KHÁI NIỆMVỀCHƯƠNGTRÌNHCONChươngtrìnhcon (subprogram) là một đoạn chươngtrình có chức năng giải quyết một vấn đề chuyên biệt mà chươngtrình chính cần phải thực hiện một số lần ứng với các gía trị khác nhau của tham số. Chẳng hạn, nếu phải tính một loạt các gía trị e 1 , e 2 , e 3 , , e 10 thì ta nên viết một chươngtrìnhcon có nhiệm vụ tính e x với x la đối số bất kỳ & đặt tên là EXP(x). Mỗi khi cần tính một trong các gía trị e 1 , e 2 , , e 10 , ta chỉ cần gọi tên chươngtrìnhcon đó nhưng thay x bằng một giá trị cụ thể 1, 2, ,10. Tương tự như thế, khi cần nhập dữ liệu cho hai ma trận A và B, thay vì phải viết hai đoạn chươngtrình nhập riêng cho A và cho B thì ta chỉ cần viết một chươngtrìnhcon có nhiệm vụ nhập dữ liệu cho một ma trận X bất kỳ. Sau đó trong chươngtrình chính, để nhập dữ liệu cho A, ta gọi chươngtrìnhcon đó nhưng thay X bằng A, và để nhập dữ liệu cho B, ta gọi chươngtrìnhcon đó nhưng thay X bằng B. Như vậy mỗi chươngtrìnhcon thay thế được cho một hay nhiều đoạn chươngtrình có bản chất giống nhau. Việc sử dụng chươngtrìnhcon không chỉ có tác dụng làm cho chươngtrình chính bớt rườm rà, bớt dài dòng mà còn đặc biệt có ý nghĩa trong việc tổ chức chương trình. Khi phải giải quyết một bài toán lớn, người ta tìm cách chia nó ra thành nhiều bài toán nhỏ. Mỗi bài toán nhỏ được giải quyết riêng rẽ bằng một chươngtrìnhcon sẽ dễ dàng hơn khi phải kiểm tra lỗi và kiểm tra thuật toán. Việc còn lại là ghép các chươngtrìnhcon này để tạo thành một chươngtrình lớn, đó là chươngtrình chính. Số lệnh trong thân của chươngtrình chính sẽ không nhiều, chủ yếu là các lời gọi chươngtrình con, vì thế người thảo chương dễ có được một cái nhìn tổng quan toàn bộ chươngtrình trước khi xem xét từng chươngtrìnhcon một cách chi tiết. Ðiều này tương tự như trong dây chuyền sản xuất công nhiệp, người ta lắp ráp các sản phẩm ( như xe máy, ô tô, ti vi, ) từ các phụ tùng và các bán sản phẩm được chế tạo sẵn từ nơi khác chuyển đến mà không cần phải tìm hiểu xem họ đã chế tạo như thế nào. Có hai loại chươngtrìnhcon là hàm và thủ tục. Sự khác nhau cơ bản của hàm và thủ tục là ở chỗ: hàm luôn luôn trả về một gía trị duy nhất thông qua tên hàm và do đó có thể sử dụng hàm như sử dụng một biểu thức, còn thủ tục thì không trả về giá trị nào qua tên thủ tục và nó được sử dụng như một lệnh đơn giản. . KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON Chương trình con (subprogram) là một đoạn chương trình có chức năng giải quyết một vấn đề chuyên biệt mà chương trình chính cần phải thực. ghép các chương trình con này để tạo thành một chương trình lớn, đó là chương trình chính. Số lệnh trong thân của chương trình chính sẽ không nhiều, chủ yếu là các lời gọi chương trình con, vì. gọi chương trình con đó nhưng thay X bằng A, và để nhập dữ liệu cho B, ta gọi chương trình con đó nhưng thay X bằng B. Như vậy mỗi chương trình con thay thế được cho một hay nhiều đoạn chương