để chủ động ứng phó trước nguy xảy tranh chấp đóng vai trị quan trọng để đối phó tốt với tranh chấp thương mại quốc tế Sự hợp tác doanh nghiệp khác góp phần tạo sức mạnh cho việc đối phó với tranh chấp xảy hoạt động thương mại 10 Sự phối hợp đóng vai trị quan trọng việc xây dựng mặt trận kháng kiện thống nhất; kết bị áp thuế chống bán phá giá mức thuế tương đối thấp Với nguy bị kiện bán phá giá trước mắt, kinh nghiệm đáng để doanh nghiệp cần phải học tập Mặt khác, phối hợp trao đổi thông tin giải khó khăn phát sinh doanh nghiệp giúp hạn chế sai sót nhầm lẫn phải chứng minh để bảo vệ lợi ích cho tranh chấp xảy Đáng nói hơn, doanh nghiệp Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá thuế áp đặt cho tất doanh nghiệp có hàng xuất với mức khác Nói chung, doanh nghiệp đứng thường bị áp thuế cao Do đó, thân doanh nghiệp phải chủ động hợp tác nữa, đoàn kết thống với doanh nghiệp khác để tích cực kháng kiện cần thiết ” 3.3.3 Thúc đẩy công tác vận động hành lang (lobby) quan hệ công chúng (public relations) “ Thông thường, kết vụ tranh chấp WTO phụ thuộc nhiều vào chứng sở pháp lý bên đưa vận dụng Tuy nhiên thực tế, hoạt động lobby quan hệ cơng chúng có ý nghĩa quan trọng tác động trực tiếp đến kết vụ tranh chấp Đặc biệt, đất nước có nhiều nhóm lợi ích khác nhau, mà chí đối lập tồn Hoa Kỳ, công tác vận động hành lang lại trở nên cần thiết Trong trường hợp xuất Việt Nam bị Mỹ điều tra, áp thuế chống bán phá giá, việc doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thiệt hại, bên cạnh đó, nhà nhập khẩu, phân phối người tiêu dùng mặt hàng Mỹ bị tổn thất Trên sở đó, phía Việt Nam hồn tồn phối hợp với nhà nhập khẩu, bên có lợi ích liên quan tiến hành gây áp lực lên phủ Mỹ để phần ngăn chặn nguy Hơn nữa, doanh nghiệp cần phối hợp với tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, ngành hàng sử dụng Việt Nam để lên tiếng phản đối lợi ích chung Trong thời điểm tại, Việt Nam Mỹ có nhiều sách xuất nhập tốt Nếu đẩy mạnh công tác vận động hành lang với nhóm có lợi ích liên quan hồn tồn gây sức ép khơng nhỏ lên phủ Mỹ để thúc đẩy phát triển thị trường thương mại quốc tế Mặt khác, cịn có 11 khả tranh thủ hỗ trợ tổ chức vấn đề tài chính, kêu gọi ủng hộ họ trường hợp phải tham gia vụ kiện nhằm bảo vệ lợi ích hai phía nói chung Ngồi ra, quan hệ cơng chúng cịn bao gồm cơng tác thơng tin qua phương tiện thông tin đại chúng khác báo, phát thanh, truyền hình, Internet…Tuy cịn số bất cập mức độ xác thơng tin đưa ra, phủ nhận nhanh nhạy tích cực việc sử dụng phương tiện truyền tin ” 12 KẾT LUẬN “ Đối với quốc gia phát triển, chế giải tranh chấp WTO mang lại nhiều lợi ích cơng cụ để bảo vệ quyền lợi quốc gia khuôn khổ WTO Tuy nhiên, trước sức ép tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu nói chung quốc gia thành viên WTO nói riêng địi hỏi cần sớm hồn thiện chế giải tranh chấp WTO nhằm bảo đảm cân lợi ích quốc gia thành viên Trong trình hội nhập phát triển việc học hỏi kinh nghiệm, áp dụng quy định tiến pháp luật số quốc gia quan tài phán quốc tế điều cần thiết, trình cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Bằng việc làm rõ quy định liên quan tới trình xem xét Ban hội thẩm chế giải tranh chấp WTO ” Qua nghiên cứu “Nâng cao chất lượng tham gia việt nam vào chế giải tranh chấp WTO” giải số vấn đề sau: Thứ nhất, Hệ thống hóa sở lý luận chế giải tranh chấp WTO, nêu lên khái niệm,vai trò, đặc điểm nhân tố tác động đến việc tham gia vào DSM WTO Thứ hai, Phân tích đánh giá thực trạng tham gia vào chế giải tranh chấp WTO Việt Nam, bên cạnh thành tựu Việt Nam cịn tồn số khó khăn, hạn chế tham gia vào DSM thời gian qua Thứ ba, từ hạn chế thực trạng tham