1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập học kỳ bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ

17 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG Trang Khái quát vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng….… Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra…… …3 2.1 Xác định nguồn nguồn nguy hiểm cao độ…………….……….4 2.2 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra…………………………….5 2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại……………………… … 2.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng người xung quanh……….10 Thực trạng vấn đề bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 3.1 Thực trạng bồi thường thiệt hại………………………… …11 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật việc bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra…………………13 C KẾT LUẬN…………………………………………… 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: BLDS BTTH NHCĐ : Bộ luật Dân : Bồi thường thiệt hại : Nguy hiểm cao độ A ĐẶT VẤN ĐỀ Để tồn phát triển, người phải tác động lên vật xung quanh chúng lại tác động ngược trở lại tới chúng ta, hữu ích gây hại cho Ngay tài sản mà sử dụng hàng ngày tiềm ẩn nguy cơ, rủi ro gây thiệt hại cho người xung quanh lúc Trong số đó, tài sản xem nguồn NHCĐ có độ rủi ro cao thực tế có nhiều thiệt hại nguồn NHCĐ gây Vậy nguồn NHCĐ gì? Trường hợp xác định thiệt hại nguồn NHCĐ gây ra? Pháp luật quy định trách nhiệm BTTH nào? Những quy định cịn có hạn chế cần hoàn thiện sao? Những vấn đề làm rõ phạm vi nội dung viết với đề tài: “Một số vấn đề bồi thuờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” B NỘI DUNG Khái quát vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1 Khái niệm Trách nhiệm BTTH hợp đồng trách nhiệm người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác tài sản, tính mạng, sức khỏe, quyền nhân thân mà trước người gây thiệt hại người bị thiệt hại không thuộc hành vi vi phạm hợp đồng Nó khác với trách nhiệm BTTH hợp đồng – trách nhiệm phát sinh hai bên hai bên hợp đồng có hành vi khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng Bồi thường thiêt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lí mà thực tế trường hợp phát sinh loại trách nhiệm xảy phổ biến 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Theo Thơng tư số 173-UBTP trách nhiệm BTTH hợp đồng phát sinh thỏa mãn bốn điều kiện sau: - Thứ nhất, phải có thiệt hại xảy thực tế Đây điều kiện quan trọng mục đích trách nhiệm BTTH nhằm bù đắp, khắc phục tổn thất xảy cho người bị thiệt hại, khơng có thiệt hại trách nhiệm BTTH khơng đặt - Thứ hai, phải có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Cơ sở để xác định hành vi trái pháp luật vào quy định pháp luật trường hợp cụ thể Hành vi thực dạng hành động không hành động - Thứ ba, phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Việc xác định mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng khơng có hành vi gây thiệt hại khơng có hậu quả, có nghĩa thiệt hại có sẵn sở hành vi Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật gây ra, hành vi thiệt hại khơng có mối quan hệ nhân trách nhiệm BTTH khơng thể phát sinh - Thứ tư, phải có lỗi, lỗi xác định lỗi cố ý lỗi vơ ý Việc xác định lỗi có ý nghĩa số trường hợp để giảm mức bồi thường thiệt hại (Khoản 2, Điều 605 BLDS), điều kiện để xác định trách nhiệm bồi thường (Khoản 2, Điều 615 BLDS) Tuy nhiên, số trường hợp, trách nhiệm BTTH hợp đồng phát sinh người gây thiệt hại khơng có lỗi (Khoản 3, Điều 623 Điều 624;) 1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Nguyên tắc xác định bồi thường thiệt hại quy định Điều 605 BLDS, cụ thể: “1 Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công viêc, phương thức bồi thường lần hay nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp thực tế người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường” 1.4 Năng lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân BLDS không quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường chủ thể khác chứng tỏ thừa nhận lực chịu trách nhiệm BTTH chủ thể này, có lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân quy định Điều 606 BLDS, cụ thể sau: Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường 2 Người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ bồi thường phần cịn thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình;nếu người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường” Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Là trường hợp cụ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhiên bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ bên cạnh điểm chung phải tuân thủ xác định bồi thường nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định Điều 605, xác định lực lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân theo điều 606,… cịn có nhiều điểm khác biệt mà cần phải xem xét để xác định trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây hay xác định theo trách nhiệm BTTH nói chung 2.1 Xác định nguồn nguy hiểm cao độ 2.1.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ Pháp luật dân giới Việt Nam khái niệm đầy đủ trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây Khoản Điều 623 BLDS 2005 không đưa định nghĩa khái quát nguồn NHCĐ mà có quy định mang tính liệt kê: “Nguồn NHCĐ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy cơng nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn NHCĐ khác pháp luật quy định” Theo quy định điều luật, hiểu nguồn NHCĐ vật, thú dữ,… có nguy gây thiệt hại bất ngờ cho người gây thiệt hại tài sản mà người lường trước ngăn chặn 2.1.2 Xác định nguồn nguy hiểm cao độ Để xác định trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây trước hết phải xác định nguồn NHCĐ Theo quy định tai Khoản Điều 623 văn liên quan, xác định nguồn NHCĐ bao gồm: - Phương tiện giao thông vận tải giới: + Khoản 18, Điều 3, Luật Giao thông đường 2008 quy định: “Phương tiện giao thông giới đường (sau goi xe giới) gốm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc sơ mi rơ moóc kéo xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự” + Tàu biển xem nguồn NHCĐ: “Tàu biển tàu cấu trúc di động khác chuyên dùng hoạt động biển” (Điều 11, BL Hàng hải) + Phương tiện giao thông đường thủy nội địa (sau gọi phương tiện) tàu thuyền cấu trúc khác có động khơng có động cơ, chuyên hoạt động đường thủy nội địa” (Khoản 7, Điều 3, Luật GTĐTNĐ 2004) + “Tàu bay thiết bị nâng giữ khí nhờ tác dụng tương hỗ với khơng khí, bao gồm máy bay, trực thăng, tàu lượn, khí cầu thiết bị bay khác, trừ thiết bị nâng giữ khí nhờ tác động tương hỗ với khơng khí phản lại từ bề mặt trái đất” + Phương tiện giao thông đường sắt đầu máy, toa xe, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng di chuyển đường sắt” (Khoản 20, Điều 3, Luật Đường sắt năm 2005) - Hệ thống tải điện; nhà máy công nghiệp - Vũ khí bao gồm: vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, súng săn, … - Thú  Tuy nhiên đối tượng kể coi nguồn NHCĐ chúng “đang hoạt động”, cụ thể: - Đối với phương tiện giao thông vận tải giới: phải hoạt động di chuyển (cơ học điều khiển) không di chuyển vận hành (ví dụ: xe nổ máy chưa đi) - Đối với hệ thống tải điện: Phải có dịng điện chạy qua - Đối với nhà máy công nghiệp: Đang trình vận hành, sản xuất Chỉ đối tượng xác định nguồn NHCĐ áp dụng trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây áp dụng trách nhiệm bồi thường thỏa mãn hai dấu hiệu sau: Thứ nhất, vật coi nguồn NHCĐ phải tình trạng vận hành, hoạt động như: phương tiện giao thông vận tải giới tham gia giao thông đường; cháy, chập hệ thống tải điện,… Trường hợp thiệt hại xảy nguồn NHCĐ trạng thái “tĩnh” – không hoạt động khơng thể coi thiệt hại nguồn NHCĐ gây ra, ví dụ: xe tơ dừng đỗ đỉnh dốc theo quán tính trượt xuống chân dốc gây thiệt hại; cột điện bị đổ lúc thi cơng, chưa có điện; thú chết thối rữa gây dịch bệnh… Thứ hai, thiệt hại phải tác động thân nguồn NHCĐ hoạt động nội nguồn nguy hiểm gây 2.2 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Là trường hợp phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng, nhiên bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây có số điểm giống