Nghiêm cứu xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm vi sinh

58 0 0
Nghiêm cứu xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm vi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỜ A KHÀY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Đại học (Chính quy) Ngành/chun ngành: Cơng nghệ sinh học Khoa: Cơng nghệ sinh học cơng nghệ thực phẩm Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên - năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỜ A KHÀY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Đại học (Chính quy) Ngành/chuyên ngành: Công nghệ sinh học Lớp: K51-CNSH Khoa: Cơng nghệ sinh học cơng nghệ thực phẩm Khóa học: 2019 - 2023 Họ tên người hướng dẫn: TS Phạm Bằng Phương Thái Nguyên - năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau gần tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, anh chị em bạn bè khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Em chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Phạm Bằng Phương, người không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Em xin cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm tận tình dạy dỗ, truyền đạt chia sẻ kiến thức cho em suốt khóa học Thực tập tốt nghiệp dấu mốc quan trọng sinh viên tồn chương trình học tập thực hành sinh viên trường Đại Học Khi em thực đề tài tốt nghiệp em vận dụng kiến thức học nhà trường để áp dụng vào thực tế, trình thực tập tốt nghiệp giúp em cố thêm kiến thức học hỏi nhiều điều mẻ Tuy nhiên kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trường em từng thực tập để báo cáo hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè anh chị em khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm lời cảm ơn chân thành nhất! Thái nguyên, ngày … tháng … năm 20… Sinh viên (Chữ kí ghi rõ họ tên) Hờ A Khay ii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ, thuật ngữ (cả tiếng Anh tiếng Việt) dd Dung dịch TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam N Nguyên tố Nitơ P Nguyên tố Photpho K Nguyên tố Kali iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .3 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan rơm rạ 2.1.1 Nguồn rơm rạ 2.1.2 Phân bố 2.2 Tổng quan bã quýt 2.2.1 Cây quýt 2.2.2 Đặc điểm thực vật .6 2.3 Tổng quan chuối [12] 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Đặc điểm thực vật .6 2.3.Tổng quan xử lý phế, phụ phẩm nông nghiệp 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các phương pháp ủ 2.3.3 Tính cấp thiết việc xử lý phế, phụ phẩm nông nghiệp .8 2.3.4 Giải pháp 2.4 Tổng quan chế phẩm vi sinh Trichoderma [3] 2.4.1 Khái niệm iv 2.4.2 Phân loại 2.4.3 Tính chất 2.4.4 Thành Phần 10 2.4.5 Tác dụng 10 2.4.6 Ưu điểm 11 2.4.7 Nhược điểm .11 2.5 Cơ sở khoa học đề tài 12 2.5.1 Cơ sở lý luận 12 2.5.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.6 Tổng quan tình hình nước giới .12 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước .12 2.6.2 Tình hình nghiên cứu giới 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Chế phẩm sử dụng 15 3.1.3 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2.3 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu xử lý ủ rơm rạ, bã quýt chuối 17 3.4.2 Phương pháp ủ 18 3.4.3 Phương pháp xác định .23 3.4.4 Các phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .30 v 4.l Kết nghiên cứu xử lý ủ Rơm Rạ chế phẩm vi sinh theo phương pháp ủ 30 4.2 Kết nghiên cứu xử lý ủ bã Quýt chế phẩm vi sinh theo phương pháp ủ 31 4.3 Kết