Phân tích tác động của COVID19 đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn tại Agribank Chi nhánh Hà Tĩnh và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại khu vục nông thôn trong đại dịch COVID19, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động cho vay nhóm khách hàng này tại Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh.
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường ……… truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu Đặc biệt em cảm ơn ……… người hướng dẫn góp ý để em hoàn thành chuyên đề Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tồn thể cán cơng nhân viên …… giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt chuyên đề Qua thời gian học tập trường với thời gian tìm hiểu thực tế công ty em bước trang bị kiến thức học hỏi kinh nghiệm cho thân để làm việc vững vàng chuyên mơn nghề nghiệp sau Cuối cùng, với lịng q trọng biết ơn sâu sắc em xin kính chúc thầy dồi sức khỏe thành đạt nghiệp, chúc quý công ty ngày phát triển lớn mạnh lĩnh vực kinh doanh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN KIẾN TẬP Contents MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .2 Tổng quan công trình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 4.1 Đối tượng nghiên cứu .8 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.2 Phương pháp xử lý liệu .9 5.3 Phương pháp phân tích số liệu .9 Kết cấu chuyên đề .9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHU VỰC NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 10 1.1.2 Lý luận tín dụng ngân hàng 13 1.1.3 Lý luận cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn .16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn 25 1.2 Cơ sở thực tiễn .34 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn số ngân hàng thương mại giai đoạn Covid-19 34 1.2.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHU VỰC NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 38 2.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức chủ yếu 39 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 40 2.1.4 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 43 2.1.4.1 Tổng quan tình hình COVID-19 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 43 2.1.4.2 Chính sách cho vay tác động đại dịch COVID-19 43 2.1.4.3 Kết cho vay tác động đại dịch COVID-19 45 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 48 2.2.1 Số lượng khách hàng cá nhân có quan hệ với ngân hàng tác động đại dịch COVID-19 48 2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn tác động đại dịch COVID-19 49 2.2.3 Về nợ xấu .50 2.3 Các nhân tố tác động tới hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đại dịch COVID-19 51 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh tác động COVID-19 53 2.4.1 Kết đạt 53 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHU VỰC NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH 56 3.1 Cơ hội thách thức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam việc phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn thời gian tới 56 3.2 Quan điểm phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn 58 3.3 Mục tiêu phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn 59 3.4 Giải pháp nhằm phát triển cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví huyết mạch kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh hiệu tiền đề để nguồn tài luân chuyển, phân bổ sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền tạo công ăn việc làm Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại giới Việt Nam Thu nhập từ hoạt động tín dụng đóng góp tới 70% tổng thu nhập hoạt động ngân hàng Trong đó, cho vay tới khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại trọng nhiều ưu điểm lợi ích góp phần gia tăng tệp khách hàng, tăng tính nhận diện thương hiệu, mở rộng thị phần, quản lý rủi ro, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh thời điểm 31/12/2021 tổng dư nợ cho vay kinh tế đạt 9.269 tỷ đồng, tăng trưởng gần 15% so với đầu năm, ngân hàng có dư nợ lớn hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Trong số đó, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 8.457 tỷ đồng, tăng trưởng 15,6% so với đầu năm, chiếm 91,2% tổng dư nợ với 37.004 khách hàng cá nhân vay chủ yếu sinh sống khu vực nông thơn Do đó, khách hàng cá nhân khu vực nông thôn đối tượng khách hàng quan trọng trọng tâm Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh Phát triển cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn vừa gia tăng lợi nhuận ngân hàng, vừa đồng thời thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, đảm bảo thực sứ mệnh hỗ trợ “tam nông” Agribank Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế ảnh hưởng đại dịch COVID19 khiến cho hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nơng thơn cịn nhiều tồn tại, bất cập thời gian qua Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh mục tiêu