1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2014 skkn mot so giai phap tao hung thu

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 230 KB

Nội dung

“Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” A.PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chúng ta thấy môn Ngữ văn góp phần lớn quan trọng cho phát triển toàn diện em học sinh Bộ môn giúp em nhiều giao tiếp, biết tạo lập loại văn bản, em thấu nhiểu, thông thạo giàu ngôn ngữ dân tộc Đặc biệt phân biệt cảm thụ hay, đẹp tinh hoa văn hoá nghệ thuật Và đặc biệt môn trực tiếp giúp em hình thành ý thức, đạo đức, phẩm chất, nhân cách người Tuy nhiên số tồn :học sinh học thụ động, lười biếng suy nghĩ, nhút nhát ngại đứng lên nói, mà nói khơng thành câu, thành lời, chí đứng lên khơng biết nói khơng có lực cảm thụ văn , tiếp xúc với văn xem hoa, bắt bướm qua loa, sơ sài sau chấp nhận nhồi nhét giáo viên Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn Trung học sở Mỗi lần lên lớp, thân băn khoăn trước việc học học sinh Mơn Ngữ văn mơn quan trọng chương trình giáo dục Nhưng em đạt điểm giỏi dù giáo viên nhiệt tình giảng dạy? Qua điều ta cho thấy môn Ngữ văn môn mà em chọn Tại vậy? Tại em lại hứng thú học mơn Ngữ văn? Với trăn trở trên, nhiệt huyết yêu nghề mong có kết cao từ phía học sinh, tạo cho em hứng thú tự giác học tập mơn Qua q trình giảng dạy nghiên cứu áp dụng Tôi tự rút sáng kiến kinh nghiệm cho thân dạy văn Vì tôi chọn đề tài : “Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn THCS” II Mục đích phương pháp nghiên cứu: Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” a Mục đích - Góp phần giải tình trạng lười học, chán học khơng biết cách học bỏ học môn Ngữ văn HS nhà trường Từ tạo điều kiện cho GV hứng khởi say mê dạy văn - Thông qua đề tài nghiên cứu, muốn đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy , trao đổi , bàn luận để tìm biện pháp thiết thực, khả thi để nâng cao chất lượng cho học sinh , giải triệt để tình trạng học sinh yếu mơn Ngữ Văn Đồng thời, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tư tưởng chán học mơn văn “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS ” b Phương pháp nghiên cứu - Điều tra khả hứng thú học tập HS, tìm hiểu kỹ đối tượng HS - Phương pháp đàm thoại: với phương pháp tơi lấy nguồn thơng tin xác nhanh - Phương pháp vấn: đặt câu hỏi khéo léo tế nhị cung cấp cho thực vần đề thắc mắc chưa giải toả - Khảo sát chất lượng học tập học sinh lớp năm học 2013-2014 học sinh lớp năm học 2014-2015 - Tham khảo tài liệu tham khảo SGK để tìm kiến thức phục vụ cho việc viết đề tài áp dụng đề tài vào trình giảng dạy - Dùng phương pháp quan sát thực nghiệm phân tích nội dung; phương pháp trắc nghiệm khách quan; phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động - Trao đổi với giáo viên dạy bốn lớp năm học 2013- 2014 việc có vận phương pháp tơi nghiên cứu hay khơng Từ ,với bốn lớp năm học 2013-2014 tiến hành thử nghiệm lớp năm học 2014-2015 - Tìm hiểu khả tiếp thu kiến thức trình độ kiến thức HS - Gần gũi, quan tâm động viên, khích lệ HS học tập Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” III Giới hạn đề tài Phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm đối tượng học sinh lớp trường THCS Bình Châu, Xã Bình Châu , Huyện Xuyên Mộc, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu IV Các giả thiết nghiên cứu - Phần lớn học sinh đa số ngoan, biết lắng nghe tuân thủ yêu cầu, chịu khó tìm tịi sách tham khảo, tài liệu mơn ln thụ động ? - Hồn cảnh gia đình học sinh