nghiên cứu xử lý ủ Chuối chế phẩm vi sinh theo phương pháp ủ 32 4.4 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ 34 4.4.1 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ rơm rạ 34 4.4.2 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ bã Quýt 36 4.4.3 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ Chuối 37 4.5 Giải pháp 39 4.5.1 Giải pháp ủ 39 4.5.2 Giải pháp theo dõi 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các hóa chất sử dụng cho thí nghiệm quy trình sản xuất thể đây: 15 Bảng 3.2: Các thiết bị dụng cụ sử dụng để thực cho nghiên cứu thể đây: 16 Bảng 4.1 Kết số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ rơm rạ 34 Bảng 4.2 Kết số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ bã Quýt 36 Bảng 4.3 Kết số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ Chuối .37 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ quy trình ủ rơm rạ 19 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình ủ bã quýt 21 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình ủ chuối 22 Hình 4.1: Kết qủa theo dõi ủ rơm rạ theo tuần 31 Hình 4.2: Kết theo dỏi ủ bã quýt theo tuần 32 Hình 4.3: Kết theo dõi ủ chuối theo tuần 33 Hình 4.4 Kết tham chiếu số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ rơm rạ 35 Hình 4.5 Kết tham chiếu số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ bã quýt 36 Hình 4.6 Kết tham chiếu số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ chuối .38 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa với số ngành hinh tế chủ lực cá ngàng nông nghiệp [2] Tuy nhiên vườn ruộng dần độ phì nên nơng dân cần nhận thức rõ lợi ích bền vững phân bón hóa học phân hữu để chọn lựa phục vụ trồng trọt đạt hiệu cao Có thể hiểu phân hữu loại phân bón chế biến từ loại chất thải gia súc, gia cầm, tàn dư thân, cây, phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp, hay từ nguồn than bùn chất hữu từ chất thải sinh hoạt, từ nhà máy chế biến sản xuất hàng thủy - hải sản…, phân hữu vi sinh loại phân bón hữu nêu trên, có chứa thêm nhiều chủng vi sinh vật có ích hay cịn có khống chất, vi lượng Sử dụng loại phân bón giúp người dân tạo sản phẩm “sạch”, không gây ô nhiễm môi trường, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt giữ độ phì nhiêu đất đai cách bền vững Việc tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất phân hữu không tận dụng nguồn phế thải mà cịn đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế, xã hội môi trường [4] Đã nhiều thập kỷ qua phân bón hố học sử dụng nhiều trồng trọt nước ta tỉnh suốt thời gian dài, bón huy động chất dinh dưỡng phân ngay, loại nông dược, thuốc kích thích tăng trưởng có tác dụng nhanh, cho suất trồng tăng vọt nên bị nông dân lạm dụng mà quên dần loại phân hữu “tự sản tự tiêu” nhiều ưu điểm trước đây, làm cho đất đai dần độ phì nhiêu nhanh chóng trở nên bị bạc màu Nhưng điều đáng nói giá phân bón hố học ngày tăng khiến xuất phân giả, phân không đạt chuẩn chất, cản trở vấn đề thâm canh tăng suất, nâng chất lượng nông sản Trong phân hữu vốn có đầy đủ dưỡng chất cần thiết để cung cấp cho trồng, hàm lượng không nhiều trồng hồn tồn hấp thụ dần thời gian dài cách bền vững, đảm bảo chất lượng 35 47 Tỉ lệ xác định (%) 42 37 42,3698 35 32 27 22 17 12 -3 0,6316 Độ ẩm (%) 0,1177 Nitơ tổng số (%) Kết nghiên cứu 0,5 Photpho (%) 0,0367 0,5 Kali (%) Tiêu chuẩn tham khảo Hình 4.4 Kết tham chiếu số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ rơm rạ Từ hình 4.4 