1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình di động khớp dành cho sinh viên cao đẳng vật lý trị liệuphục hồi chức năng

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y DƯỢC ĐÀ NẴNG H P GIÁO TRÌNH DI ĐỘNG KHỚP U Dành cho sinh viên cao đẳng Vật lý trị liệu/ Phục hồi chức H Lê Quang Khanh Cao Bích Thủy BỘ MÔN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Di động khớp BỘ MÔN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG - 2013 - LỜI NĨI ĐẦU Phục hồi chức góp phần quan trọng vào việc điều trị cho bệnh nhân bị gãy xương, trật khớp, cắt cụt chi hay sang chấn thể thao, lao động nhiều chứng ngoại khoa khác…giúp người bệnh rút ngắn thời gian nằm viện, cải thiện khả sinh hoạt giảm lệ thuộc vào gia đình, giảm thiểu tối đa tổn thương thứ cấp xảy q trình chăm sóc điều trị giúp người bệnh nhanh chóng tái hịa nhập xã hội Đó hiệu thực mà phục hồi chức mang lại cho người bệnh Thể ngày phục hồi chức ứng dụng rộng rãi, biết đến H P nhiều kết hợp điều trị sớm lâm sàng bệnh viện có khoa phục hồi chức Tập tài liệu đề cập đến phần lý thuyết phục hồi chức môn học di động khớp Nội dung dựa theo quy định chương trình đạo tạo cho đối tượng kĩ thuật viên cao đẳng vật lý trị liệu – phục hồi chức Trong trình biên soạn , bước đầu khơng tránh thiếu sót, chúng tơi U thành thật mong đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến bổ sung sữa chữa thiếu sót giáo trình H Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng Di động khớp MỤC LỤC Bài 1: Bài 2: TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT DI ĐỘNG KHỚP 15 Bài 3: KỸ THUẬT DI ĐỘNG KHỚP NGOẠI BIÊN CHI TRÊN 25 Bài 4: KỸ THUẬT DI ĐỘNG KHỚP NGOẠI BIÊN CHI DƯỚI .51 H P U H Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng Di động khớp Bài 1: Mục tiêu Phân biệt di động khớp kéo nắn; Phân biệt cử động khớp; Giải thích hiệu cử động khớp; Trình bày định chống định kỹ thuật di động khớp Về mặt lịch sử, bệnh nhân bị giới hạn tầm hoạt động khớp (ROM:Range of motion) phương thức điều trị kéo giãn kỹ thuật kéo giãn thụ động (passive stretching techniques) Trong 40 năm qua, kỹ thuật viên vật H P lý trị liệu xác định nghiên cứu kỹ thuật có tác động trực tiếp so với kéo giãn nguyên nhân gây nên hạn chế tầm vận động khớp; họ xử lý rối loạn vận động tốt bị chấn thương Những kỹ thuật kéo dài (muscle elongation) hay ức chế chủ động (active inhibition) dùng để chống lại mát tính linh hoạt thành phần co rút cơ; kỹ thuật xoa bóp sâu (cross-fiber masaage) dùng để gia tăng tính di động dây gân U (tendon) hay dây chằng (ligament); kỹ thuật di dộng khớp (joint mobilization) kéo nắn (manipulation) dùng để kéo giãn an toàn hay phá vỡ cấu trúc để phục hồi chế khớp bình thường mà bị chấn thương kéo giãn thụ động H Để sử dụng cách có hiệu di động khớp điều trị, người kỹ thuật viên phải biết có khả lượng giá giải phẫu, vận động học khớp, bệnh lý học hệ thống thần kinh-cơ; xác định kỹ thuật di động khớp sử dụng kỹ thuật kéo giãn khác có hiệu Sử dụng cách bừa bãi kỹ thuật di động khớp khơng có định dẫn đến tổn hại tiềm ẩn khớp bệnh nhân Khi định, di động khớp phương tiện an toàn hiệu để phục