Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
5,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ SKC008185 Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI HỒNG ĐĂNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Quyết định phân giao đề tài i ii iii iv v vi vii LÝ LỊCH KHOA HỌC viii TÀI LIỆU THAM KHẢO “Alkire, S., & Foster, J (2011) Counting and multidimensional poverty measurement Journal of Public Economics, 95(7–8), 476–487 Alkire, S., & Santos, M E (2014) Measuring acute poverty in the developing world: Robustness and scope of the multidimensional poverty index World Development, 59, 251–274 Anh, Đ N (2015) Nghèo đa chiều Việt Nam: số vấn đề sách thực tiễn Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Truy Cập Từ Https://Vass Gov vn, Truy Cập Ngày, 13(11), 2015 Anh, Đ N., & Thu, T N M (2017) Nghèo đa chiều: Cách tiếp cận vận dụng thực tiễn Việt Nam Tạp Chí Khoa Học Việt Nam Trực Tuyến, 3, 4–13 Artha, D R P., & Dartanto, T (2018) The multidimensional approach to poverty measurement in Indonesia: Measurements, determinants and its policy implications Journal of Economic Cooperation & Development, 39(3), 1–38 Ashley, C., & Carney, D (1999) Sustainable livelihoods: Lessons from early experience (Vol 7, Issue 1) Department for International Development London Asia Development Bank (2014) Key Indicators for Asia and the Pacific 2014 Asia Development Bank Bắc, C T H (2017) Đánh giá lại phong trào làng Hàn Quốc số kinh nghiệm cho phát triển nông thôn Việt Nam VNU Journal of Foreign Studies, 33(1), 133– 149 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2015) Đề án Tổng thể: Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020 http://giamngheo.molisa.gov.vn Chambers, R., & Conway, G (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century Institute of Development Studies (UK) Chen, K.-M., Leu, C.-H., & Wang, T.-M (2019) Measurement and determinants of multidimensional poverty: Evidence from Taiwan Social Indicators Research, 145(2), 459–478 Chi Cục Thống Kê Huyện Châu Phú (2021) Niên giám thống kê năm 2020 (T B Lộc (ed.)) Nhà xuất Thống kê Nghị số 80/NQ - CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, (2011) (testimony of Chính phủ) 103 DFID (2001) Sustainable livelihoods guidance sheets (The Department for International Development (ed.)) The Department for International Development Duyên, P M (2020) Sinh kế giảm nghèo bền vững vùng đồng sông Cửu Long Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Luật Ellis, F (2000) The determinants of rural livelihood diversification in developing countries Journal of Agricultural Economics, 51(2), 289–302 Eshetu, F., Haji, J., Ketema, M., & Mehare, A (2022) Determinants of rural multidimensional poverty of households in Southern Ethiopia Cogent Social Sciences, 8(1), 2123084 Fajth, G., Kurukulasuriya, S., & Engilbertsdóttir, S (2012) A Multidimensional response to tackling child poverty and disparities: Reflections from the global study on child poverty and disparities In Global Child Poverty and Well-Being (pp 525–544) Policy Press Firdausy, C M., & Budisetyowati, D A (2022) Variables, Dimensions, and Indicators Important to Develop the Multidimensional Poverty Line Measurement in Indonesia Social Indicators Research, 1–40 Garza-Rodriguez, J., Ayala-Diaz, G A., Coronado-Saucedo, G G., Garza-Garza, E G., & Ovando-Martinez, O (2021) Determinants of poverty in Mexico: A quantile regression analysis Economies, 9(2), 60 Hà, T T T., & Mạnh, D V (2020) Hiện trạng nghèo đa chiều tỉnh Sơn La Tạp Chí Khoa Học Xã Hội, 21, 79–88 Hagenaars, A J M (2017) The definition and measurement of poverty In Economic Inequality and Poverty (pp 134–156) Routledge Hòa, M (2017, May 27) Kinh nghiệm giảm nghèo Hàn Quốc Báo Thế Giới Việt Nam https://baoquocte.vn/preview_article/a2ltY2h1bmc=/kinh-nghiem-giam-ngheocua-han-quoc-49799.html Huyền, H T., & Hương, T T T (2021) Một vài đánh giá nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Tạp Chí Kinh Tế Dự Báo, 7–12 Jansen, A., Moses, M., Mujuta, S., & Yu, D (2015) Measurements and determinants of