phần lớn cha mẹ vắng nhà ngày, nửa tháng, tháng dài (Chủ yếu làm thuê, biển, chủ tàu lớn ) em tự sống nên dễ dẫn đến lười học - Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học phần đông học sinh thiếu tính đơng, sáng tạo học tập mà đặc biệt môn Ngữ văn - Nếu môn khác mà học sinh học chương trình cung cấp cho em tri thức hiểu biết nguồn cội người kiến thức khoa học nhân loại, sống, sinh thái … mơn Ngữ văn có tầm quan trọng cho phát triển toàn diện em? - Mặc dù môn Ngữ văn mơn học chính, học sinh có thực u thích lựa chọn cho hướng hay khơng? Một thực tế phải cơng nhận nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên bối rối, khó khăn việc tạo đội tuyển học sinh thi Ngữ Văn Vì lựa chọn cuối em, mơn Tốn, Tiếng Anh đủ số lượng Số lượng hồ sơ khối C thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nước ngày giảm Nếu học giỏi môn Văn tương lai em có em giỏi mơn : Toán, Anh văn ? V Cơ sở lý luận, sở thực tiễn Cơ sở lý luận Giaùo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” Nghị hội nghị lần II BCH TW Đảng khoá VIII nêu rõ: Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học; phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lịng say mê học tập ý chí vươn lên Do tạo hứng thú cho HS học tập góp phần thực thành cơng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục Người giáo viên “kĩ sư tâm hồn”- người xây dựng, làm giàu, làm làm đẹp cho tâm hồn người học Để làm tốt vai trò người kĩ sư người giáo viên phải biết vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt phù hợp phương pháp dạy học, đem lại hiệu giáo dục cao Đ ổi phương pháp dạy học, mà mục tiêu luôn hướng vào người học, phát huy vai trò “trung tâm” em, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo đem lại hứng thú thực cho em học Luật Giáo dục, Điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, muốn học tốt mơn người học định phải u thích mơn học Nhưng để thật u thích mơn học việc người học phải có nhận thức đắn Nhất mơn văn, ngày khó , ngại khổ Địi hỏi học sinh phải có thích thú say mê, nhiệt tâm để đọc nhiều, giành nhiều thời gian suy nghĩ, mở rộng vốn hiểu biết, thâm nhập thực tế sống Từ hoạt động dạy học thầy trò dễ dàng diễn theo phương pháp Học sinh chuẩn bị kỹ theo câu hỏi hướng dẫn soạn Đến lớp chủ động linh hoạt, tích cực sáng tạo hoạt động học tập với khơng khí vui tươi, sơi đầy hào hứng Các em có tinh thần thi đua tổ, nhóm dần khẳng định mơn học Tự em suy nghĩ tạo kết khao khát muốn trình bày Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - - Đơn vị: Trường THCS Bình Chaâu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” Giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học nhìn chung cịn chịu nhiều ảnh hưởng phương pháp dạy học trước Điều gây tác động không nhỏ đến việc tiếp nhận tri thức cách thụ động học sinh Học sinh chưa phát huy chủ động, sáng tạo Dạy văn không truyền thụ kiến thức mà phải hay, phải lơi học sinh, làm cho học sinh thích thú, say mê học tập Cơ sở thực tiễn Một thực tế phải công nhận học sinh THCS việc chọn nghề, chọn khối bắt đầu định hình nên lí em “xa dần” v ới môn Văn Bên cạnh đó, mơn học nh ưng với em, việc học Văn chưa xuất phát từ say mê, hứng thú thực Các em học mang tính thụ động, đối phó Vì mà kiến thức nhận từ học Văn em hời hợt, đọng, chóng qn - Trong q trình giảng dạy, tơi thu thập thêm số nguyên nhân khiến học sinh học tập chất lượng chưa cao: + Học sinh hầu hết lòng với mức điểm trung bình mơn văn, dành nhiều thờ gian, đầu tư cho môn tự nhiên, anh văn + Một phần