khác so với điều kiện mà xét trên: 2.2.1 Có thiệt hại xảy Cũng trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi thường nói chung, thiệt hại điều kiện để xác định trách nhiệm bồi thường có đặt hay khơng Trong q trình vận hành, sử dụng, nguồn NHCĐ gây thiệt hại lúc Tuy nhiên, thiệt hại mà chúng gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe mà thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm – thiệt hại phát sinh hành vi người, nên không thuộc phạm vi tác động nguồn NHCĐ 2.2.2 Có việc gây thiệt hại trái pháp luật Pháp luật ln bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Vì vậy, thiệt hại nguồn NHCĐ gây ảnh hưởng đến khách thể pháp luật bảo vệ điều mà pháp luật không cho phép Trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây không cần điều kiện lỗi trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung xét phần thiệt hại bất ngờ mà nguồn NHCĐ gây nằm ngồi khả kiểm sốt phòng ngừa người Do vậy, pháp luật quy định cho bất ngờ hậu pháp lí biện pháp giải hậu đó; nhằm đảm bảo quyền, lợi ích đáng chủ thể nâng cao trách nhiệm chủ sở hữu người chủ sở hữu hợp pháp tài sản xác định nguồn NHCĐ 2.2.3 Có mối quan hệ nhân hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xảy Mối quan hệ nhân hoạt động nguồn NHCĐ thiệt hại xảy để xác định trách nhiệm BTTH Thiệt hại xảy phải hoạt động tự thân nguồn NHCĐ gây hành vi người gây Việc phân biệt có ý nghĩa vơ quan trọng để vào xẽ xác định xem áp dụng trách nhiệm BTTH Đối với trường hợp thiệt hại có liên quan đến nguồn NHCĐ “tác động người”, hành vi người gây cần áp dụng nguyên tắc chung trách nhiệm BTTH Còn trường hợp thiệt hại xảy hoạt động nội nguồn NHCĐ, hoàn toàn độc lập nằm ngồi quản lý, kiểm sốt người áp dụng trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây như: xe ô tô chạy với tốc độ cao phanh, lái nổ lốp gây thiệt hại; cháy, chập đường dây tải điện; cháy nổ nhà máy trục trặc kỹ thuật… Vì vậy, xem xét trách nhiệm BTTH phải xem có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hoạt động tự thân nguồn NHCĐ gây hay không, xác định điều áp dụng trách nhiệm BTTH trường hợp cụ thể Trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây trách nhiệm kiện gây thiệt hại trái pháp luật nguồn NHCĐ thiệt hại hành vi người Việc xác định mối quan hệ hoạt động nguồn NHCĐ thiệt hại xảy có ý nghĩa quan trọng việc xác định người có trách nhiệm BTTH chủ sở hữu hay khác Việc xác định trách nhiệm BTTH thuộc phải xem xét thời điểm mà nguồn NHCĐ gây thiệt hại thuộc chiếm hữu, sử dụng ai? Là chủ sở hữu hay người khác thông qua giao dịch với chủ sở hữu,… 2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây hiểu trách nhiệm chủ sở hữu người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn NHCĐ hoạt động tự thân nguồn NHCĐ gây thiệt hại cho người khác, phải bồi thường thiệt hại kể trường hợp chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp nguồn NHCĐ khơng có lỗi Bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây loại trách nhiệm dân tài sản Theo quy định Điều 623 BLDS hướng dẫn Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ xác định sau: “a Chủ sở hữu nguồn NHCĐ chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ phải bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây Chủ sở hữu chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, quản lý nguồn NHCĐ, không trái pháp luật, đạo đức xã hội; khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ nguồn NHCĐ Quy định xuất phát từ việc chủ sở hữu người trực tiếp chiếm hữu, sử dụng, định đoạt hưởng lợi từ tài sản Tuy nhiên, việc chủ sở hữu thực hiên quyền tài sản khơng xâm phạm đến lợi ích khác pháp luật bảo vệ (Điều 165 BLDS) Tài sản nguồn NHCĐ ln tiềm ẩn rủi ro, gây thiệt hại lúc chủ sở hữu khơng có lỗi mặt ngun tắc người chịu trách nhiệm BTTH b Người chủ sở hữu nguồn NHCĐ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ theo quy định pháp luật phải bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây ra, trừ trường hợp chủ sở hữu người giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác: Các thỏa thuận sau