hồi hay trì trượt khớp khớp dùng để điều trị đau 1.1 Những định nghĩa di động khớp 1.1.1 Sự di động (mobilization) Sự di động cử động thụ động thực kỹ thuật viên với tốc độ chậm đủ người bệnh ngăn chận lại cử động Bộ mơn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng Di động khớp Kỹ thuật áp dụng với chuyển động đung đưa hay kéo giãn liên tục với mục đích làm giảm đau hay gia tăng tính di động Kỹ thuật sử dụng cử động sinh lý hay cử động phụ trợ 1.1.1.1 Những cử động sinh lý (physiologic movements) Những cử động sinh lý cử động mà người bệnh thực cách tự ý; ví dụ cử động cổ điển gập, dang, hay xoay Thuật ngữ chuyển động xương (osteokinematics) sử dụng cử động xương mô tả 1.1.1.2 Những cử động phụ trợ (accessory movements) Những cử động phụ trợ cử động xảy khớp mô chung quanh mà chúng cần thiết để tạo tầm hoạt động khớp bình thường, H P người bệnh khơng thể thực cử động cách chủ động Những từ ngữ liên quan đến cử động phụ trợ chuyển động thành phần trượt khớp  Những chuyển động thành phần (component motions) chuyển động kèm với chuyển động chủ động chúng khơng kiểm sốt cách chủ ý Đây thuật ngữ thường dùng đồng nghĩa với cử động phụ trợ Những chuyển động xoay xương vai xương đòn lên xảy với cử động gập vai; U xoay xương mác xảy với cử động cổ chân, chuyển động thành phần  Trượt khớp (joint play) mô tả chuyển động xảy mặt khớp H cịn thêm tính căng phồng bao khớp Điều cho phép xương di động Những cử động cần thiết cho hoạt động chức khớp bình thường qua suốt tầm hoạt động biểu cách thụ động, người bệnh thực chuyển động cách chủ động Những chuyển động bao gồm tách, trượt, lăn, quay mặt khớp Thuật ngữ chuyển động khớp (arthrokinematics) sử dụng mô tả chuyển động mặt xương khớp GHI CHÚ: Tiến trình tách hay trượt mặt khớp để làm giảm đau hay phục hồi trượt khớp kỹ thuật di động khớp 1.1.2 Kéo nắn (manipulation Kéo nắn cử động sinh lý hay cử động phụ trợ thực cách thụ động Chúng thực với cử động nắn hay người bệnh gây mê Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng Di động khớp 1.1.2.1 Nắn (thrust) Nắn cử động đột ngột thực với tốc độ cao, chuyển động với biên độ nhỏ qua người bệnh khơng thể ngăn chận chuyển động Chuyển động thực cuối tầm giới hạn bệnh lý khớp với ý định để sửa đổi tương quan tư thế, để phá vỡ kết dính, hay để kích thích đầu thụ cảm khớp Giới hạn bệnh lý có nghĩa điểm cuối tầm hoạt động khớp có có hạn chế Kỹ thuật nắn không đề cập giáo trình 1.1.2.2 Néo nắn gây mê Tiến trình dùng để hồi phục tầm hoạt động đầy đủ cách phá vỡ kết dính chung quanh khớp người bệnh gây mê Kỹ thuật nắn nhanh kéo giãn thụ động cử động sinh lý hay cử động phụ trợ H P 1.2 Những khái niệm chuyển động khớp 1.2.1 Hình dạng khớp Loại chuyển động xảy mặt xương khớp chịu tác động hình dạng mặt khớp Những hình dạng hình trứng hay hình yên ngựa 1.2.1.1 Hình trứng (ovoid) U Khớp dạng hình trứng có mặt lồi (convex), mặt lõm (concave) (hình 1.1A) 1.2.1.2 Hình yên ngựa (sellar) H Khớp dạng hình n ngựa có mặt khớp có dạng lõm hướng dạng lồi hướng khác mặt khớp xương kia, theo trình tự, có dạng lồi dạng lõm (hình 1.1B) Hình 1.1 (A) Với khớp hình trứng, mặt