multifaceted poverty in South Africa Development Southern Africa, 32(2), 151–169 Karki, S (2021) Sustainable livelihood framework: Monitoring and evaluation International Journal of Social Sciences and Management, 8(1), 266–271 Kha, T C (2018) Phân tích yếu tố tác động đến tình trạng nghèo đồng sơng Cửu Long Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm 104 Huế, 2(1), 477–488 Khai, T T., & Danh, N N (2020) Xác định báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nơng thơn VN Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế, 118–136 Khandker, S., & Haughton, J (2009) Handbook on poverty and inequality World Bank Publications Khương, V (2020, October 30) Đến cuối năm 2020, Đồng Tháp 1,28% hộ nghèo DongThap Portal https://dongthap.gov.vn/chi-tiet-bai-viet//asset_publisher/1mOzUrGkrdAE/content/id/3682405?plidlayout=2 Lien, H H., de Mey, Y., Bush, S R., & Meuwissen, M P M (2021) A socio-spatial index for risk management in shrimp aquaculture across landscapes Aquaculture, 531, 735861 Liệu, Đ H., & Thành, N T H (2017) Đánh giá nghèo đa chiều theo tiếp cận sinh kế bền vững: trường hợp hai xã Hang Kia Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Tạp Chí Khoa Học ĐHQGHN: Các Khoa Học Trái Đất Môi Trường, 33(4), 51–62 Loan, L T T., & Bình, N T (2018) Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều Việt Nam Tạp Chí Khoa Học Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, 41(6), 47–56 https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/proc-vi/article/view/1843 Minh, H N S., Trà, T T T., & Lộc, N Đ (2019) Phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều tỉnh Bình Dương Tạp Chí Khoa Học Đại Học Thủ Dầu Một, 2(41), 14–22 Phố, N Đ H (2016) Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người mạ vườn quốc gia Cát Tiên Tạp Chí Khoa Học-Đại Học Đồng Nai, Số, 2, 101–112 Pomati, M., & Nandy, S (2020) Measuring multidimensional poverty according to national definitions: Operationalising target 1.2 of the sustainable development goals Social Indicators Research, 148(1), 105–126 Quyết, N X (2021) Nghèo đa chiều vùng trung du miền núi phía bắc: Trường hợp tỉnh Lào Cai Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Bộ Giáo Dục Đào Tạo Sen, A (1987) Commodities and Capabilities Amsterdam: North-Holland Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, 29 (2022) (testimony of Thủ tướng Chính phủ) Thuận, B (2021) Xóa đói giảm nghèo - Thành tựu Đảng Cộng sản Trung Quốc https://vov.vn/the-gioi/ho-so/xoa-doi-giam-ngheo-thanh-tuu-cua-dang-cong-santrung-quoc-870293.vov 105 Tổng cục Thống kê (2021) Niên giám thống kê Nhà xuất Thống kê Tuấn, B V (2015) Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven Hà Nội q trình thị hóa Tạp Chí Khoa Học Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 31(5), 96–108 Tuân, N V (2015) Một số kinh nghiệm từ thực giảm nghèo bền vững tỉnh Hải Dương Tạp Chí Lý Luận Chính Trị, 7(2015), 60–65 Tuấn, V V., & Dũng, L C (2015) Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Sinh Kế Của Nông Hộ Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 38, 120–129 UNDP (2014) Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế châu Á – Thái Bình Dương: Giới đói nghèo Trung tâm Vùng Châu Á – Thái Bình Dương xuất Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Ủy Ban Nhân Dân Huyện Châu Phú (2020) KẾ HOẠCH Triển khai thực Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 06/01/2017 Thủ tướng Chính Phủ việc tăng cường đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Ủy Ban Nhân Dân Huyện Châu Phú (2022) KẾ HOẠCH Thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo An sinh xã hội bền vững huyện Châu Phú Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp (2022) Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2023 địa bàn tỉnh Đồng Tháp Võ, T T L., & Huỳnh, H T (2015) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu (2nd ed.) Nxb Trường Đại học Cần Thơ Wang, C., Zeng, B., Luo, D., Wang, Y., Tian, Y., Chen, S., & He, X (2021) Measurements and determinants of multidimensional poverty: evidence from mountainous areas of Southeast China Journal of Social Service Research, 47(5), 743–761 Wang, Z., Zaman, Q U., & Zaman, S (2021) A dynamical assessment of multidimensional poverty in agro-climatic zones: An evidence from Punjab Pakistan Environmental Science and Pollution Research, 28(18), 22944–22956.” 