kiến thức nặng đơi khơng cịn phù hợp, khơng mang tính thời nên phần khơng kích thích niềm đam mê học văn em + Ý thức tự giác học tập em khơng có + Gia đình chưa thật quan tâm Nhất khơng coi trọng mơn xã hội, có mơn Ngữ văn + HS lười học, không chịu đầu tư suy nghĩ, phát biểu xây dựng học, khâu chuẩn bị hời hợt, tiếp thu chậm - Một số GV lúng túng phương pháp giảng dạy, làm để tạo hứng thú cho HS học tập nắm bắt kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng sinh động Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” - Một số giáo viên chưa có phương án câu hỏi gợi mở để học sinh trung bình, yếu tham gia vào tiết học Các em gần bị đứng cuộc, lớp vài ba em trả lời Học sinh im lặng trước câu hỏi trả lời miễn cưỡng không hứng thú Những lời phát biểu, ý kiến học sinh đưa chưa động viên khuyến khích, bị phủ nhận tức lời nhận xét “đúng”, “sai” mà chưa có lí giải thấu đáo có sức thuyết phục - Trên sở đó, việc giúp HS ham thích học mơn Ngữ văn, nắm bắt kiến thức học, yêu cầu cấp thiết mà GV tổ Ngữ văn cần phải nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo giảng dạy để đạt hiệu cao Từ thực tế đó, tơi nghiên cứu “Một số giải pháp tạo hứng thú chọc sinh dạy học môn Ngữ văn THCS ” VI Kế hoạch thực hiện: Sáng kiến nghiên cứu từ năm dạy học thân, bắt đầu nghiên cứu đề tài từ năm 2013-2014 tiến hành thực nghiệm đối chứng năm từ năm học 2014-2015, ba tháng năm học 2015-2016 B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng mâu thuẫn Tình hình chung địa phương nhà trường Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” 1.1Thuận lợi - Được quan tâm đạo sâu sát, kịp thời Phịng Giáo dục, quyền địa phương, ban ngành đoàn thể hoạt động nhà trường - Hàng năm, Sở GD Phòng giáo dục tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, giáo dục kỹ sống cho học sinh môn ngữ văn - Sự đạo sâu sát chi bộ, phối hợp chặt chẽ đoàn thể nhà trường, nổ lực phấn đấu không ngừng tập thể cán bộ, giáo viên nhân viên trường; phối kết hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh, quan tâm có nhiều đóng góp hỗ trợ quý cha mẹ học sinh cho hoạt động nhà trường - Học sinh xã đại đa số có ý thức cố gắng học tập rèn luyện môn Ngữ Văn Học sinh có ý thức đạo đức tốt, ngoan hiền dễ giáo dục bị hút vào thú vui tiêu khiển ngồi trường học, khơng dính vào tệ nạn xã hội Đa số em ham học hỏi bảo nhiệt tình đội ngũ thầy cô trường - Các em đa số làm quen thích thú với phương pháp học mới, soạn trước học tích cực chủ động tiết học cịn hạn chế 1.2 Khó khăn - Qua q trình cơng tác chun trách mơn văn trường tơi nhận thấy số khó khăn bật sau: - Trường THCS Bình Châu có 48 lớp 88 giáo viên tham gia dạy học Như số học sinh giáo viên tương đối cao mà tồn trường lai có phịng máy chiếu nên khơng đáp ứng đủ nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Theo xu xã hội, môn Ngữ văn bị dần vị Học sinh mặn mà với môn Văn coi môn văn môn học bắt buộc để thi vào lớp 10 Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học mơn Ngữ văn THCS” - Vì điều kiện sống kinh tế sống cịn nhiều khó khăn, người dân sống chủ yếu nghề đánh bắt thủy hải sản với phương tiện đơn giản, thô sơ, đời sống eo hẹp, em họ chưa có điều kiện học tập thuận lợi Hơn nữa, thân em chưa xác định rõ tư tưởng học, thời gian học Một số gia đình lại nghèo, nên em ngồi học cịn phải phụ giúp gia đình nhiều cơng việc ,vì thời gian dành cho việc tự học cịn hạn chế, phần đơng trình độ nhận thức bậc phụ huynh thấp, chí có phụ huynh cịn khơng biết chữ Việc soạn nhà hạn chế, em chép tư liệu mà