lồi mặt lõm (B) Với khớp hình yên ngựa,một mặt khớp lồi hướng lõm hướng khác mặt khớp đối diện lại lõm lồi Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng Di động khớp 1.2.2 Các loại chuyển động Khi đòn bẫy xương (bony lever) di động chung quanh trục cử động đồng thời có chuyển động mặt xương lên mặt xương đối diện khớp a Cử động đòn bẫy xương gọi đu đưa (swing) diễn đạt cách cổ điển gập, duỗi, dang, áp, xoay Số lượng cử động đo đạt theo độ khớp kế (goniometer) gọi tầm hoạt động khớp (ROM) b Chuyển động mặt xương khớp phối kết hợp biến đổi lăn, trượt, hay quay Những chuyển động phụ trợ cho phép xương đạt góc đu đưa lớn Để cho lăn, trượt, hay quay xảy bao khớp phải có tình trạng mềm dẽo vừa đủ H P U Hình 1.2 Sơ đồ diễn tả mặt lăn mặt Những điểm mặt gặp điểm mặt đối diện • Lăn (Roll) H Những đặc tính xương lăn xương khác (hình 1.2) (1) Những bề mặt khơng giống (2) Những điểm mặt gặp điểm mặt đối diện (3) Lăn tạo chuyển động góc (angular motion) xương (đu đưa) (4) Lăn ln hướng với chuyển động góc xương (hình 1.3A B), mặt lồi hay lõm (5) Lăn, xảy đơn độc, gây nên nén ép lên bề mặt phía mà xương chuyển động góc tách phía Kéo giãn thụ động sử dụng gập góc xương đơn tạo nên lực nén ép mạnh lên mặt khớp dẫn đến tổn thương khớp tiềm ẩn (6) Trong hoạt động chức bình thường khớp, lăn đơn khơng xảy mà kết hợp với chuyển động trượt quay khớp Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng Di động khớp Hình 1.3 Lăn xảy hướng với chuyển động xương, xương di động (A) lồi hay (B) lõm • H P Trượt (Slide) Những đặc tính xương trượt xương khác (1) Để có chuyển động trượt đơn thuần, bề mặt phải đồng dạng, phẳng (hình 1.4A) cong (hình 1.4B) (2) Cùng điểm bề mặt tiến tới tiếp xúc với điểm bề mặt đối diện U (3) Sự trượt đơn không xảy khớp bề mặt khơng đồng dạng cách hồn tồn H Hình 1.4 Sơ đồ diễn tả mặt trượt mặt khác, dù (A) phẳng hay (B) cong Cùng điểm bề mặt tiến tới tiếp xúc với điểm bề mặt đối diện (4) Hướng mà chuyển động trượt xảy phụ thuộc vào bề mặt di động lõm hay lồi Chuyển động trượt xảy theo hướng đối nghịch với chuyển động góc xương bề mặt khớp di động lồi (hình 1.5A) Chuyển động trượt xảy hướng với chuyển động góc xương bề mặt di động lõm (hình 1.5B) Bộ mơn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng Di động khớp GHI CHÚ: Sự tương quan học biết tên quy tắc lồi-lõm (convexconcave rule) điều để xác định hướng lực di động kỹ thuật trượt sử dụng di động khớp Hình 1.5 Sơ đồ diễn tả quy tắc lồi-lõm (A) Nếu bề mặt xương di động lồi chuyển động trượt theo hướng ngược lại với chuyển động góc xương (B) Nếu bề mặt xương di động lõm chuyển động H P trượt hướng với chuyển động góc xương • Kết hợp lăn-trượt khớp (1) Khi cử động, bề mặt khớp đồng dạng xảy chuyển động trượt xương lên xương khớp nhiêu U (2) Khi cử động, bề mặt khớp đồng dạng xảy chuyển động lăn xương lên xương trong khớp nhiêu (3) Khi co chủ động để di động xương, vài tạo hay kiểm H soát chuyển động trượt mặt khớp Ví dụ, chuyển động trượt xuống chỏm xương cánh tay suốt trình cử động dang vai tạo nhóm nón xoay (rotator cuff muscles), chuyển động trượt sau xương chày cử động gập