106 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG A Thông tin chung khảo sát: Ngày khảo sát: _ Tên người trả lời (đại diện xã, thị trấn): _ Xã/thị trấn: _Số điện thoại: _ Q1 Giới tính: _ Nam Nữ Q2 Chức vụ: _ B ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở ĐỊA PHƯƠNG Q3 Thuận lợi: _ _ Q4 Khó khăn: _ _ Q5 Các đề xuất địa phương: _ _ Q6 Sự hỗ trợ từ bên liên quan Q6.1 Tỉnh _ Q6.2 Huyện _ Q6.3 Ngân hàng _ CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN TRẢ LỜI Bảng danh sách cán xã, thị trấn vấn lấy ý kiến công tác giảm nghèo TT Thị trấn, xã Họ tên Chức vụ TT Cái Dầu Nguyễn Thị Tuyết Nhung Xã Bình Thủy Hồ Thị Mịnh Cán XĐGN – GĐTE Cán XĐGN – GĐTE Xã Bình Mỹ Trần Thị Thủ Khoa Cán XĐGN – GĐTE Xã Bình Chánh Đỗ Thị Kiều Trang Cán XĐGN – GĐTE Xã Bình Phú Phạm Thị Kim Nguyệt Cán XĐGN – GĐTE Xã Bình Long Lương Ngọc Thủy Cán XĐGN – GĐTE Xã Vĩnh Thạnh Trung Nguyễn Thị Linh Cán XĐGN – GĐTE Xã Thạnh Mỹ Tây Nguyễn Thị Lan Phương Cán XĐGN – GĐTE Xã Đào Hữu Cảnh Huỳnh Thị Kim Chi Cán XĐGN – GĐTE 10 Xã Ô Long Vĩ Cao Thanh Phong Cán XĐGN – GĐTE 11 Xã Mỹ Phú Quách Thị Luyến Cán XĐGN – GĐTE 12 Xã Mỹ Đức La Thị Ngọc Mai Cán XĐGN – GĐTE 13 Xã Khánh Hòa Phạm Thùy Trang Cán XĐGN – GĐTE 14 Phòng Lao động - TBXH Nguyễn Thanh Bình Chuyên viên phụ trách XĐGN – Bình đẳng giới – Bảo trợ xã hội ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG ASSESSMENT OF POVERTY REDUCTION BY MULTI-WAY ACCESS IN CHAU PHU DISTRICT AN GIANG PROVINCE Nguyễn Thị Bích Hạnh Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu đánh giá công tác giảm nghèo huyện Châu Phú theo cách tiếp cận nghèo đa chiều qua đưa đề xuất giải pháp giảm nghèo đa chiều thời gian tới Khung lý thuyết sinh kế bền vững cách đo lường mức độ nghèo đa chiều Alkire Foster áp dụng Đề tài cho thấy: Các sách hỗ trợ đầy đủ theo quy định Tuy nhiên, hỗ trợ nhà ở, việc làm, phát triển mơ hình việc làm cịn hạn chế yếu Qua phân tích liệu việc giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020, cho thấy số MPI toàn huyện giảm từ 0,0093 xuống 0,0047 Số hộ nghèo giảm từ 5,9% 1,5% Từ thực trạng trên, sáu giải pháp đề xuất: (1) tăng cường lãnh đạo gắn trực tiếp trách nhiệm cấp quyền ban quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm tỷ lệ nghèo đa chiều; (2) nâng cao công tác tuyên truyền; (3) huy động sử dụng hiệu nguồn vốn thực giảm nghèo; (4) Tiếp tục thực đầy đủ sách giảm nghèo Nhà nước; (5) hỗ trợ dịch vụ nhà ở, y tế, giáo dục, tiếp cận thông tin; (6) phát triển việc làm kinh tế hộ gia đình Từ khóa: cơng tác giảm nghèo; đánh giá công tác giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều; ABSTRACT The research objective is to evaluate the poverty reduction in Chau Phu district according to the multidimensional poverty approach, thereby proposing solutions to reduce multidimensional poverty in the coming time The topic applies the framework of sustainable livelihood theory by Alkire and Foster to measure multidimensional poverty The topic shows that, the policies are fully supported according to regulations However, the support for housing, employment, and employment model developments are limited and weak Through data analysis on multidimensional poverty reduction in the period 2016 - 2020, the MPI of the whole district decreased from 0.0093 to 0.0047 The number of poor households has decreased from 5.9% to 1.5% From the above situations, six proposed solutions are (1) strengthening the leadership, and direction and directly attaching the responsibilities of the Party committees, authorities and management boards of national target programs in the public sector multidimensional poverty reduction; (2) improving propaganda work; (3) effectively mobilize and use capital sources for poverty reduction; (4) Continue to fully implement State's poverty reduction policy; (5) support basic services on housing, health care, education, access to information; (6) employment development and household economy Keywords: poverty reduction; evaluate poverty reduction to the multidimensional approach ĐẶT VẤN ĐỀ Là thành viên Liên Hợp Quốc với tinh thần hợp tác phát triển, vươn lên mạnh mẽ từ quốc gia bị ảnh hưởng chiến tranh, Việt Nam tích cực giải tình trạng nghèo đói theo mục tiêu Liên Hợp Quốc đưa vào Tuyên ngôn Thiên niên kỷ Hội nghị thượng đỉnh năm 2000 năm 2007 Mục tiêu giảm nghèo bền vững giảm tỷ lệ người nghèo theo đa chiều phủ đưa vào sách (Nghị 76/2014/QH13; Nghị 80/NQCP; Quyết định 59/2015/ QĐTTg) Trong thời gian 2016 – 2020, huyện Châu Phú thực “Chương trình mục tiêu giảm nghèo đa chiều bền vững” kết đạt 3.831 hộ dân huyện thoát nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều, nhiên hộ cận nghèo lại tăng lên, ngun nhân nhóm hộ nghèo chuyển sang nhóm hộ cận nghèo số tiêu chí đánh giá chuẩn nghèo đa chiều chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn huyện Châu Phú Điều cho thấy việc giảm nghèo đa chiều địa phương không thật bền vững Do vậy, cần thiết có đánh giá tồn diện cơng tác thực sách giảm đói nghèo địa phương để từ có tổng kết đầy đủ, sâu sắc việc thực sách giảm nghèo đa chiều huyện Châu Phú Do đó, đề tài “Đánh giá công tác giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” thực từ đề xuất số giải pháp cho việc giảm nghèo huyện Châu Phú theo cách tiếp cận đa chiều thời gian tới GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Một số khái niệm liên quan Khái niệm nghèo Từ kỷ XVIII, Smith (1776) đưa định nghĩa “một cá nhân hộ gia đình xác định hồn cảnh nghèo khó khơng có nhiều thu nhập để mua nhu yếu phẩm đáp ứng nhu cầu tự nhiên tập quán” (Trích dẫn từ Wang cộng sự, 2021) Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc - UNDP (2014), xét theo nghĩa đơn chiều đói nghèo xét khía cạnh thu nhập chi tiêu, thu nhập: “Đói nghèo thu nhập tổng thu nhập gia đình ngưỡng định (gọi ngưỡng nghèo), ngưỡng thường điều chỉnh theo quy mơ thành phần hộ gia đình (số lượng người trưởng thành tương ứng) thể qua thước đo tiền” (UNDP, 2014) Khái niệm nghèo theo tiếp cận đa chiều Nghèo, gần đây, định nghĩa “sự thiếu hụt nguồn lực khả đáp ứng nhu cầu cá nhân hộ gia đình” (Wang cộng sự, 2021) Ngày nay, nghèo khái niệm đa chiều, cấu trúc từ khía cạnh tiền tệ phi tiền tệ (Jansen cộng sự, 2015) Theo WB (World Bank), nghèo khái niệm thiếu thốn phúc lợi (Trích dẫn từ Khandker Haughton, 2009) Sự thiếu thốn phúc lợi biết quyền tiếp cận hàng hóa nói chung, người tốt họ có quyền tiếp cận nhiều tài nguyên Hiện nay, nhiều nước gồm có Việt Nam chuyển đổi cách đo lường đói nghèo người dân quốc gia từ chuẩn nghèo đơn chiều sang chuẩn nghèo đa chiều Tổ chức Liên hợp quốc Theo đó, nghèo đa chiều “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám bệnh, đất đai để trồng trọt, khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bao hành, phải sống chuẩn xã hội điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước cơng trình vệ sinh an tồn” (Hà Mạnh, 2020) Đặc điểm nghèo theo tiếp cận nghèo đa chiều Theo Alkire Santos (2014) “cách tiếp cận nghèo đa chiều” sử dụng ngày nhiều số kết phúc lợi để phản ánh điều kiện sống người dân bối cảnh nghèo đói (Alkire Santos, 2014) Các số phản ánh nhà người dân (chất lượng, diện tích) hay tiếp cận nước sạch, nhà vệ sinh, bảo vệ sức khỏe giáo dục, tất thước đo trọng tâm nghèo đói thống rộng rãi thông lệ quốc tế, sở nhiều sách quốc gia Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) OPHI xây dựng, sử dụng liệu cấp độ hộ cá nhân sức khỏe người dân (tỷ lệ tử vong dinh dưỡng trẻ em), giáo dục (số năm học tỷ lệ học) quyền sở hữu tài sản hộ gia đình để xếp hạng so sánh quốc gia (Alkire Santos, 2014) Điều cho thấy việc mở rộng thước đo có nghĩa nghèo đói phản ánh theo cách đa dạng khơng bó hẹp giá trị tuyệt đối thước đo tiền 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn khác bao gồm: Phòng Lao Động – Thương Binh Xã Hội, Chi Cục Thống Kê, Ủy Ban Nhân Dân huyện Châu Phú Cục Thống Kê tỉnh An Giang - Số liệu sơ cấp: Tác vấn lấy ý kiến cán công tác thực giảm