1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo thi gvg

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ …… TRƯỜNG THCS ………… BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY THAM DỰ HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Năm học: 2022 – 2023 Họ tên GV báo cáo: …………… Đơn vị: Trường THCS ………… …………… , ngày tháng 10 năm 2022 I TÊN BIỆN PHÁP, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên biện pháp: Sân chơi hoá lớp học luyện nói nghe cho học sinh chương trình Ngữ văn - Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục - Ngữ văn II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Thực trạng trường/lớp/học sinh trước áp dụng biện pháp 1.1 Những mặt mạnh: Nhà trường BGH đạo tổ nhóm CM nghiên cứu chương trình SGK mới, xây dựng KHGD; triển khai kịp thời đầy đủ văn hướng dẫn CM Nhà trường hoàn thiện bước sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học theo nội dung, chương trình đổi tốt Tổ nhóm chun mơn Ln trọng nội dung SHCM, tập trung đổi PPDH kiểm tra đánh giá, SHCM theo nghiên cứu học, xây dựng thực chuyên đề CM Tổ chức nhiều chuyên đề giúp GV nắm vững PP, KT dạy học mới; rút kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy lực CM Giáo viên Ln tích cực, nỗ lực học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tự rút kinh nghiệm sau lên lớp II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Thực trạng trường/lớp/học sinh trước áp dụng biện pháp 1.2 Hạn chế cần khắc phục: Chương trình nên tài liệu, sách tham khảo giành cho giáo viên, học sinh cịn ít, nguồn tìm kiếm chủ yếu sưu tầm, tìm kiếm, học hỏi mạng Internet Phụ huynh Đối với giáo viên: GV chưa quan tâm nhiều đến luyện nói nghe, tổ chức HĐDH chưa linh hoạt, hợp lý; chưa quan tâm đầu tư giao nhiệm vụ chuẩn bị cho HS, chất lượng tiết luyện nói chưa cao GV chưa quan tâm hết đối tượng HS Phần lớn HS nói trước lớp HS có kỹ trình bày tốt Cấu trúc CT SGK thay đổi theo hướng phát triển NL, PC HS nên việc đổi PPGD GV bỡ ngỡ, lúng túng Chưa tạo hứng thú học tập cho HS Chưa quan tâm mức đến mơn học, chí coi nhẹ, phản đối con, kì vọng học mơn học có tính ứng dụng cao Học sinh: Nhiều HS nhận thức chưa đúng, hiểu chưa rõ tầm quan trọng môn học, chưa hứng thú, yêu thích, cố gắng HT nên kết chưa cao HS thiếu tự tin trình bày vấn đề, cịn lúng túng, rụt rè, ấp úp, chưa biết dùng từ, diễn đạt rõ ý nghĩ II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Nội dung biện pháp 2.1 Mô tả chất biện pháp: 2.1.1 Bước 1: Xây dựng kế hoạch dạy, phương án thực tổ chức hoạt động lớp (chuẩn bị) t đ i ó n n ệ y lu iờ Muốn g g n h n ầ c V kết tốt G i b ị b n ẩ u h c S dẫn cho H o đ u h c h c c t ộ nhà m Luyện nói: Trải nghiệm thân … Bước Tìm hiểu đề, tìm ý • Kiểu bài: … • Nội dung trải nghiệm: Tìm hiểu … đề Tìm ý: Lập hệ thống câu hỏi • Câu hỏi 1:… • Câu hỏi 2: … • Câu hỏi 3: … Bước Chuẩn bị tư liệu Bước Lập dàn ý Mở bài: … Thân bài: … Kết bài: … 2.1.2 Bước 2: Tổ chức luyện nói nghe trước lớp: Đọc câu chuyện, tư liệu Video, Clip Chân dung MC tiếng, giám đốc Maketting giỏi HS xem đoạn Clip + Bạn có vốn kiến thức, hiểu biết sâu sắc + Phong thái tự tin, cách diễn đạt lưu loát, biểu cảm Nhà báo Lại Văn Sâm MC: Tùng Chi Có thể em tương lai MC: Phan Anh Các MC trình giao lưu, họ làm khách mời nói? - Ngồi im lắng nghe Nhìn thẳng vào mặt người đối diện - Hồ vào đối thoại - Khuyến khích người khác nói đặt câu hỏi - Nghe trí óc khơng nên nghe cảm xúc - Không nên cắt ngang hay cướp lời - Thỉnh thoảng gật đầu cười mỉm tín hiệu giọng nói hay thị giác - Cần phải làm chủ suy nghĩ lắng nghe - Cố gắng hiểu đâu vấn đề quan trọng - Chắt lọc tóm tắt thơng tin người nói đề cập - Trình bày lại mạch lạc với quan điểm cá nhân - Làm rõ thông qua vấn đề * Thực hoạt động luyện nói nghe theo hình thức sân chơi hoá lớp học với phần thi: Điều em biết Điều em nói Ido đội Điều em biết Mục đích để kiểm tra kiến thức mà học sinh dạng bài, kiểm tra chuẩn bị nhà nhóm Học sinh cần nắm vững được: - Cấu trúc kiểu bài… - Kỹ nói: + Ngữ điệu + Chất giọng + Động