không trái pháp luật, đạo đức xã hội không nhằm trốn tránh việc bồi thường: - Thỏa thuận liên đới chịu trách nhiệm BTTH; - Thỏa thuận chủ sở hữu bồi thường thiệt hại trước, sau người giao chiếm hữu, sử dụng hoàn trả cho chủ sở hữu khoản tiền bồi thường; - Ai có điều kiện kinh tế người thực việc bồi thường trước Ví dụ: Sáng ngày 15/3/2009, B mượn xe máy A để quê Buổi chiều ngày, B mời A quê chơi đề nghị A điều khiển xe Trên đường đi, xe máy A, A điều khiển bất ngờ gãy trục gây tai nạn cho người đường Vậy người phải bồi thường thiệt hại? Về nguyên tắc, A chủ sở hữu, lại người trực tiếp điều khiển phương tiện tham gia giao thơng nên A người chịu trách nhiệm BTTH Tuy nhiên,việc xác định trách nhiệm BTTH không hợp lí A B thiết lập hợp đồng mượn tài sản Lúc này, nguồn NHCĐ chuyển giao cho B Vì vậy, dù A, B hay người khác điều khiển xe nguồn NHCĐ chuyển giao hợp pháp sang cho B nên B phải BTTH với tư cách người chiếm hữu sử dụng nguồn NHCĐ  Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn NHCĐ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ không theo quy định pháp luật mà gây thiệt hại chủ sở hữu bồi thường thiệt hại Ví dụ: Chủ sở hữu biết người khơng có lái xe tơ giao quyền chiếm hữu, sử dụng cho họ mà gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại c Về nguyên tắc chung chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn NHCĐ phải bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: - Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; Ví dụ: Xe tơ tham gia giao thơng theo quy định pháp luật bất ngờ có người lao vào xe để tự tử hậu người bị thương nặng chết Trong trường hợp chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe tơ khơng phải bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, ví dụ đưa khơng thiệt hại xảy tự thân nguồn NHCĐ gây mà hành vi người bị thiệt hại – người thực hành vi tự sát Đối với trường hợp ta lấy ví dụ khác sau: Trên đường học, A ngang qua tòa nhà thi cơng Đang ngắm nhìn tịa nhà, A phát có tờ 500.000 đồng làm rơi cơng trường Mặc dù có biển báo “Công trường thi công nguy hiểm, không phận miễn vào” lịng tham A trèo qua hàng rào chắn Không may, đường dây điện tòa nhà vừa bị đứt (do bão chiều hôm trước) rơi xuống vũng nước gây nhiễm điện.Vì khơng để ý nên A dẫm phải vũng nước, bị điện giật khiến A tử vong Trong trường hợp này, A hồn tồn người có lỗi nên trách nhiệm BTTH không phát sinh - Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cần ý trường hợp pháp luật có quy định khác trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết trách nhiệm BTTH thực theo quy định văn d Người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn NHCĐ phải bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây ra, chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp khơng có lỗi việc để nguồn NHCĐ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật (đã tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn NHCĐ theo quy định pháp luật) Nếu chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp có lỗi việc để nguồn NHCĐ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới với người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây Đối với trường hợp này, xét ví dụ sau: Nhân ngày nghỉ, chị A mua sắm Dựng xe máy trước cửa hàng tạp hóa, chị A vào mua đồ Khi mua hàng xong, chị A quay ra, xe bị B lấy trộm Trên đường tẩu tán, xe bị hỏng phanh đâm vào anh C khiến anh bị ngã gãy tay Chúng ta chia thành hai trường hợp sau đây: + Nếu chị A có lỗi việc để B lấy trộm xe, ví dụ: để chìa khóa cắm ổ khóa, tạo điều kiện “thuận lợi” để B lấy trộm xe chị A B phải liên đới chịu trách nhiệm BTTH cho C + Nếu chị A khơng có lỗi, trước vào cửa hàng khóa xe cẩn thận B bẻ khóa lấy trộm B người phải bồi thường thiệt hại cho C, khơng cịn bị truy cứu trách nhiệm hình đ Nếu chủ sở hữu nguồn NHCĐ giao nguồn NHCĐ cho người khác mà gây thiệt hại phải xác định trường hợp cụ thể người giao nguồn NHCĐ có phải người chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ hay không để xác định có trách nhiệm BTTH Ví dụ: A chủ sở hữu xe ô tô giao xe tơ cho B, B lái xe tô tham gia giao thông gây tai nạn gây thiệt hại cần phải phân biệt: - Nếu B A thuê lái xe ô tô trả tiền cơng, có nghĩa B khơng phải người chiếm hữu, sử dụng xe tơ mà A chiếm hữu, sử dụng; đó, A phải bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, B người A thuê để lái xe ô tô Trên thực tế, A người chiếm hữu mặt pháp lí người hưởng lợi ích kinh tế thu từ xe này, B người th trả cơng Vì vây, theo quy định A có trách nhiệm BTTH hợp lí - Nếu B A giao xe tơ thơng qua hợp đồng th tài sản, có nghĩa A khơng cịn chiếm hữu, sử dụng xe tơ mà B người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp; đó, B phải bồi thường thiệt hại Nếu trường hợp đồng ý A, B giao xe ô tô cho C thông qua hợp đồng cho thuê lại tài sản C người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe tơ đó; đó, C phải bồi thường ” 2.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng người xung quanh Nguồn NHCĐ quy định áp dụng người xung quanh, người khơng có quan hệ lao động liên quan đến việc sử dụng nguồn NHCĐ nhằm bảo vệ quyền bồi thường cho người Đối với chủ sở hữu, họ phải tự chịu rủi ro thiệt hại tài sản gây Cịn người có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ người chủ sở hữu giao tài sản nguồn nguy hiểm cao độ qua hợp đồng mượn, thuê tài sản, người chiếm hữu bất hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ,… họ khơng hưởng bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Đối với người bị thiệt hại sử dụng nguồn NHCĐ theo nghĩa vụ lao động, họ hưởng bồi thường theo chế độ bảo hiểm tai nạn lao động “Người xung quanh” xác định hành khách phương tiện giao thông, người tham gia giao thông phương tiện giao thông giới khác hoạt động, khan giả rạp xiếc, khách tham quan vườn bách thú, nơi nuôi loài thú hổ, sư tử, voi,… Việc xác định “người xung quanh” có ý nghĩa quan trọng việc xác định người bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ gây Nếu người thiệt hại người xung quanh nguồn NHCĐ lại bị nguồn NHCĐ gây thiệt hại khơng hưởng bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm dân mà hưởng bồi thường theo chế độ bảo hiểm xã hội cơng chức, viên chức hưởng chế độ công chức, viên chức bị nguồn NHCĐ gây thiệt hại thực nhiệm vụ liên quan đến việc sử dụng nguồn NHCĐ Đối với người xung quanh bị nguồn nguy hiểm gây thiệt hại người hưởng bồi thường theo nguyên tắc bị thiệt hại bao 10 nhiêu hưởng bồi thường nhiêu, hưởng bồi thường toàn kịp thời theo quy định Điều 605 BLDS Thực trạng vấn đề bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề 3.1 Thực trạng bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Bồi thường thiệt hại nguồn NHCĐ vấn đề gây nhiều tranh cãi, đơi Tịa án khó xác định trách nhiệm bồi thường mà quy định pháp luật chung chung hướng dẫn thiếu rõ ràng Để hiểu rõ thực trạng này, tìm hiểu vụ án thực tế đăng website báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 6/8/2008 với nhan đề: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ: Khơng có lỗi phải bồi thường” “TAND huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) vừa giải vụ địi bồi thường tai nạn giao thơng gây nhiều tranh cãi Theo chồng bà Nhung (người bị tai nạn chết) kể lại, ngày 7-8-2007, bà Nhung chạy xe máy đến đoạn đường Cầu Ông Điệp (thị trấn Mỹ Xun) bị ơng H chạy xe máy ngược chiều va chạm mạnh làm bà văng khỏi xe, té sấp xuống mặt đường Cùng lúc đó, xe tải (loại 1,5 tấn) ông T lái đổ dốc cầu với vận tốc cao, thắng không kịp, cán qua người bà Nhung, kéo bà vài mét dẫn đến chết Sau hai tháng xác minh, Công an huyện Mỹ Xuyên xác định người có lỗi bà Nhung (vượt trái phép dẫn đến tai nạn) Ngày 23-10-2007, công an huyện định không khởi tố vụ án bà Nhung Sau đó, chồng bà Nhung khiếu nại định nhiều lần từ công an huyện đến công an tỉnh trả lời không đủ yếu tố để khởi tố vụ án Tháng 3-2008, chồng bà Nhung kiện ông H ông T TAND huyện để yêu cầu bồi thường thiệt hại Sau nhiều lần đề nghị Công an huyện Mỹ Xuyên cung cấp hồ sơ liên quan để nộp cho tịa mà khơng đáp ứng, chồng bà Nhung phải nhờ tòa thu thập chứng theo luật định Ngày 11-4, TAND huyện có cơng