nghèo địa phương Thời điểm vấn tháng 10/2022, Phương pháp phân tích số liệu: tác giả sử dụng phương pháp: phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh để phân tích liệu 2.3 Phân tích kết nghiên cứu 2.3.1 Thực trạng thực công tác giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều huyện Châu Phú, giai đoạn 2016 - 2020 Thực trạng giảm nghèo huyện Châu Phú Số liệu Bảng cho biết số hộ nghèo giảm giai đoạn từ 2016 – 2020 So sánh 2020/2016 cho thấy thị trấn 11 xã huyện Châu Phú có tỷ lệ giảm nghèo tích cực, giảm từ 3502 hộ xuống cịn 916 hộ Trung bình giai đoạn 2016 - 2020, toàn huyện Châu Phú giảm 74,83% số hộ nghèo Trong giai đoạn này, huyện triển khai thực nhiều chương trình theo “Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững” Các xã rà soát thực đầy đủ sách để hỗ trợ cho người dân nghèo bảo hiểm y tế, học phí phụ cấp cho học sinh, trợ cấp tiền điện… Bảng 1: Số hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2020 ĐVT: số người Thị trấn/X ã So sánh Năm 2020/ 2016 2017 2018 2019 2020 Thị trấn Cái Dầu 272 193 148 109 79 -70,96 Vĩnh Thạnh Trung 390 252 181 133 97 -75,13 Khánh Hòa 199 185 144 111 61 -69,35 2016 Mỹ Đức 212 165 116 97 81 -61,79 Mỹ Phú 294 186 146 100 75 -74,49 Ô Long Vỹ 348 230 157 117 102 -70,69 Thạnh Mỹ Tây 197 164 148 86 38 -80,71 Bình Long 210 180 150 116 82 -60,95 Bình Mỹ 297 242 203 154 114 -61,62 Bình Thủy 99 80 66 43 31 -68,69 Đào Hữu Cảnh 594 470 225 96 67 -88,72 Bình Phú 271 181 110 82 58 -78,60 Bình Chánh 119 87 61 50 31 -73,95 Tổng 3.502 2.615 1.855 1.294 916 -73,84 Nguồn: Số liệu từ niên giám thống kê huyện Châu Phú, 2020 Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều phân theo thành thị - nông thôn Số liệu Bảng trình bày kết phân tích 10 tiêu chiều theo nghèo đa chiều (y tế, giáo dục, mức sống) phân theo khu vực thành thị nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 cho thấy rằng: Về Y tế: Việc tiếp cận dịch vụ y tế không bị thiếu hụt, điều thể sở hạ tầng (bệnh viện, trạm y tế) đáp ứng nhu cầu thăm khám sức khỏe người dân Về Giáo dục: Tỷ lệ thiếu hụt giáo dục trẻ em khu vực nông thôn thiếu hụt đáng kể khu vực thành thị, đến năm 2020 tỷ lệ trẻ em hộ nghèo không học khu vực thành thị 7,5% 13,5% nông thôn Số liệu cho thấy khu vực thành thị có xu hướng tăng tỷ lệ thiếu hụt giáo dục trẻ em khu vực nơng thơn có xu hướng giảm tỷ lệ thiếu hụt giáo dục trẻ em Về Mức sống: Chiều mức sống đo lường tiêu chí là: “(1) Chất lượng nhà ở, (2) Diện tích nhà ở, (3) Nguồn nước sinh hoạt, (4) Hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh, (5) Sử dụng dịch vụ viễn thông, (6) Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt nhà cao có xu hướng biến động tăng qua năm (năm 2020 thiếu hụt 67,1% khu vực thành thị 64,4% khu vực nông thôn) nhà vệ sinh hợp vệ sinh” người nghèo thiếu hụt cao Tỷ lệ thiếu hụt số MS3, MS4 biến động theo xu hướng giảm nhẹ, tỷ lệ thiếu hụt tổng số hộ nghèo thành thị 13% 7% nơng thơn (tính trung bình năm 2020) Về điều kiện sống: gồm hai tiêu chí “tiếp cận sử dụng nguồn nước sử dụng Bảng 2: Tỷ lệ thiếu hụt chiều nghèo phân theo thành thị - nông thôn ĐVT: tỷ trọng % Tỷ lệ thiếu hụt theo chiều nghèo Năm Khu vực Hộ TT YT YT GD1 GD2 MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 MS6 79 100 31,6 7,6 67,1 53,2 19,0 15,2 12,7 13,9 NT 837 100 23,3 13,5 64,4 38,2 25,8 25,7 8,4 5,7 TT 109 100 34,9 5,5 69,7 51,4 20,2 14,7 12,8 4,6 NT 1.18 100 22,8 14,6 64,4 42,2 25,9 23,7 4,1 3,0 TT 143 100 32,4 6,1 64,9 59,5 20,3 13,5 9,5 14,2 NT 1.71 100 24,1 16,9 54,8 46,9 26,4 19,0 5,3 7,8 TT 193 91,7 13,0 5,7 13,0 18,1 4,7 5,2 2,6 0,0 NT 2.42 95,9 8,8 4,9 6,3 8,6 11,3 8,8 4,2 0,9 2020 2019 2018 2017 Nguồn: Số liệu từ Phịng TBLĐ-XH huyện Châu Phú 2017-2020 Chú thích: TT: Thành thị; NT: Nông thôn; YT1: Tiếp cận dịch vụ Y tế; YT2: Bảo hiểm Y tế; GD1: Trình độ giáo dục người lớn; GD2: Tình trạng học trẻ em; MS1: Chất lượng nhà ở; MS2: Diện tích nhà ở; MS3: Nguồn nước sinh hoạt; MS4: Nhà vệ sinh; MS5: Sử dụng dịch vụ viễn thông; MS6: Tài sản phuc vụ tiếp cận thông tin Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều phân theo địa phương Chiều y