tác, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nói… Điều em nói Chào, giới thiệu nhóm nội dung trình bày Giáo viên khéo léo điều khiển để đảm bảo tất học sinh tham gia (Có thể thực theo hình thức thi : Luyện nói tiếp sức , hình thức dàn hợp xướng…) Trình bày mở bài, Trình bày phần thân Trình bày lời chào kết thúc, cảm ơn Ido đội Mục đích chọn học sinh nói tốt đội để tham gia phần thi Thuyết trình viên tài Giáo viên điều hành HS sau lắng nghe phần thuyết trình, phát biểu ý kiến nhận xét về: - Nội dung (Nội dung thuyết trình đảm bảo chưa? Người nói có điều chỉnh kịp thời nội dung để đáp ứng yêu cầu người nghe, nhấn lại điều người nghe chưa hiểu, lướt điều người nghe rõ không?) - Kĩ thuyết trình (Bài nói rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn, tránh dùng từ ngữ địa phương? Cử chỉ, thái độ, giọng điệu trình bày phù hợp chưa? Cử chỉ, thái độ, giọng điệu biểu nào? Nét mặt, dáng điệu có phù hợp với nội dung nói? Có thái độ khiêm tốn, chân tình với người nghe, quán xuyến theo dõi thái độ người nghe khơng? - Giáo viên khuyến khích HS sau nghe lên thuyết trình lại (nếu cịn thời gian) 2.2 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Đặc biệt quan tâm đến tất đối tượng HS, lấy HS làm trung tâm để tổ chức hoạt động giáo dục Đa dạng hình thức dạy học để học sinh động, HS hào hứng tích cực tham gia tìm hiểu, nắm vững KT, KN Phát huy lực, phẩm chất học sinh Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập, tạo tâm thoải mái, hào hứng học tập HS Rèn luyện nhiều KN cho HS: KN tư duy, vận dụng KT, KN khái quát, KN bộc lộ suy nghĩ, ý kiến thân, đặc biệt KN nói HS hứng thú với môn học, chất lượng học tập nâng lên rõ rệt, tỷ lệ HS trung bình, yếu giảm nhiều PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC NÓI VÀ NGHE III HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRƯỚC TẬP THỂ CỦA HỌC SINH KHỐI (Mẫu phiếu thực trước, sau áp dụng giải pháp) Em có tự tin nói trước đám đơng khơng? Rất tự tin ( Mức độ 1) Tự tin ( Mức độ 2) Bình thường ( Mức độ 3) Không tự tin ( Mức độ 4) Thực khảo sát 120 HS khối trước sau luyện nói nghe Khi nói trước đám đơng em thực có tốt khơng? Nói tốt ( Mức độ 1) Nói tốt ( Mức độ 2) Nói chưa thật tốt khơng q sợ ( Mức độ 3) hãi nói Nói khơng rõ, bình tĩnh ( Mức độ 4) Em có hứng thú với tiết học nói nghe chương trình ngữ văn khơng? Rất hứng thú ( Mức độ 1) Hứng thú ( Mức độ 2) Bình thường ( Mức độ 3) Khơng hứng thú ( Mức độ 4) Nếu cho em hội nói chủ đề trước tập thể, em có sẵn sàng để nói khơng? Rất sẵn sàng (Mức độ 1) Sẵn sàng (Mức độ 2) Bình thường (Mức độ 3) Không sẵn sàng (Mức độ 4) KẾT QUẢ KHẢO SÁT Mức độ Trước Sau Mức độ Trước Sau Em có tự tin nói trước đám đơng khơng? 10,5% 40% 21,5% 40% 30% 15,3% 37,7% 0% Khi nói trước đám đơng em thực có tốt khơng? 5,6% 30% 15% 45% 26,4% 20% 53% 5% 7% 43% 26,8% 40,6% 45,7% 10% 22% 7% 6,5% 38,3% 28,4% 45,7% 35,9% 10% 29,2% 6% Em có hứng thú với tiết học nói nghe chương trình ngữ văn khơng? Nếu cho em hội nói chủ đề trước tập thể, em có sẵn sàng để nói không? Mức độ Trước Sau Mức độ Trước Sau IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Để áp dụng giải pháp đồng chí giáo viên cần: tâm huyết với nghề, có đầu tư, tìm tịi khâu soạn giáo án để thiết kế hình thức học tập phong phú, hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh lớp, địa phương - Giáo viên phải nắm vững nguyên tắc dạy nói nghe Để luyện nói nghe hiệu giáo viên phải nắm vững nguyên tắc thực tiết dạy nói Nguyên tắc 100% học sinh phải nói nghe Nguyên tắc Áp dụng chiến lược nói nghe Nguyên tắc Hướng dẫn cụ thể học sinh cách nói nghe Nguyên tắc Đa dạng hóa hoạt động tổ chức - Giáo viên phải nắm vững quy trình luyện nói nghe + Trước dạy giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nói tập luyện + Khi dạy luyện nói nghe: Tiết luyện nói nghe thực hai hoạt động hoạt động mở đầu hoạt động thực hành + Trước nói nghe: giáo viên hướng dẫn cho học sinh xác định mục đích, nội dung, người nghe, khơng gian, thời gian Liệt kê ý cần nói

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:14

w