gối tạo hamstring (tam đầu đùi) Nếu hoạt động bị học bất thường khớp tạo vi tổn thương rối loạn hoạt động khớp (4) Những kỹ thuật di động khớp mô tả tập giáo trình sử dụng thành phần trượt chuyển động khớp để phục hồi trượt khớp đảo ngược tiến trình giảm tính di động khớp Lăn (kéo giãn thụ động góc) khơng dùng để kéo giãn bao khớp bị co rút gây nên nén ép khớp GHI CHÚ: Kỹ thuật di động thụ động bề mặt khớp theo hướng mà chuyển động trượt xảy cách bình thường dùng để kiểm soát đau thực nhẹ nhàng để kéo giãn bao khớp thực với lực kéo giãn Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng Di động khớp • Quay (spin) Những đặc tính xương quay xương khác (1) Có xoay phân đoạn quanh trục học đứng yên (hình 1.6) (2) Một điểm bề mặt di động vẽ nên cung tròn giống xương quay tròn (3) Sự quay xảy đơn độc khớp mà phối hợp với chuyển động lăn trượt (4) Ba ví dụ chuyển động quay xảy khớp thể khớp vai với cử động gập/duỗi, không hông với cử động gập/duỗi, khớp quay-cánh tay với cử động sấp/ngữa (hình 1.7) H P U H Hình 1.6 Sơ đồ diễn tả chuyển động quay Có xoay phân đoạn quanh trục học đứng yên 1.2.3 Kéo giãn thụ động - góc đối nghịch với kéo giãn khớp - trượt a Tiến trình kéo giãn thụ động-góc (passive-angular stretching), địn bẫy xương dùng để kéo giãn bao khớp bị co rút, làm cho đau gia tăng chấn thương khớp vì: (1) sử dụng địn bẩy làm gia tăng cách rõ rệt lực khớp; (2) lực gây nên nén ép khớp mức theo hướng xương lăn (hình 1.3); (3) Chuyển động lăn khơng có chuyển động trượt kèm khơng tái tạo lại học khớp bình thường b Tiến trình kéo giãn khớp-trượt (joint-glide stretching) hay gọi di động khớp (joint mobilization) dùng để kéo giãn bao khớp bị co rút an toàn lựa chọn vì: (1) lực tác động nằm gần với mặt khớp kiểm soát với cường độ tương thích với tình trạng bệnh lý; (2) hướng lực tương ứng với thành Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng Di động khớp H P Hình 4.5 Xương khớp khớp gối cẳng chân TƯ THẾ NGHỈ Gối gập 25 độ MẶT PHẲNG ĐIỀU TRỊ U Dọc theo bề mặt mâm chày Do vậy, di chuyển với xương chày góc khớp gối thay đổi SỰ ỔN ĐỊNH H Trong hầu hết trường hợp, xương đùi cố định dây đai hay bàn điều trị 4.2.1.1 Kéo tách khớp: kéo theo trục dọc - hình 4.6 A, B, C CHỈ ĐỊNH (1) Thử nghiệm; (2) điều trị khởi đầu; (3) kiểm sốt đau; (4) di động tồn TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh ngồi, nằm ngữa, hay nằm sấp Khởi đầu với khớp gối tư nghỉ CÁCH CẦM NẮM KTV dùng hai bàn tay nắm quanh phần cẳng chân, phía mặt cá LỰC DI ĐỘNG Kéo theo trục dọc xương chày để phân tách mặt khớp Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 55 Di động khớp H P U H Hình 4.6 Kéo tách khớp gối (A) ngồi, (B) nằm ngữa, (C) nằm sấp 4.2.1.2 Trượt sau: thử nghiệm ngăn kéo (drawer test) – hình 4.7 CHỈ ĐỊNH (1) Thử nghiệm; (2) gia tăng cử động gập TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh nằm ngữa với bàn chân đặt nghỉ bàn Tư để thực thử nghiệm ngăn kéo dùng để di động xương chày, trước sau, khơng có kéo tách độ I thực chuyển động trượt VỊ TRÍ KTV VÀ CÁCH CẦM NẮM Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 56 Di động khớp KTV ngồi