khơng có suy nghĩ đầu tư, tìm tịi, chí có em không đọc văn bản, nhà soạn văn mượn sách, tư liệu chép đối phó, khơng chịu đầu tư thời gian để học Trên lớp lại có tư tưởng ngại, chán học,học theo lối thụ động 2/ Đối với việc dạy học giáo viên 2.1/ Thuận lợi - Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ sở vật chất , tài liệu tham khảo, tranh ảnh , đồ dung dạy học, phòng máy chiếu… - Đối với học sinh: Giúp em: + Học sinh thích thú với học tiếp thu kiến thức dễ dàng + Các em chủ động học tập, phát huy tính tích cực ,chủ động ,sáng tạo học sinh + Các em hứng thú say mê với học Ngữ văn 2.2/ Khó khăn - Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thơng tin vào tiết học cịn hạn chế Tồn trường có 48 lớp 88 giáo viên dạy học có phịng máy chiếu nên khơng đáp ứng đủ nhu cầu dạy học ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên học sinh, gây ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu học sinh, chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc ẩn trái tim người học Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” - Các thầy cô giáo giảng dạy môn đạt chuẩn chuyên mơn nghiệp vụ, có lịng u nghề, nhiệt tình giảng dạy Tuy nhniên, số GV lúng túng phương pháp giảng dạy, sử dụng phương pháp giảng dạy chưa có đổi , chưa thật phù hợp với phận không nhỏ học sinh yếu ,không biết làm để tạo hứng thú cho HS học tập nắm bắt kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng sinh động II Các biện pháp giải vấn đề Tất vấn đề tơi trình bày định hướng nghiên cứu Để thấy kết cụ thể, thân tiến hành áp dụng: “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS ” khối năm học 2014-2015 Đa dạng hình thức dạy học a Vẽ tranh tự thuyết minh tranh Sau tự đọc, tự tìm hiểu văn nhà, học sinh vẽ theo ý tưởng mình, minh hoạ hình ảnh tâm đắc (nên cho tổ vẽ tranh) Học sinh tự cử bạn viết lời thuyết minh cho tranh vẽ tổ Qua thực tế vận dụng, học sinh thích hình thức hoạt động * Ví dụ : Sau tìm hiểu xong văn “Đoàn thuyền đánh cá”(Ngữ văn 9), giáo viên cho bốn tổ dán tranh lên bảng thuyết minh cho tranh vẽ tổ (Đã chuẩn bị trước nhà) + Tổ : Vẽ cảnh đoàn thuyền khơi + Tổ tổ : Vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá biển + Tổ : Vẽ cảnh đoàn thuyền trở b Đóng vai nhân vật, diễn xuất đoạn truyện * Ví dụ 1: Hai em học sinh đóng vai ơng Sáu bé Thu (Chiếc lược ngàNguyễn Quang Sáng) diễn xuất đoạn truyện :bé Thu nhận ông Sáu cha * Ví dụ 2: Cho học sinh đóng vai nhân vật anh niên kĩ sư, bác lái xe kể tóm tắt văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Xây dựng hệ thống câu hỏi hỏi hợp lí a Biểu hợp lí, hấp dẫn hệ thống câu hỏi Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học mơn Ngữ văn THCS” + Tính chắt lọc : Không ôm đồm, nhiều câu hỏi lan man dễ làm thời gian, rối làm học sinh tập trung Chắt lọc câu hỏi tạo nên nhẹ nhàng cho học + Tính trọng tâm : câu hỏi phải hướng trọng tâm, phục vụ cho mục tiêu cần đạt + Tính liên kết : câu hỏi phải gắn kết với hợp lí, khơng lộn xộn + Tính hấp dẫn : Đó câu hỏi phải đạt yêu cầu : độc đáo, mới, lạ, kích thích cảm thụ, thu hút ý, khả thích nghĩ, thích nói trị + Tính phân hố : Phân hố thành nhiều mức độ giúp cho đối tượng học sinh tham gia vào Ví dụ : Tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ 20 năm sau (Cố hương –Lỗ Tấn) ? Tìm chi tiết nói diện mạo, động tác, nói năng, thái độ với “tơi” Nhuận Thổ ? Qua lời Nhuận Thổ, qua lời than thở mẹ Tấn Tấn, em nhận thấy Nhuận Thổ phải chịu nỗi khổ - Con đông, mùa mất, thuế nặng (chỗ hỏi