với tỉ lệ độ ẩm cao so với mức tiêu chuẩn Việt Nam để ủ hiệu cần có lối nước tốt tránh mưa ủ thành đóng hạn chế ủ hố đậy kín, hạn chế mưa trực tiếp Lượng Nitơ xác định ít so với mức tiêu chuẩn quy định tiêu chuẩn chất lượng phân hữu phân ủ hoai cho nước Đơng Nam Á Do thí nghiệm ủ hố ximăng nên lượng nước thoát dẫn đến tụ nước lại ảnh hướng tới trình ủ dẫn tới độ phân hủy chậm để ủ hiệu cần bổ sung thêm loại phân hữu loại phế phụ phẩm khác lượng NPK phù hợp Tỉ lệ phopho rơm rạ có chênh lệch thấp so với tiêu chuẩn tham khảo thành phần nguyên liệu ủ chất xơ đơn giảm ít hàm lượng chất dinh dưỡng Trong trình ủ cịn bị ảnh hưởng nhiều tác động từ mơi trường bên ngồi như: mưa, nhiệt độ thay đổi, thiết bị ủ sâu để ủ hiệu cần bổ sung thêm loại chế phẩm khác nguyên liệu ủ Trong thí nghiệm trình ủ cần phủ bạt kín hạn chế lượng tối đa lượng nước, tránh mưa phải làm lối thống nước thơng thống, cần kiểm tra độ ẩm thường xuyên Do thí nghiệm ủ hố ximăng nên lượng nước thoát Và bị ảnh hưởng mưa nhiều Để ủ hiệu cần bổ sung thêm nguyên liệu ủ thêm phân hóa học NPK 36 4.4.2 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ bã Quýt Bảng 4.2 Kết quả số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ bã Quýt Chỉ tiêu Kết nghiên cứu Tiêu chuẩn tham khảo Độ ẩm (%) 29,6586 35 Nitơ tổng số (%) 0,5952 ≥1,0 Photpho (%) 0,0592 ≥0,5 Kali (%) 0,0619 ≥0,5 Từ bảng 4.2 tỉ lệ độ ẩm không vượt mức quy định q trình ủ thiết bị ủ thùng khơng chịu ảnh hưởng nhiều từ tác nhân bên Nitơ đạt nửa so với mức tiêu chuẩn tham khảo với kết đạt cần bổ sung thêm ngun liệu q trình ủ Photpho khơng đạt tới 0,1% Do trình ủ chịu nhiều tác động từ nguyên liệu ủ lượng muối lượng tinh dầu tồn dư Kali chưa đạt so với mức tiêu chuẩn quy định chất lượng phân ủ phân ủ hoai giành cho nước Đông Nam Á Kết biểu biểu đồ 35 37 Tỉ lệ xác định (%) 32 29,6586 27 22 17 12 0,5952 -3 Độ ẩm (%) Nitơ tổng số (%) Kết nghiên cứu 0,0592 0,5 Photpho (%) 0,0619 0,5 Kali (%) Tiêu chuẩn tham khảo Hình 4.5 Kết tham chiếu số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ bã quýt 37 Từ hình 4.5 độ ẩm bã quýt sau xác định không vượt mức so với tiêu chuẩn tỉ lệ độ ẩm không nhiều không chịu tác động nhiều yếu tố môi trường Để có kết chính xác cần ủ nhiều nguyên liệu đóng ủ Nitơ sau xác định ít 0,4 % so với mức tiêu chuẩn q trình ủ khơng bổ sung thêm ngun liệu không bổ sung thêm chế phẩm Để ủ hiệu cần bổ sung thêm lượng nguyên liệu bổ sung thêm chế phẩm Phopho nguyên liệu thu chiến tỉ lệ nhỏ, để đạt tỉ lệ cao cần bổ bổ sung thêm từng đợt nguyên liệu, phân hữu phân hóa học NPK vào nguyên liệu ủ Bã kali không lên tới 0,1% Trong trình vắt phơi bã qt cịn tồn sót lượng lớn muối tinh dầu muối ảnh hưởng tớ trình hoai mục phân hủy Để giảm độctinh dầu cần phơi bã cho khô tiến hành ủ độ muối cần bổ sung thêm nước trình vắt 4.4.3 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ Chuối Bảng 4.3 Kết quả số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ Chuối Chỉ tiêu Kết nghiên cứu Tiêu chuẩn tham khảo Độ ẩm (%) 43,4775 35 Nitơ tổng số (%) 0,6569 ≥1,0 Photpho (%) 0,0609 ≥0,5 Kali (%) 0,0545 ≥0,5 Từ kết bảng 4.3 lượng độ ẩm xác định cao so với tiêu chuẩn trình ủ chịu nhiều tác động như: mưa, hệ thống thoát thân chuối chiếm 60% nước Nitơ không đạt so với mức tiêu chuẩn việc không bổ bổ sung thêm nguyên liệu loại phân hữu vào nguyên liệu ủ ảnh hưởng lớn tới chất lượng nguyên liệu ủ Photpho thu không đạt so với mức tiêu chuẩn Kết tính nguyên liệu không vượt tới mức 