phát triển cho vay đối tượng thời gian tới, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động COVID-19 đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu Hoạt động cho vay nói chung cho vay khách hàng cá nhân khu vực nơng thơn nói riêng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại Do đó, nội dung nhận nhiều quan tâm, ý nhiều tác giả mặt lý luận lẫn thực tiễn: Các nghiên cứu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân khu vực nơng thơn kể đến cơng trình sau: (1) Ở Việt Nam, tác giả Vũ Thị Thanh Hà có nghiên cứu (1999) so sánh đóng góp nguồn tín dụng thức phi thức khoản tín dụng nhỏ cho người nghèo Việt Nam Bằng việc sử dụng mơ hình Probit Logit, tác giả nhân tố: số thành viên hộ chi tiêu đầu người hộ có tác động mạnh mẽ đến khả vay mượn nơng hộ giá trị vay Tuy nhiên, tuổi tác lại có tác động tiêu cực đến khả vay mượn lại có tác động tích cực giá trị vay Ngồi ra, quy mơ hộ lại có tác động tiêu cực đến khả tiếp cận việc vay mượn Ngoài ra, năm 2001 tác giả Vũ Thị Thanh Hà nghiên cứu việc định tiếp cận tín dụng nông dân vùng Đồng Sông Hồng Việt Nam Tác giả sử dụng mơ hình Probit phương pháp ước lượng bình phương nhỏ hai phương pháp cho kết Tác giả giá trị tài sản hộ khả tiếp cận tín dụng có mối quan hệ mật thiết với Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả Bell thực năm 1997 đưa kết tương tự Một nghiên cứu khác tiếp cận tín dụng nông hộ thực Việt Nam vào năm 1998 tác giả Trần Thơ Đạt thực Bằng việc áp dụng mơ hình Logit phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất, tác giả khẳng định biến độc lập: quy mơ đất, diện tích đất, tổng số thành viên hộ, tỷ lệ phụ thuộc, quan hệ họ hàng địa vị xã hội có tác động mạnh mẽ đến khả tiếp cận tín dụng nơng hộ (2) Đề tài “Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ nông thôn huyện Châu Thành A-tỉnh Cần Thơ” thầy Nguyễn Văn Ngân thực tháng 06 năm 2004 Đề tài nghiên cứu tìm số nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ huyện Châu Thành A – tỉnh Cần Thơ thơng qua hình thức tín dụng thức phi thức diện tích đất, chi tiêu hộ gia đình, tuổi, trình độ học vấn…Tuy nhiên đề tài không xác định nhu cầu vay vốn nông hộ hiệu sử dụng vốn vay hộ Trong đề tài có điểm tác giả tìm hiểu hiệu sử dụng vốn vay nông hộ nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nông hộ huyện Kế Sách – tỉnh Sóc Trăng (3) Tác giả Trần Văn Dự (2010) với luận án “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn khu vực đồng Bắc Bộ” Học viện Ngân hàng Trong luận án mình, tác giả Trần Văn Dự hộ sản xuất đối tượng đông đảo ngân hàng thương mại khu vực nông thôn Qua việc phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn khu vực đồng Bắc Bộ, tác giả đánh giá ưu điểm việc cho vay hộ sản xuất phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tồn tại, nguyên nhân việc chưa thực phát huy hết hiệu cho vay Từ đó, tác giả đề xuất nhiều giải pháp thực tiễn để nâng cao hiệu chất lượng cho vay khách hàng hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn khu vực đồng Bắc Bộ (4) Tác giả Lê Hồng Nhung (2015) với luận văn “Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bằng kinh nghiệm thực tế mình, tác giả Lê Hồng Nhung tầm quan trọng việc cho vay tiêu dùng, đặc biệt xu hướng phát triển nhanh mạnh Việt Nam thời kỳ Tác giả đồng thời cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng nước ngân hàng nước việc mở rộng cho vay tiêu dùng, gia tăng thị phần nâng cao lợi nhuận Bằng số liệu cụ thể Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, tác giả phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng ngân hàng, đồng thời hạn chế định việc phát triển hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp tăng cường đạo Ngân hàng Nhà nước, xây dựng vằ thắt chặt mối quan hệ ngân hàng, khách hàng với quyền cấp, quan đoàn thể việc mở rộng thị phần quản lý cho vay tín dụng tiêu dùng (5) Tác giả Mai Hồng Sinh (2018) với luận văn “Quản trị rủi ro hoạt động cho vay khơng có tài sản đảm bảo khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng – Chi nhánh Đà Nẵng” Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Với luận văn mình, tác giả đánh giá việc cho vay khách hàng cá nhân khơng có tài sản đảm bảo hoạt động cho vay tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao cần quan tâm, trọng nhằm quản lý tốt rủi ro để mang lại hiệu tài cho ngân hàng Tác giả làm rõ rủi ro phát sinh, đồng thời phương pháp quản trị rủi ro chủ yếu liên quan tới hoạt động Bằng việc phân tích số liệu tình hình hoạt động cho vay khơng có tài sản đảm bảo khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng – Chi nhánh Đà Nẵng, tác giả đánh giá mức độ rủi ro thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Sau nghiên cứu tác nhân ảnh hưởng tới hoạt động quản trị rủi ro, hạn chế nguyên nhân, tác giải đề xuất giải pháp cụ thể tăng cường công tác dự báo, xây dựng định hướng kinh doanh cụ thể với loại hình cho vay khách hàng cá