tiền, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đầy đoạ) ? Nói nỗi khổ đè nặng uất ức mà anh có thái độ sao? - Không thấy phản ứng liệt, căm phẫn, thấy cam chịu nhẫn nhục người vô hồn, vô cảm tượng đá ? Nhìn người bạn tiểu anh hùng dũng mãnh xưa, đổi thay đáng buồn hẳn Tấn phải xót xa đau đớn Nhưng điều làm anh đau xót ? - Là thái độ Nhuận Thổ với anh Đọc yêu cầu HS theo dõi dịng văn tả hình ảnh Nhuận Thổ nhìn thấy người bạn xưa ? Tại nhìn thấy bạn, nét mặt Nhuận Thổ lại có biểu trái ngược : vừa hớn hở, vừa thê lương -Hớn hở gặp bạn Xúc động, sung sướng - Thê lương họ có tường dày ngăn cách ? Bức tường ? Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - 10 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” - Đó tường thành kiến đẳng cấp, phân biệt giàu nghèo, sang hèn Nhuận Thổ cơng khai phủ nhận mối liên hệ thân tình “anh” “tơi” xem khiếm khuyết thời non dại ? Như vậy, so sánh Nhuận Thổ với Nhuận Thổ 20 năm trước, em có nhận xét ? ? Xây dựng hình ảnh Nhuận Thổ, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật bật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật này? ? Em khái quát nguyên nhân gây nên đổi thay đáng buồn Nhuận Thổ? - Bị áp bóc lột tệ (ngun nhân khách quan) - Vì mê tín, lạc hậu, mặc cảm thân phận, cam chịu làm nô lệ (nguyên nhân chủ quan) ?Theo em, tác giả muốn phản ánh điều gì? muốn gửi tới bạn đọc Trung Quốc điều từ nhân vật Nhuận Thổ? - Hình ảnh Nhuận Thổ nói lên tình cảnh sa sút mặt người dân Trung Quốc năm đầu kỉ XX -Muốn người dân Trung Quốc thấy nguyên nhân làm cho họ lâm vào tình cảnh - Hình tượng Nhuận Thổ cịn lời kêu gọi thảng tác giả cần kíp phải thức tỉnh nơng dân, cho họ đường tới tương lai tốt đẹp b Xây dựng số câu hỏi gợi mở Không phải câu hỏi mà giáo viên đưa học sinh trả lời mà em phải suy nghĩ Giáo viên phải có cách gợi mở, dẫn dắt suy nghĩ cho học sinh câu hỏi gợi mở ( thêm kiện để học sinh dễ trả lời, thay đổi trật tự kết cấu câu hỏi) * Ví dụ : ? Hình ảnh Vũ Nương dịng sơng lúc ẩn lúc nói lời vĩnh biệt “ Đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” “bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất” để lại cho em cảm nghĩ gì? Giáo viên gợi : Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - 11 - Đơn vị: Trường THCS Bình Chaâu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” - Cảm nghĩ số phận “Người gái Nam Xương”? - Cái giá phải trả Trương Sinh? - Tình cảm tác giả dành cho nhân vật? Vận dụng phương pháp dạy học hợp lí 3.1 Phương pháp vấn đáp gợi tìm Bản chất phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để gợi học sinh tìm tịi suy nghĩ nhằm đạt mục tiêu học Giáo viên không trực tiếp đưa kiến thức mà hướng dẫn học sinh tư bước để tự hoàn thành kiến thức Các bước tiến hành : Ví dụ tìm hiểu khổ cuối thơ “Bếp lửa” Bằng Việt: * Bước : Xác định yêu cầu cần đạt sau vấn đáp VD : Tình cảm cháu dành cho bà, rộng tình yêu đất nước, tình cảm cội nguồn * Bước : Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với việc tìm hiểu nội dung Ví dụ : ?1 Cháu xa cháu nơi nào? sống nơi có khác nơi quê nhà ? (câu hỏi tái hiện, so sánh) ?2 Câu hỏi cuối thơ có tác dụng ? (câu hỏi phân tích giá trị nghệ thuật) - Không dừng lại ý nghĩa bề mặt câu chữ, thày nên gợi cho học sinh ý nghĩa sâu xa tác giả kín đáo gửi gắm ?3 Đằng sau nỗi nhớ bà, nhớ bếp lửa q nghèo lam lũ, người đọc cịn tìm thấy nỗi niềm,một tình cảm sâu xa người cháu ? - Đó tình cảm thuỷ chung, gắn bó với cội nguồn dù quê hương, đất nước cịn nghèo GV : Như vậy, từ tình u nỗi nhớ bà bếp lửa cụ thể, Bằng Việt gợi cho ta tình yêu cội nguồn, tình yêu quê hương, tổ quốc Để học sinh tiếp tục rộng mở cánh cửa tâm hồn, có đồng điệu với tác giả, giáo viên thêm câu hỏi giả định: Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - 12 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” ? Nếu ngày đó, em rời làng quê đến nơi phồn hoa xa xơi, thơ có ý nghĩa với em ? Câu hỏi : ưu tiên cho học sinh yếu, trung bình yếu Câu hỏi : dành cho học sinh trung bình trả lời Câu hỏi : nên gọi học sinh giỏi Câu hỏi : dành cho đối tượng học sinh Nghĩa là, với mức độ câu hỏi cần xác định nên gọi đối tượng trả lời để loại đối tượng tham gia Các em học yếu, trung bình, khá, giỏi phát huy vai trị việc tham gia xây dựng Tất nhiên, nêu học sinh yếu, trung bình muốn trả lời câu hỏi khó nên khuyến khích em Nên xây dựng câu hỏi mang tính chất tư duy, cảm thụ, khái quát, giảm câu hỏi phát để học sinh phát triển lực tư duy, cảm thụ 3.2 Phương pháp giảng bình Giảng giải để làm rõ mở rộng kiến thức khó văn Nếu bình giảng phát huy lúc, chỗ có tác dụng hỗ trợ, gây lòng tin hứng thú thẩm mĩ cho người học Thậm chí lời bình hay cịn góp phần rèn kĩ cảm thụ văn chương, kĩ biết nghe lời hay ý đẹp, từ làm nảy sinh nhu cầu viết hay người học tự luận văn học - Nhưng lời bình giảng khơng mang tính áp đặt mà với tư cách làm người bạn tham gia đọc - hiểu, tranh luận với học sinh, qua giúp em lĩnh hội giá trị đa chiều tác phẩm ( hướng dẫn không làm thay, cảm thụ thay) Để học sinh phát huy lực cảm thụ hứng thú với tác phẩm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự biết bình chi tiết, hình ảnh nghệ thuật có giá trị Điều cần thiết giúp cho học sinh viết văn tốt * Ví dụ : Hướng dẫn học sinh bình lẽ sống “lặng lẽ dâng cho đời” thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Gợi : Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - 13 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” - Nhà thơ Thanh Hải từ giã cõi đời không ngừng khát khao cống hiến cho đời Em có cảm nghĩ lẽ sống ấy, nói cho bạn nghe? - Em dùng câu bộc lộ cảm xúc đánh giá lẽ sống ấy? Hoặc đưa hình ảnh so sánh để làm đẹp lẽ sống ấy? Học sinh đưa lời bình: - HS 1: Lẽ sống thật tuyệt đẹp biết bao! - HS 2: Ông tằm trước chết cố gắng nhả sợi tơ đẹp cho đời thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ông để lại trước nơi cát bụi sợi tơ tuyệt đẹp 3.3 Thảo luận nhóm Việc thảo luận nhóm cần thiết,là biện pháp D-H tích cực nhằm mục đích tạo diều kiện cho HS: - Phát triển kỹ ngôn ngữ giao tiếp XH - Phát triển kỹ nhận thức kiến thức môn học - HS mạnh dạn chủ động giải vấn đề hỗ trợ thành viên nhóm khuyến khích GV Với mơn học ngữ văn hoạt động nhóm mơi trường thuận lợi để giúp học sinh có hội trao đổi, học hỏi với nhau, tự khẳng định mình, dịp để em rèn luyện khả diễn đạt, trình bày trước tập thể Thơng qua hoạt động này, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin + Bước 1: Mỗi học sinh nhóm đưa ý kiến phiếu học tập (để đối tượng học sinh tham gia ) + Bước 2: Nhóm trưởng tập trung phiếu điều hành nhóm + Bước 3: Các nhóm đến thống nhất, cử đại diện trình bày Các nhóm tranh luận cuối đến thống Giáo viên người chốt lại đáp án chuẩn + Bước 4: Sau có đáp án nhóm cần chấm chéo.(để tạo hào hứng cho học sinh ) Ví dụ: Ngữ văn 9-Tuần 7-Tiết 31-Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - 14 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” - Tại tác giả để Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ đến cha mẹ? Điều có hợp lí khơng? Vì ? - Với cách đặt vấn đề chắn HS thảo luận sơi thể rõ cá tính, quan điểm, suy nghĩ thành viên nhóm , từ GV có cách giải vấn đề cách thấu tình đạt lý có ý kiến khơng đồng với - Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ điều hợp lý vì: hồn cảnh, khơng gian, cô đơn, trống vắng lẻ loi nên nhớ đến người yêu lẽ thường tình Mặt khác Thúy Kiều chấp nhận hy sinh tình yêu mình, tuổi xuân người gái “ tài sắc vẹn toàn’’ để cứu cha em hành động người hiếu thảo nên nàng nhớ Kim Trọng trước hợp lý… 3.4 Trò chơi - Trò chơi hoạt động bổ trợ cho việc dạy Ngữ văn Hoạt động thiên chơi nên xố nặng nề Tổ chức trị chơi theo nhóm cịn giúp tăng cường hoạt động làm việc nhóm, từ phát triển kỹ cho học sinh kỹ ứng xử, kỹ nhận biết, kỹ giao tiếp - Để tránh việc ồn làm ảnh hưởng đến việc lớp khác cho học sinh lên học phòng hội trường với có tổ chức trị chơi - Giáo viên: Đọc tìm hiểu nội dung học để lựa chọn trò chơi cho phù hợp với tiết dạy Hướng dẫn thể lệ, cách thực trò chơi (tuỳ thuộc vào trò chơi để đưa luật chơi) - Học sinh: Nắm thể lệ trò chơi giáo viên đưa để tuân thủ thực cách nghiêm ngặt quy tắc Nếu trò chơi mang tính chất tập thể địi hỏi thành viên phải có tinh thần trách nhiệm ý thức cao tham gia chơi Ví dụ: Trị chơi : Thi đối đáp Ngữ văn -Tuần 9-Tiết41 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG Chia lớp làm đội Số người đội Lần lượt cặp đôi thi đấu Đội A, người đưa từ để hỏi người đối diện đội B Giaùo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - 15 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” Người tương ứng bên đội B phải nhanh chóng nói từ đồng nghĩa từ Sau người bên phía đội B đưa từ để hỏi người đối diện bên đội A người bên đội A phải tìm từ đồng nghĩa với Trị chơi tiếp tục có đội khơng tìm đáp án đáp án sai ,thi loại trực tiếp Mỗi câu trả lời điểm Giáo viên làm trọng tài cho thi đấu Đội có tổng số điểm nhiều thắng - Giaó viên chuẩn bị quà sẵn trao cho đội chơi thắng (có thể mợt gói kẹo đồ dùng học tập…) Phần thưởng cho đội thắng quyền đưa yêu cầu đội thua (có thể nhảy cóc, bắt chước vịt ,hoặc bắt chước tiếng kêu vật ….) Nghệ thuật sư phạm hướng dẫn học sinh 4.1 Khi đặt câu hỏi Giáo viên phải thể băn khoăn thực trước vấn đề đặt từ tác phẩm Thể băn khoăn thực trước vấn đề đặt từ tác phẩm khao khát nhận câu trả lời từ em Từ giọng hỏi, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt… phải thể điều 4.2 Khi nghe học sinh trả lời - Không nên nghĩ thày tầm cao, ln thâu tóm tất mà phải “ luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu” - Luôn có trân trọng, biết ơn, đồng cảm chân thành trước câu trả lời, ý hiểu độc đáo sáng tạo em (Tránh nồng nhiệt thái kịch) * Ví dụ : + Câu trả lời em sáng tạo, cô cảm ơn em! + Em có cách hiểu thật mẻ - Học sinh nói chưa đúng, giáo viên nên nhẹ nhàng tỏ ý tiếc nhờ bạn khác giúp đỡ bạn không nên phủ nhận từ “sai rồi!”, “Em chậm hiểu !”… - Khuyến khích cách hiểu, cách cảm mẻ sáng tạo nhân vật, chi tiết nghệ thuật tác phẩm… Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - 16 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” Như biết, đọc tác phẩm người đưa cách giải mã cho riêng Nhưng muốn hiểu theo nghĩa phải xuất phát từ văn bản, phải vào hình tượng, câu chữ cụ thể thơ, văn Nếu ý hiểu học sinh phù hợp thể sáng tạo mẻ giáo viên cần đón nhận, khuyến khích, tạo hứng thú cho em, khơi gợi nhu cầu thích khám phá, khám phá Với câu thơ : “ Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” (Nói với – Y Phương) Học sinh có nhiều ý hiểu khác nhau: - Người đồng sống mạnh mẽ sông suối vượt qua ghềnh thác - Người đồng sống sơng suối chảy biển, biết cho, nhận - Người đồng tâm hồn trẻo, vơ tư hồn nhiên sơng suối, khơng ngại gian khó Giáo viên nhận xét : cách hiểu em em cảm nhận qua hình ảnh so sánh tâm hồn, cách sống người miền Núi thật đẹp, phong phú, khoáng đạt, tràn đầy niềm tin… 4.3 Giải tình Ví dụ : Khi học sinh đưa câu hỏi bất ngờ: * Có học sinh trách Vũ Nương : Vũ Nương không bỏ đến nơi tự kiếm sống ni thân, chả lẽ phải rời nhà Trương Sinh nàng khơng sống hay ? - Giáo viên hỏi lại học sinh : ? Điều khiến Vũ Nương đau khổ đến mức phải tự ? HS : Danh dự bị bôi nhọ GV: Như em biết, Vũ Nương hết lời phân trần, hàng xóm minh cho nàng khơng được, khơng thể minh oan xã hội phụ nữ bị coi Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - 17 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” thường, nàng bỏ nơi kiếm sống nàng khơng muốn sống bị nhục nhã Nghĩa nàng chết khơng phải khơng có cách kiếm sống mà chết khơng thể minh oan Chính chết nàng tố cáo xã hội ham quyền đầy bất cơng * Sau học xong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Truyện Kiều – Nguyễn Du; Ngữ văn – Tập I ), học sinh có liên hệ đến Tác phẩm “Tắt đèn” ( Ngô Tất Tố; Ngữ văn – Tập I) : - Thuý Kiều người gái dám hi sinh thân để cứu cha em Tại chị Dậu lại khơng dám bán cho tên quan phụ mẫu để cứu gia đình để đứa khơng lâm vào tình cảnh khổ sở Theo em, chị Dậu người phụ nữ ích kỉ Với câu hỏi nhiều câu hỏi khác, yêu cầu người giáo viên giải đáp thoả đáng, giúp cho học sinh có nhìn đắn Tóm lại, người giáo viên cần biết tạo tâm cho học văn qua : nghệ thuật ứng xử tình sư phạm, biết cách hỏi, cách nghe, cách đáp, nghệ thuật biết giao hồ xố khoảng cách thày – trị, hai đối tượng khám phá văn III Hiệu áp dụng Qua thời gian giảng day, nhận thấy kết đạt đáng khích lệ, cụ thể: - Tiết học văn trước trầm lắng, tẻ nhạt, có thầy hỏi trị trả lời em cảm thấy thoải mái hơn, sôi thảo luận với đưa ý kiến thân - Giờ học khơng cịn thầy hỏi tự trả lời mà có học trị tham gia đối thoại, tranh luận - Các em cảm thấy hứng thú hơn, không uể oải học - Tạo khơng khí vui vẻ , thoải mái ,hoạt động động cho nhóm lớp học - Học sinh tự tin , động hơn, mạnh dạn phát biểu ý kiến Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều - 18 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” - Tỉ lệ HS tích cực, hứng thú học văn so với điều tra, theo dõi ban đầu vượt 600/0 - Tỉ lệ HS giỏi môn tăng lên đáng kể, số học sinh yếu giảm khơng cịn số học sinh yếu Có thể thấy qua bảng so sánh sau: Khi chưa áp dụng (Năm học 2013-2014) Lớp Sỉ số Thích học môn Văn SL 8A 8A 8A 8A Tổng 27 27 28 28 110 12 11 13 12 48 Giỏi Lớp Sỉ số 8A 27 8A 27 8A 28 8A 28 Tổng 110 Khơng thích học mơn Văn % SL 44 41 46 43 44 % 15 16 15 16 62 56 59 54 57 56 Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 0 1 0 4 2 3 10 11 11 11 10 43 41 41 39 36 39 11 12 11 12 46 2 7 11 11 41 44 39 43 42 11 7 Sau áp dụng (Năm học 2014-2015) Lớp Sỉ số Thích học môn Văn SL 9A 9A 9A 9A Tổng 27 27 28 28 110 Khơng thích học môn Văn % 18 17 19 18 74 67 63 68 64 67 SL % 10 10 36 33 37 32 36 33 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % Lớp Sỉ số SL % SL % SL % SL % 9A 9A 9A 27 27 28 2 13 13 13 48 48 46 7 11 Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều 15 19 21 30 26 21 0 0 - 19 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Ngữ văn THCS” 9A 28 Tổng 110 10 11 Giáo viên: Phạm Thị Hoa Kiều 20 24 18 14 53 50 48 27 21 25 0 - 20 - Đơn vị: Trường THCS Bình Châu

Ngày đăng: 25/09/2023, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w