0,1% Vì chuối chủ yếu xenlulozơ chất sơ ảnh hưởng lớn tới trình ủ 38 hoai mục chuối Kali chuối thu không đạt so với mức tiêu chuẩn Kết biểu diễn sơ đồ Tỉ lệ xác định (%) 45 43,4775 35 35 25 15 -5 0,6569 Độ ẩm (%) Nitơ tổng số (%) Kết nghiên cứu 0,0609 0,5 Photpho (%) 0,0545 0,5 Kali (%) Tiêu chuẩn tham khảo Hình 4.6 Kết tham chiếu số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ chuối Từ hình 4.6 độ ẩm cao 8,4 % so với tiêu chuẩn trình ủ cần hạn chế lượng mưa vào nguyên liệu ủ trình ủ cần đậy phủi bạc kín hạn chế tối đa lượng nước Nitơ cịn thấp 0,35 q trình ủ phần lớn nguyên liệu ủ chất xơ xenlulozơ để ủ hiệu cần bổ sung thêm trấu mùn cưa hạn chế độ ẩm, bổ sung thêm nguyên liệu ủ khác chế phẩm khác Photpho xác định không đạt tiêu chuẩn so với mức tiêu chuẩn để ủ hiệu cần bổ xung thêm loại phân hữa cơ, trấu, mùn cưa để hạn chế độ ẩm tránh qúa ướt Kali 0,0545 % so với 0,5% tiêu chuẩn để ủ đạt hiệu cao cần bổ bổ sung thêm nguyên liệu loại phân hữu vào nguyên liệu ủ Tiến hành ủ thành đống hạn chế ủ hố để tránh lượng nước đọng lại 39 4.5 Giải pháp 4.5.1 Giải pháp ủ Với kết thí nghiệm chưa đạt với TCVN tiêu chuẩn chất lượng phân hữu phân ủ hoai cho nước Đơng Nam Á Để có giải pháp ủ hiệu cần: Cần xác định lượng mẫu cần ủ, nêm chọn địa điểm ủ, xủ lý gần nguồn nguyên liệu thuận tiện nguồn nước hợp lý bảo quản cần xử lý bố trí ủ theo khu tránh lãng phí diện tích ủ Khi thu gom lượng nguyên liệu ủ gom tận dụng số sản phẩm hữu cơ: Thân loại trồng, loại phân chuồng (trâu, bò, lợn, gà…) Tùy vào lượng nguyên liệu mà bố trí cho đống như: lượng nước, chế phẩm cần bổ xung thêm lượng phân hóa học NPK Ghi chép cụ thể thời gian khối lượng nguyên liệu ủ Sau tiến hành ủ xong đóng ủ phải che đậy nilon đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Kiểm tra đảo trộn đóng ủ loại vi sinh vật phân bố điều 10 ngày cần kiểm tra lần liên tục khô cần bổ xung thêm nước 4.5.2 Giải pháp theo dõi Khi ủ thường xuyên kiểm tra chất lượng đóng ủ, thiết kế vị trí ủ thơng thoáng tránh ánh nắng trực tiếp, cần để vị trí nước tốt tránh mưa bị ngập Trong q trình ủ cần đậy bạc nlon kín tránh bị hở ảnh hưởng nhiệt độ Quản lý tốt phải quan tâm đến chất lượng đầu vào sản phẩm trình ủ Lựa chọn vật liệu ủ tốt tránh bị mốc bị nấm Cải tạo, nâng cao thiết bị ủ, giảm diện tích đất ủ giảm lượng hóa chất bảo vệ thực vật, hạn chế nhiễm môi trường 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên: Độ ẩm rơm rạ vượt 7,3% so với mức tiêu chuẩn Việt Nam phân ủ hữu vi sinh vật chuối vượt 8,4% để ủ hiệu cần bổ sung thêm nguyên liệu khác, bổ sung thêm trấu, mùn cưa để hạn chế độ ẩm trình ủ Các nguyên liệu ủ đạt 0,6316% nitơ, 0,1177% photpho, 0,0361% kali rơm rạ Ở bã quýt đạt 0,5952% nitơ, 0,0592% photpho, 0,0619% kali chuối đạt 0,6569% nitơ, 0,0609% photpho, 0,0545% kali so với mức tiêu chuẩn phân ủ hữu phân ủ hoai giành cho nước Đông Nam Á nitơ photpho ≥ 1% kali ≥ 0,5% Từ kết để tăng tỉ lệ nitơ, photpho, kali trình ủ cần bổ sung thêm nguyên liệu ủ, loại phân chuồng phân hóa học NPK 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên cịn nhiều cơng việc chưa thực Các thí nghiệm ủ độ ẩm cao lượng NPK xác định qúa thấp so với mức quy định tiêu chuẩn chất lượng phân hữu phân ủ hoai cho nước Đông Nam Á Trong thời gian tới đề xuất thực nghiên cứu với nội dung sau: Tiếp tục nghiên cứu tỉ lệ chế phẩm, tỉ lệ nước thời gian ủ Cần bổ sung thêm chế phẩm, nguyên liệu loại phân chuồng Tiếp tục nghiên cứu quy trình ủ để có kết chính