tế (bảng 3): Trong năm 2017, tiếp cận dịch vụ y tế (YT1) khơng có hộ bị thiếu hụt tiêu này, việc tiếp cận dịch vụ y tế địa phương dễ dàng thuận lợi Tuy nhiên, bảo hiểm y tế (YT2) cho thấy tỷ lệ thiếu hụt cao, trung bình tồn huyện 96% hộ nghèo khơng có bảo hiểm y tế, xã có tỷ lệ thiếu hụt cao Bình Phú (100%), Đào Hữu Cảnh (99%), Bình Chánh (99%)… Đến năm 2020, tỷ lệ tiếp cận dịch vụ y tế tốt, khơng có hộ nghèo bị thiếu hụt tiêu Tuy nhiên, tiêu bảo hiểm y tế bị thiếu hụt hoàn toàn 100% Sự thiếu hụt tiêu YT2 tăng lên 100% sách hỗ trợ BHYT cho hộ nghèo theo Nghị định 146/2018/NĐCP Bảng 3: Tỷ lệ thiếu hụt chiều y tế hộ nghèo giai đoạn 2017 – 2020 Thị trấn/Xã Năm 2020 Năm 2017 YT YT YT YT2 Toàn huyện 100 95,56 TT Cái Dầu 100 91,71 Bình Thủy 100 85,00 Bình Mỹ 100 95,45 Bình Chánh 100 98,85 Bình Phú 100 100,00 Bình Long 100 91,67 Vĩnh Thạnh Trung 100 96,43 Thạnh Mỹ Tây 100 95,12 Đào Hữu Cảnh 100 98,72 Ô Long Vĩ 100 97,83 Mỹ Phú 100 96,24 Thạnh Mỹ Tây 21,05 36,84 10,37 5,49 Mỹ Đức 100 90,91 Đào Hữu Cảnh 14,93 4,48 9,36 4,47 Khánh Hịa 100 94,05 Ơ Long Vĩ 22,68 21,65 12,61 6,96 Mỹ Phú 28,00 21,33 7,53 4,30 Mỹ Đức 34,57 27,16 6,67 2,42 Khánh Hòa 16,39 11,48 8,65 3,24 Nguồn: Số liệu từ Phòng TBLĐ-XH huyện Châu Phú 2017-2020 Chiều Giáo dục: Trong 2017 - 2020, thiếu hụt tình trạng giáo dục người lớn trẻ em tăng Sự thiếu hụt chiều giáoidục hộ nghèo toàn huyện đến năm 2020 24% người lớn (GD1) 13% trẻ em (GD2) Phân tích theo địa phương cho thấy xã Bình Thủy (55%), xã Mỹ Đức (34%), xã Vĩnh Thạnh Trung (34,3%), Thị trấn Cái Dầu (31%) địa phương có tỷ lệ thiếu hụt cao giáo dục người lớn Bảng 4: Tỷ lệ thiếu hụt chiều giáo dục hộ nghèo giai đoạn 2017 – 2020 Năm 2020 Năm 2017 Thị trấn/Xã GD1 GD2 GD1 GD2 Toàn huyện 24,02 12,99 9,06 4,97 TT Cái Dầu 31,65 7,59 12,95 5,70 Bình Thủy 54,84 3,23 6,25 5,00 Bình Mỹ 16,67 13,16 10,33 4,55 Bình Chánh 12,90 22,58 1,15 5,75 Bình Phú 15,52 3,45 8,29 4,97 Bình Long 14,63 3,66 7,22 6,67 Vĩnh Thạnh Trung 34,31 1,96 8,73 5,56 Nguồn: Số liệu từ Phòng TBLĐ-XH huyện Châu Phú 2017-2020 Chiều mức sống: Tình trạng tỷ lệ thiếu hụt hộ nghèo chiều mức sống (“nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thơng tin”) phân tích theo địa phương So sánh năm 2020 với năm 2017 cho thấy xu hướng thiếu hụt chiều mức sống hộ nghèo đa chiều tăng đáng kể Một tiêu biến động mạnh chất lượng nhà Tỷ lệ thiếu hụt trung bình tồn huyện 64% Trong có xã Bình Chánh (9%) Ơ Long Vĩ (36%) có tỷ lệ thiếu hụt thấp, tất địa phương cịn lại có tỷ lệ thiếu hụt cao, xã Bình Long xã Vĩnh Thạnh Trung hai xã có tỷ lệ thiếu hụt nhà cao với 93% 91%, tương ứng Tỷ hệ hộ nghèo đa chiều theo thu nhập dịch vụ xã hội Phân tích tổng hợp số liệu phân loại hộ NĐC từ 2018 – 2020 cho thấy (bảng 5), xu hướng thiếu hụt hộ nghèo tiêu thu nhập tiêu dịch vụ xã hội biến động giảm Năm 2020 so với 2019 tỷ lệ giảm 3,47%, tương ứng 32 hộ, năm 2019 so với 2018 tỷ lệ giảm 21,6% tương tứng 254 hộ Bảng 5: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều thiếu hụt thu nhập dịch vụ xã hội Tiêu chí Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018 2020/2019 2019/2018 thiếu hụt Hộ % Hộ % Hộ % Hộ % Hộ % TN DVCB 890 97,2 922 71,3 1.176 63,4 -32 -3,5 -254 -21,6 DVCB 26 2,8 372 28,8 679 36,6 -346 -93,0 -307 -45,2 Tổng 916 100 1.294 100 1.855 100 Nguồn: Số liệu từ Phòng TBLĐ-XH huyện Châu Phú 2017-2020 2.3.2 Thuận lợi khó khăn cơng tác giảm nghèo địa phương Thuận lợi: - Vai trò lãnh đạo: Các địa phương xã, thị trấn quan tâm đạo lãnh đạo huyện, nỗ lực ngành, cấp việc thực sách giảm nghèo thu kết tích cực hàng ngày để tạo thu nhập nên khó tham gia học nghề địa phương - Hộ thoát nghèo chuyển qua hộ cận nghèo hàng năm cao Nguồn vốn để thực mục tiêu giảm nghèo chưa đủ để tác động giúp thoát nghèo vững - Hiệu việc sử dụng vốn vay ưu đãi thấp - Đa số cán địa phương có nhận thức cao nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội, họ thể tinh thần trách nhiệm cao việc thực thi nhiệm vụ kế hoạch chương trình giảm nghèo - Phương pháp đánh giá hộ nghèo tiếp cận NĐC không phù hợp với điều kiện thực tế Một số tiêu cho điểm chưa thực tế (chỉ tính số lượng, khơng phân biệt