văn u cầu công an huyện cung cấp sơ đồ trường Ngày 30-5, TAND huyện Mỹ Xuyên định thu thập chứng gửi cho công an nơi tiếp tục cung cấp Mãi đến tháng 7, việc cung cấp chứng cho tòa “đầu xuôi, đuôi lọt” 11 Ngày 17-7, TAND huyện Mỹ Xuyên đưa vụ kiện xét xử Trước tòa, hai bị đơn H T ln cho khơng có lỗi nên khơng chịu bồi thường Thậm chí phía ơng T cịn phản tố, địi chồng bà Nhung bồi thường 20 triệu đồng “xe bị cơng an tạm giữ điều tra nên thu nhập” Tòa viện dẫn khoản Điều 623 BLDS Theo đó, chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi (trừ trường hợp khác theo quy định pháp luật) Ở đây, xe máy xe tải nguồn NHCĐ Mặt khác, qua chứng thu thập lời khai nhân chứng trường, tòa nhận định vụ tai nạn xảy khơng phải hồn tồn lỗi cố ý bà Nhung mà lỗi hỗn hợp (cả bà Nhung lẫn ơng H ơng T có lỗi) Từ đó, tịa tun buộc ơng H ơng T phải liên đới bồi thường cho gia đình bà Nhung 27 triệu đồng Ngay sau phiên xử này, hai ông H T kháng cáo, yêu cầu TAND tỉnh Sóc Trăng xem xét lại” * Nhận xét cách giải Tịa án: Tơi khơng đồng tình với cách giải Tòa án nhân huyện Mỹ Xuyên vụ án xác định thiệt hại nguồn NHCĐ gây Mặc dù theo quy định tơ xe máy nguồn NHCĐ, nhiên thiệt hại xảy lại hoạt động tự thân nguồn NHCĐ gây mà hành vi người Theo cơng an huyện Mỹ Xun bà Nhung vượt trái phép bị ơng H ngược chiều đâm phải Do bị đâm mạnh bà Nhung bị hất văng xuống đường lúc xe tải ơng T lái đổ dốc cầu với vận tốc cao cán qua người bà Nhung, kéo bà vài mét dẫn đến chết Qua chứng thu thập lời khai nhân chứng trường, tòa nhận định vụ tai nạn xảy khơng phải hồn tồn lỗi cố ý bà Nhung mà lỗi hỗn hợp bà Nhung, ông H ông T Giả sử trình điều khiển phương tiện tham gia giao thơng, ơng H ơng T có lỗi nhận định Tòa án việc xác định hỗn hợp lỗi ba người việc Tịa án áp dụng khoản Điều 623 trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây trường hợp không mà phải áp dụng trách nhiệm BTTH quy định Điều 617 trường hợp người bị thiệt hại có lỗi: “Khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần 12 thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại người gây thiệt hại khồng phải bồi thường” Căn vào quy định điều luật, xác định trách nhiệm BTTH sau: Nếu ơng H ơng T có lỗi chết bà Nhung ơng H ông T phải liên đới chịu trách nhiệm BTTH cho gia định bà Nhung phụ thuộc vào mức độ lỗi Cịn trường hợp xác định thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi bà Nhung ơng H ơng T khơng phải bồi thường 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật việc bồi thường thiệt hại nguồn nguồn nguy hiểm cao độ gây 3.2.1 Về khái niệm “Nguồn nguy hiểm cao độ” Việc liệt kê đối tượng xem nguồn NHCĐ theo Khoản 1, Điều 623 chưa hợp lí, loại trừ đối tượng khác có tính nguy hiểm cao lẽ phải xem nguồn NHCĐ: Xe đạp điện, xe Babetta, Java, xe máy có dung tích xi lanh 50cm3 hay máy thi công máy xúc, máy ủi,… phương tiện giao thơng có gắn động cơ, tham gia giao thơng đạt vận tốc lớn, có khả gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác đến loại phương tiện nằm “sự kiểm sốt” pháp luật…; nhiều lồi vật nguy hiểm rắn, rết, ong bị vẽ, bọ cạp, … khơng phải thú tính nguy hiểm cao Vì vậy, theo tôi, xem xét vật gây thiệt hại có phải nguồn NHCĐ hay khơng cần xác định dựa theo tiêu chí chung, vào tính chất vật như: mức độ nguy hiểm; khả kiểm soát người;… Nghiên cứu nguồn NHCĐ, TS Lê Đình Nghị có đưa định nghĩa sau: “Nguồn NHCĐ vật chất định pháp luật quy định tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho người, người khơng thể kiểm sốt cách tuyệt đối” Đây cách xác định nguồn NHCĐ hợp lí 3.2.2 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đối với trường hợp chủ sở hữu chuyển giao nguồn NHCĐ cho người khác ngồi trường hợp quy định BLDS Nghị 03/2006/ NQ-HĐTP thực tế xảy trường hợp sau: Thứ nhất: Người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ theo nghĩa vụ lao động thiệt hại xảy khơng phải lúc người thực nhiệm vụ mà người sử dụng lao động giao cho bồi thường? 