xác Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình ủ, phân bón hữu từ phế phụ phẩm nơng nghiệp để có kết chính xác Cần bổ xung thêm nguyên liệu khác trình ủ để giảm độ nước giúp trình mùn, phân hủy nhanh làm cho đóng ủ có nhiều giá trị dinh dưỡng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Văn Công “ Sản Xuất phân Ủ hữu từ phụ phẩm nông nghiệp sẵn có Sơn La”, Chuyên đề II tháng năm 2017 Trang 73 – 76 Nguyễn Thị Kinh Oanh, Lê Phú Tuấn, “Nghiên cứu xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành phần hữu sử dụng chế phẩm vi sinh xã Phúc Thuận – Phổ Yên – Thái ngun”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp số [6 – 2016] Trang 101 – 107 Trung tâm phân phối chế phẩm sinh học 57 ngõ 64 Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội Trương Thị Ánh Tuyết, Lý Văn Sơn, Hà Huy Hoàng, (2013) “ Nghiên cứu sản xuất phân hữu từ phế phụ phẩm nông nghiệp Huyện Quảng Yên – Tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí khoa học – cơng nghệ, số [112(12/2)]: Trang 125 – 130 Văn Tâm, Anh Nguyên,“ Xử lý rơm rạ chế phẩm sinh học”, Tạp chí khoa học – cơng nghệ & mơi trường Hải Dương số [ * 10/2011 ] .Hiệp hội nông nghiệp hữu Việt Nam 2017 “Sản xuất phân bón hữu cơ” Tiêu chuẩn Việt Nam loại phân hữu TCVN 7185 – 2002 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2022) Tổng lượng phế phụ phẩm Việt Nam Trần Thị Tâm, Lương Hữu Thành, Nguyễn Thu Hà, Phạm Văn Toản, Phạm Bích Hiên, “ Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật làm tác nhân sinh học xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp”, Tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam 10 Trần Thị Ngọc Sơn , Trần Thị Anh Thư , Nguyễn Ngọc Nam , Lưu Hồng Mẫn, “ Nghiên cứu ảnh hưởng Rơm rạ chế phẩm Trichodrema đến suất lúa hiệu kinh tế trồng lúa đồng sông Cửu Long” 42 11 Phi Hữu Việt (2017), “Nghiên cứu nhân giống quýt Bắc Kạn kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật”, Luận văn thạch sĩ sinh học 12 ThS Nguyễn Văn Thương, Lê Tường Vi, Bùi Thị Như Thủy, Lê Văn Thọ, “Nghiên cứu sản Xuất giống chuối Tiêu địa phương phương pháp nuôi cấy mô xây dựng mơ hình thân canh huyện Bình Phước, tỉnh Quản Nam”, Trung tâm ứng dụng thông tin KH – CN Quảng Nam 13 Trần Diệu Lý (2008), “Nghiên cứu sản xuất Ethanol nguyên liệu từ rơn rạ”, Luận văn tốt nghiệp đại học II Tiếng Anh 14 ASEA Guidelines for Harmoistation oj standards 15 R.V Mirsa H Hiraoka, 2003 Research or composting metheds at the United Nations Agri – Food Organization camp in Rome 16 Sin R.G.H, 1951 Research because bacteria cellulose Tại Rainhold, New York, Mỹ 17 Coughlan, M and Mayer F., 1998 Research because bacteria decompose cellulose decomposing bacteriga and their enzyme system The procayotes, chapter 20, 460-502 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình thực tập Hình 1.1 Chế phẩn TRICHODREMA sử dụng trình ủ Hình 1.2: Vật liệu ủ Hình 1.3: Thiết bị ủ rơm rạ, chuối 25 ngày 50 ngày Hình 1.4 Kết kiểm tra ủ bã quýt theo ngày Hình 1.5: Kiểm tra đảo đóng ủ theo định kỳ Phụ lục 2: Một số hình ảnh phịng thí nghiệm Hình 2.1: Phá mẫu phân tích Hình 2.2: Lọc mẫu định mức mẫu Bảng 2.3: Thiết bị dùng để xác định mẫu XÁC NHẬN ĐÃ SỬA CHỮA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Thái Nguyên, ngày…., tháng… năm 2023 Người nhận xét phản biện Người hướng dẫn (Chữ ký ghi rõ họ tên) (Chữ ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 25/09/2023, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan