1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiêm cứu xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm vi sinh

59 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỜ A KHÀY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Đại học (Chính quy) Ngành/chun ngành: Cơng nghệ sinh học Khoa: Cơng nghệ sinh học công nghệ thực p ẩm h Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên - năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỜ A KHÀY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Đại học (Chính quy) Ngành/chun ngành: Cơng nghệ sinh học Lớp: K51-CNSH Khoa: Công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm Khóa học: 2019 - 2023 Họ tên người hướng dẫn: TS Phạm Bằng Phương Thái Nguyên - năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau gần tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, anh chị em bạn bè khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Em chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Phạm Bằng Phương, người không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Em xin cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ sinh học & Cơng nghệ thực phẩm tận tình dạy dỗ, truyền đạt chia sẻ kiến thức cho em suốt khóa học Thực tập tốt nghiệp dấu mốc quan trọng sinh viên toàn chương trình học tập thực hành sinh viên trường Đại Học Khi em thực đề tài tốt nghiệp em vận dụng kiến thức học nhà trường để áp dụng vào thực tế, trình thực tập tốt nghiệp giúp em cố thêm kiến thức học hỏi nhiều điều mẻ Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trường em từng thực tập để báo cáo hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè anh chị em khoa Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm lời cảm ơn chân thành nhất! Thái nguyên, ngày … tháng … năm 20… Sinh viên (Chữ kí ghi rõ họ tên) Hờ A Khay ii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ, thuật ngữ (cả tiếng Anh tiếng Việt) dd Dung dịch TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam N Nguyên tố Nitơ P Nguyên tố Photpho K Nguyên tố Kali iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan rơm rạ 2.1.1 Nguồn rơm rạ 2.1.2 Phân bố 2.2 Tổng quan bã quýt 2.2.1 Cây quýt 2.2.2 Đặc điểm thực vật 2.3 Tổng quan chuối [12] 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Đặc điểm thực vật 2.3.Tổng quan xử lý phế, phụ phẩm nông nghiệp 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các phương pháp ủ 2.3.3 Tính cấp thiết việc xử lý phế, phụ phẩm nông nghiệp .8 2.3.4 Giải pháp 2.4 Tổng quan chế phẩm vi sinh Trichoderma [3] 2.4.1 Khái niệm iv 2.4.2 Phân loại 2.4.3 Tính chất 2.4.4 Thành Phần 10 2.4.5 Tác dụng 10 2.4.6 Ưu điểm 11 2.4.7 Nhược điểm 11 2.5 Cơ sở khoa học đề tài 12 2.5.1 Cơ sở lý luận 12 2.5.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.6 Tổng quan tình hình nước giới 12 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.6.2 Tình hình nghiên cứu giới 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Chế phẩm sử dụng 15 3.1.3 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2.3 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu xử lý ủ rơm rạ, bã quýt chuối 17 3.4.2 Phương pháp ủ 18 3.4.3 Phương pháp xác định 23 3.4.4 Các phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 v 4.l Kết nghiên cứu xử lý ủ Rơm Rạ chế phẩm vi sinh theo phương pháp ủ 30 4.2 Kết nghiên cứu xử lý ủ bã Quýt chế phẩm vi sinh theo phương pháp ủ 31 4.3 Kết nghiên cứu xử lý ủ Chuối chế phẩm vi sinh theo phương pháp ủ 32 4.4 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ .34 4.4.1 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ rơm rạ 34 4.4.2 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ bã Quýt 36 4.4.3 Kết xác định số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ Chuối 37 4.5 Giải pháp 39 4.5.1 Giải pháp ủ 39 4.5.2 Giải pháp theo dõi 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các hóa chất sử dụng cho thí nghiệm quy trình sản xuất thể đây: 15 Bảng 3.2: Các thiết bị dụng cụ sử dụng để thực cho nghiên cứu thể đây: 16 Bảng 4.1 Kết số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ rơm rạ 34 Bảng 4.2 Kết số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ bã Quýt 36 Bảng 4.3 Kết số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ Chuối 37 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ quy trình ủ rơm rạ 19 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình ủ bã quýt 21 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình ủ chuối 22 Hình 4.1: Kết qủa theo dõi ủ rơm rạ theo tuần 31 Hình 4.2: Kết theo dỏi ủ bã quýt theo tuần 32 Hình 4.3: Kết theo dõi ủ chuối theo tuần 33 Hình 4.4 Kết tham chiếu số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ rơm rạ 35 Hình 4.5 Kết tham chiếu số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ bã quýt 36 Hình 4.6 Kết tham chiếu số tiêu lý hóa sản phẩn sau ủ từ chuối 38 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa với số ngành hinh tế chủ lực cá ngàng nông nghiệp [2] Tuy nhiên vườn ruộng dần độ phì nên nơng dân cần nhận thức rõ lợi ích bền vững phân bón hóa học phân hữu để chọn lựa phục vụ trồng trọt đạt hiệu cao Có thể hiểu phân hữu loại phân bón chế biến từ loại chất thải gia súc, gia cầm, tàn dư thân, cây, phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp, hay từ nguồn than bùn chất hữu từ chất thải sinh hoạt, từ nhà máy chế biến sản xuất hàng thủy - hải sản…, phân hữu vi sinh loại phân bón hữu nêu trên, có chứa thêm nhiều chủng vi sinh vật có ích hay cịn có khoáng chất, vi lượng Sử dụng loại phân bón giúp người dân tạo sản phẩm “sạch”, không gây ô nhiễm môi trường, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt giữ độ phì nhiêu đất đai cách bền vững Việc tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất phân hữu không tận dụng nguồn phế thải mà đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế, xã hội môi trường [4] Đã nhiều thập kỷ qua phân bón hố học sử dụng nhiều trồng trọt nước ta tỉnh suốt thời gian dài, bón huy động chất dinh dưỡng phân ngay, loại nơng dược, thuốc kích thích tăng trưởng có tác dụng nhanh, cho suất trồng tăng vọt nên bị nông dân lạm dụng mà quên dần loại phân hữu “tự sản tự tiêu” nhiều ưu điểm trước đây, làm cho đất đai dần độ phì nhiêu nhanh chóng trở nên bị bạc màu Nhưng điều đáng nói giá phân bón hố học ngày tăng khiến xuất phân giả, phân không đạt chuẩn chất, cản trở vấn đề thâm canh tăng suất, nâng chất lượng nông sản Trong phân hữu vốn có đầy đủ dưỡng chất cần thiết để cung cấp cho trồng, hàm lượng không nhiều trồng hồn tồn hấp thụ dần thời gian dài cách bền vững, đảm bảo chất lượng

Ngày đăng: 28/09/2023, 10:04

w