gia việt nam vào chế giải tranh chấp WTO, sinh viên đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao lực tham gia việt nam vào DSM WTO sau: (1) Nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng (2) Tăng cường liên kết với doanh nghiệp khác việc chủ động đối phó với tranh chấp xảy (3) Thúc đẩy công tác vận động hành lang (lobby) quan hệ công chúng (public relations) Từ giải pháp trên, thực tốt tương lai, vấn đề tham gia việt nam vào chế giải tranh chấp WTO cải thiện 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tiến Vinh, Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng vụ kiện Việt Nam WTO, Tạp chí NCLP số 16(201) tháng 8/2011 [2] Hội đồng Tư vấn Phòng vệ Thương mại - VCC, Vụ giải tranh chấp Việt Nam WTO - Các biện pháp chống bán pháp giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh, 8/2011 [3] Quyết định số 31/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng năm 1998 việc thành lập Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế [4] Quy chế làm việc Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, ban hành kèm theo Quyết định số 118/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 1998, điều [5] Quyết định số 70/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2002 Về việc kiện toàn Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế; Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2002 Về việc cử thành viên Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế; Quyết định 174/2007/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2007 Về việc kiện toàn Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế [6] Chỉ thị số 20/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2005 việc chủ động phòng chống vụ kiện thương mại nước [7] Quyết định số 51/2009/QĐ-TTg ngày tháng năm 2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phái đoàn đại diện thường trực CHXHCN Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại giới tổ chức quốc tế khác Giơ-ne-vơ [8] Quyết định số 1099/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23 tháng năm 2009 Phê duyệt Nghị định thư việc CHXHCN Việt Nam gia nhập Hiệp định Trung tâm tư vấn luật WTO [9] Quyết định số 123/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng năm 2010 phê duyệt đề án Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020 [10] Quyết định số 06/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20 tháng năm 2012 việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thoả thuận thương mại quốc tế 14 [11] Trong 48 năm tồn GATT, Brazil 16 lần chủ động khởi động chế giải tranh chấp, 12 lần thực khoảng thời gian diễn vòng đàm phán Uryguay (1986-1994) [12] Xem vụ United States - Standards for Reformulated and Conventional Gasoline, Báo cáo Panel (WT/DS2/R) công bố ngày 29 tháng năm 1996; Báo cáo AB (WT/DS2/AB/R) công bố ngày 29 tháng năm 1996 [13] Xem vụ Brazil - Measures Affecting Desiccated Coconut, Báo cáo Panel (WT/ DS22/R) công bố ngày 17 tháng 10 năm 1996; báo cáo AB (WT/DS22/AB/R) công bố ngày 21 tháng năm 1997 [14] Vụ United States - Restrictions on Imports of Cotton and Man-Made Fibre Underwear, Báo cáo Ban hội thẩm (WT/DS24/R) ngày 8/1/1996, Báo cáo Cơ quan phúc thẩm (WT/DS24/AB/R) ngày 10/2/1997 [15] John Breckenridge, Costa Rica’s Challenge to US Restrictions on the Import of Underwear, http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/casestu dies_e/case12_e.htm [16] White&Case, A review of China’s first decade of WTO membership- achievements, shortcoming andoutlook, China Business, Trade and Competition Bulletin, 2011 15

Ngày đăng: 25/09/2023, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w