giá trị) - Xã hội đồng thuận ủng hộ công tác giảm nghèo, hỗ trợ cho đối tượng hộ nghèo, cận nghèo hộ gia đình sách khó khăn - Thiếu nguồn nhân lực cán phụ trách công tác giảm nghèo cấp xã, thị trấn - Các sách giảm nghèo ngày mở rộng hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo xét vay vốn từ ngân hàng sách - Cơng tác quản lý Nhà nước thực sách giảm nghèo dần hồn thiện cơng tác giám sát, kiểm tra, máy tổ chức thực ngày có hiệu - Trong q trình thực cơng tác giảm nghèo, nhiều địa phương có giải pháp sáng tạo, cách làm hiệu chia sẻ kinh nghiệm để triển khai sách thích hợp với thực tiễn - Sự gắn kết chương trình giảm nghèo vào chương trình xây dựng nông thôn nâng cao đời sống vật chất tinh thần người nghèo đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tiếp tục cải thiện, góp phần ổn định trật tự xã hội - Công tác an sinh xã hội đảm bảo, quốc phịng an ninh, trật tự an tồn xã hội giữ vững Khó khăn: - Chính sách hỗ trợ người nghèo phân tán, thiếu liên kết nên khó khăn tổ chức thực - Tài tài trợ cho chương trình mục tiêu phân bổ chậm, kéo dài thời gian thực phụ thuộc nguồn vốn Trung ương - Chất lượng việc làm thấp, khả tạo việc làm địa phương không nhiều - Công tác vận động người nghèo tham gia học nghề khó khăn, hộ nghèo ln thiếu lao động có lao động phải lao động - Kinh phí hỗ trợ hộ nghèo thấp so với thời giá - Nghị lực vượt qua nghèo thấp tâm lý dựa vào hỗ trợ từ địa phương - Công tác tuyên truyền vận động chưa hiệu quả, mang tính hình thức chất lượng KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng cơng tác giảm nghèo xã Bình Chánh, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, tác giả đề xuất số giải pháp sau: 3.1.Vai trò lãnh đạo, đạo công tác giảm nghèo đa chiều Lãnh đạo huyện Châu Phú cần đạo sâu sát tình hình để giao quyền với trách nhiệm cho cấp ủy quyền, ban đạo giảm nghèo công tác giảm nghèo Lãnh đạo cấp huyện cần làm việc thường xuyên thực địa xã - thị trấn có nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo để đối thoại trực tiếp với người dân quyền sở, từ hỗ trợ kịp thời, trực tiếp giải vướn mắt sách Lãnh đạo huyện phải giao tiêu trách nhiệm rõ ràng cho đơn vị xã, thị trấn theo kế hoạch lập giảm nghèo chung toàn huyện Lãnh đạo cấp xã giao tiêu trách nhiệm rõ ràng cho đơn vị ấp/khóm theo kế hoạch thực xã, thị trấn Việc xây dựng chi tiết kế hoạch với mục tiêu rõ ràng gắn trách nhiệm lãnh đạo đứng đầu đơn vị đảm bảo từ cấp huyện đến xã đến ấp/khóm có người chịu trách nhiệm hỗ trợ giúp đỡ hộ nghèo địa bàn 3.2 Nâng cao tuyên truyền công tác giảm nghèo Các xã - thị trấn phải cải thiện hoạt động tuyên truyền tốt để nâng cao nhận thức cộng đồng cơng tác xóa nghèo địa phương Việc tiếp xúc với người dân thường xuyên giúp lãnh đạo địa phương sớm phát đấu tranh với tư tưởng sai lệch, tiêu cực dân Cần phát huy tinh thần đoàn kết liên kết xã hội cộng đồng Cán phụ trách tích cực tham mưu cho lãnh đạo xã, thị trấn nội dung tuyên truyền có trọng tâm thu hút đến người dân, xây dựng phong trào địa phương, vận động động viên tích cực để người dân mạnh dạn tham gia thơng qua hội đồn Hình thức tun truyền thơng qua panơ, áp phích, băng rơn, phát lưu động cần quy hoạch vị trí, cách thiết kế nội dung phù hợp để thu hút ánh nhìn người dân; thơng qua Mặt trận tổ quốc đồn thể tun truyền sách xóa nghèo phát triển kinh tế địa phương 3.3 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn cho giảm nghèo Huyện nên lập kế hoạch huy động sử dụng nguồn vốn cách tiết kiệm có hiệu ứng lan tỏa tốt Nguồn vốn địa phương cần đầu tư vào mơ hình sảnixuất để thử nghiệm tìm mơ hình áp dụng cho đa số người dân Thực đầy đủ sách hỗ trợ dịch vụ giáo dục, y tế, nhà cho hộ nghèo Nghiên cứu hình thức hỗ trợ qua mơ hình sản xuất, dạy nghề, tìm kiếm việc làm để người nghèo tự lực phát triển sinh kế sau tiếp nhận chương trình hỗ trợ địa phương triển khai Hỗ trợ phát triển dịch vụ nông nghiệp cung cấp sản xuất nông nghiệp: thành lập hợp tác xã cung cấp dịch vụ nông nghiệp địa phương, hợp tác xã cần ưu tiên tuyển dụng lao động thuộc hộinghèo, hộicận nghèo Tạo điều kiện nhiều cho hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng sách xã hội 3.5 Giải pháp hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Giảm nghèo chiều giáo dục Hỗ trợ cho hộ nghèo hộ cận nghèo cần tiếp tục mạnh mẽ kể tài thông qua vận động tinh thần nhằm cải thiện dần nhận thức hộ nghèo việc cho họ học tập Huyện cần đạo Phòng giáo dục thường xuyên đánh giá sở vật chất đầu tư trường học để lên kế hoạch sửa chửa, đầu tư bổ sung, đầu tư tham mưu phân bổ nguồn lực hàng năm Nâng cao mức độ nhận thức cho người lớn thông qua đồn - hội để tích cực tun truyền giáo dục nếp sống văn minh, khơi gợi tinh thần tự chủ, tâm làm kinh tế vươn lên làm giàu cho gia đình Giảm nghèo chiều y tế Cần xây dựng kế hoạch huy động đóng góp tổ chức thương nghiệp, nhà từ thiện, cá nhân để xóa nghèo Lãnh đạo huyện cần có mở rộng hỗ trợ cho đối tượng có thu nhập thấp rà sốt để vận động tồn dân tham gia bảo hiểm y tế nhằm phòng ngừa rủi ro bệnh tật Duy trì phát động ủng hộ cộng đồng vào quỹ từ thiện hợp pháp “quỹ người nghèo, quỹ nhân đạo, quỹ phát triển phụ nữ, quỹ khuyến học” Cần có ngân sách phân bổ hỗ trợ nâng cao chuyên môn cho đội ngũ chăm sóc sức khỏe tuyến huyện trạm y tế xã, phường Cần có tiêu chí cơng cụ đo lường tính hiệu để nguồn vốn khơng bị lãng phí tăng cường lịng tin người (tổ chức, cá nhân) đóng góp cho mục đích giảm nghèo địa phương 3.4 Nghiên cứu thực đầy đủ sách giảm nghèo Nhà nước địa phương Giảm nghèo nhà Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn cần phối hợp với Mặt trận tổ quốc chủ động sử dụng nguồn vận động nguồn hợp pháp khác để thực hỗ trợ cho hộinghèo cóikhó khăn nhà Đặc biệt ưu tiên cho đối tượng hộ nghèo thuộc diện bảo trợ xã hội Giảm nghèo điều kiện sống Huyện cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống nước đến xã chưa đầu tư hệ thống nước Đối với vấn đề nhà vệ sinh cần vận động tích cực quyền xã, ấp để người dân xóa nhà vệ sinh tạm, nhà vệ sinh xây dựng sông rạch gây ô nhiễm môi trường Giảm nghèo tiếp cận thông tin - truyền thông Cần vận động nguồn quỹ nhà hảo tâm để đầu tư cho hộ nghèo phương tiện tivi, điện thoại để hộ gia đình nghèo tiếp cận thông tin tốt Huyện cần phải nâng cấp trạm phát tuyến xã, thị trấn để cung cấp thông tin đến người dân (với lịch phát sóng nội dung thơng tin phù hợp) 3.6 Giải pháp phát triển việc làm kinh tế cho hộ nghèo Cần đẩy mạnh công tác nâng chuẩn xã nông thôn (“xã nông thôn kiểu mẫu, xã nông thôn nâng cao”) phấn đấu để xã lại đạt chuẩn xã NTM Cần tổ chức hợp tác xã nông nghiệp trở thành nhà cung cấp dịch vụ (bơm nước, làm đất, xịt thuốc, bón phân, cung cấp vật tư nơng nghiệp…) cho người dân sản xuất Cần chọn hộ nghèo có lực để thí điểm mơ hình mẫu, mơ hình sản xuất phải đảm bảo đầu Hỗ trợ làng nghề thủ công địa bàn xã phát triển thị trường đầu kết hợp phát triển du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Alkire, S & Santos, M E (2014) Measuring Acute Poverty in the Developing World: Robustness and Scope of the Multidimensional Poverty Index World Development, Volume 59, July 2014, Pages 251-274 Trần Thị Thanh Hà & Dương Văn Mạnh (2020) Hiện trạng nghèo đa chiều tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Bắc Jansen, A., Moses, M., Mujuta, S & Yu, D (2015) Measurements and determinants of multifaceted poverty in South Africa, Development Southern Africa 32(2) DOI:10.1080/0376835X.2014.984377 Khanker, S & Haughton, J (2009) Handbook of poverty and inequality, World Bank Publication UNDP (2014) Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương: Giới đói nghèo Trung tâm vùng Châu Á – Thái Bình Dương xuất Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2022) Tổng kết công tác giảm nghèo địa bàn huyện giai đoạn 2017-2022 Wang, C., Zeng, B., Luo, D., Wang, Y., Tian, Y., Chen, S & He, X (2021) Measurements and determinants of multidimensional poverty: Evidence from mountainous areas of southeast China, Journal of Social Service Research, Volume 47, 2021 - Issue Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Nguyễn Thị Bích Hạnh Đơn vị: Ủy ban nhân dân Xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Điện thoại: 0945.419.997 Email: ntbehanh8dl@gmail.com S K L 0