13 Thứ hai: Giữa người lao động người sử dụng lao động có thỏa thuận người lao động phải chịu trách nhiệm nguồn NHCĐ gây thiệt hại Chính vậy, để vấn đề bồi thường thiệt hại giải thuận lợi theo ý kiến cá nhân tôi, luật nên quy định sau: Trong trường hợp người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn NHCĐ theo nghĩa vụ lao động thiệt hại xảy khơng phải lúc người thực nhiệm vụ mà người lao động giao cho phải chịu trách nhiệm BTTH, trừ trường hợp chủ sở hữu người giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác Trong trường hợp người sử dụng lao động người lao động có thỏa thuận người lao động phải chịu trách nhiệm nguồn NHCĐ gây thiệt hại trách nhiệm BTTH xác định theo thỏa thuận 3.2.3 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp chủ sở hữu bắt buộc phải chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ Ngoài trường hợp pháp luật quy định, thực tế có trường hợp chủ sở hữu bắt buộc phải chuyển giao nguồn NHCĐ cho người khác theo quy định pháp luật, ví dụ: người có thẩm quyền quan nhà nước trưng dụng tài sản cá nhân, tổ chức cần thiết để bảo vệ lợi ích chung; tạm thu giữ tài sản theo định quan nhà nước có thẩm quyền… Trong trường hợp này, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp nguồn NHCĐ bắt buộc chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản theo định quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, nguồn NHCĐ gây thiệt hại mà trách nhiệm bồi thường xác định cho chủ sở hữu khơng hợp lí Vì vậy, trường hợp pháp luật nên quy định trách nhiệm BTTH chuyển giao cho quan nhà nước 3.2.4 Về điều kiện áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Trên thực tế có nhiều quan điểm trái ngược việc xác định điều kiện áp dụng trách nhiệm BTTH, là: áp dụng trách nhiệm BTTH nói chung áp dụng trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây Chính điều dẫn đến việc áp dụng khơng thống thực tế tịa án giải trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây Vì để tránh tình trạng trên, pháp luật nên quy định trách nhiệm BTTH phát sinh thiệt hại tác động tự thân nguồn NHCĐ gây 14 3.2.5 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây Trong tự nhiên ẩn chứa nhiều nguồn NHCĐ chúng gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại: ví dụ thú rừng công gây thiệt hại cho người rừng? Theo quy định nay, tài sản tự nhiên “thú dữ” tài sản thuộc sở hữu nhà nước, thuộc quản lý bộ, ngành có liên quan Tuy nhiên, thực tế, trách nhiệm BTTH không phát sinh chưa có văn pháp luật quy định quan quản lý Nhà nước phải bồi thường người bị thiệt hại phải tự chấp nhận rủi ro Chính vậy, theo TS Vũ Thị Hải Yến viết “Trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây ra” đưa kiến nghị: “Trong trường hợp pháp luật nên quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại nguồn NHCĐ tự nhiên gây cho chủ thể khác” Đây kiến nghị hợp lí để bảo đảm quyền lợi người bị nguồn NHCĐ gây thiệt hại mà cần nghiên cứu, xem xét để hoàn thiện quy định pháp luật C KẾT LUẬN Có thể nói với tiến kĩ thuật lập pháp năm qua quy định pháp luật tiến nhiều Tuy nhiên có thực tế nhiều quy định đến khơng cịn phù hợp quy định trách nhiệm BTTH nguồn NHCĐ gây mà tìm hiểu viết Chính quy định chưa phù hợp dẫn đến cách hiểu cách giải vụ việc thực tế khác gây khó khăn cho quan tiến hành xét xử Chính vấn đề đặt phải hồn thiện hệ thống pháp luật, có bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân đảm bảo mặt pháp lí, vững bước để hội nhập 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội – 2009 TS Trần Thị Huệ - ThS Vũ Thị Hải Yến, Th.S.Vũ Thị Hồng Yến, Trách nhiệm BTTH hợp đồng từ quy định pháp luật đến thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội – 2008 TS Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội – 2009 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội – 2006 TS Lê Đình Nghị, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội – 2010 http://www.moj.gov.vn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://chinhphu.vn http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx? MaTT=110428002 10 http://phapluattp.vn/223548p1015c1074/khong-co-loi-cung-phai-boithuong.htm 16

Ngày đăng: 22/09/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w