bàn dùng đùi để cố định bàn chân người bệnh Bằng hai bàn tay, KTV nắm quanh xương chày với ngón hướng sau ngón trước LỰC DI ĐỘNG Duỗi hai khuỷu tay nghiêng người trước; đẩy xương chày sau ngón H P Hình 4.7 Trượt sau (ngăn kéo); khớp gối U 4.2.1.3 Trượt sau, tư thay thế, tăng tiến - hình 4.8 CHỈ ĐỊNH Để gia tăng cử động gập H TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh ngồi với gối gập cạnh bàn, khởi đầu tư nghỉ (hình 4.8.A) tăng tiến đến gần 90 độ (hình 4.8.B) VỊ TRÍ KTV VÀ CÁCH CẦM NẮM Khi chân người bệnh tư nghỉ, KTV đứng phía cẳng chân người bệnh Giữ phần cẳng chân bàn tay phía đặt lòng bàn tay dọc theo mặt trước xương chày Khi chân người bệnh vị gần 90 độ, KTV ngồi ghế thấp; cố định cẳng chân người bệnh hai đầu gối đặt tay lên mặt trước xương chày Tăng tiến vượt 90 độ đòi hỏi người bệnh tư nằm sấp LỰC DI ĐỘNG Duỗi thẳng khuỷu KTV nghiêng thân người lên xương chày để trượt sau Bộ mơn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 57 Di động khớp H P Hình 4.8 Trượt sau khớp gối (A) tư nghỉ (B) gần 90 độ 4.2.1.4 Trượt trước (anterior glide) - hình 4.9 CHỈ ĐỊNH Để gia tăng cử động duỗi TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh nằm sấp với gối tư nghỉ Đặt mảnh đệm chêm nhỏ bên U đoạn xương đùi để ngăn ngừa chèn ép lên xương bánh chè CÁCH CẦM NẮM Nắm vào phần xương chày bàn tay phía dưới, đặt lịng bàn tay H tay lên mặt sau đầu gần xương chày Hình 4.9 Trượt trước; khớp gối Hình 4.10 Trượt xuống dưới; khớp bánh chèđùi Bộ mơn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 58 Di động khớp LỰC DI ĐỘNG Lực tạo từ bàn tay đặt phía đầu gần xương chày theo hướng trước 4.2.2 Khớp bánh chè-đùi (patellofemoral joint) 4.2.2.1 Trượt xuống (distal glide) - hình 4.10 CHỈ ĐỊNH Để gia tăng chuyển động xương bánh chè nhằm làm gập gối TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh nằm ngữa với khớp gối duỗi CÁCH CẦM NẮM KTV đứng bên cạnh đùi người bệnh, mặt hướng phía bàn chân Đặt hổ khẫu bàn tay phía quanh bờ xương bánh chè Dùng bàn tay để tăng H P cường thêm lực LỰC DI ĐỘNG Trượt xương bánh chè theo hướng xuống dưới, song song với xương đùi ĐỀ PHỊNG: Khơng đè ép xương bánh chè lên lồi cầu xương đùi thực kỹ thuật 4.2.2.2 Trượt trong-ngồi (medial-lateral glide) - hình 4.11 U CHỈ ĐỊNH Để gia tăng chuyển động xương bánh chè TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH H Người bệnh nằm ngữa với khớp gối duỗi Hình 4.11 Trượt trong-ngồi xương bánh chè Hình 4.12 Trượt trước, chỏm xương mác Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 59 Di động khớp CÁCH CẦM NẮM Các ngón tay ngón đặt quanh xương bánh chè; ngón tay đặt bờ ngón bờ ngồi LỰC DI ĐỘNG Trượt xương bánh chè theo hướng vào hay ngoài, kháng lại hạn chế 4.2.3 Khớp chày-mác gần: trượt trước - hình 4.12 CHỈ ĐỊNH (1) Để gia tăng chuyển động chỏm xương mác; (2) chỉnh sửa chỏm xương bị trật sau TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Đặt người bệnh nằm nghiêng với thân khớp hông xoay trước; chân H P gập trước cho gối cẳng chân đặt nghỉ mặt bàn, nâng đở gối VỊ TRÍ KTV VÀ CÁCH CẦM NẮM Đứng phía sau người bệnh, bàn tay đặt phía xương chày để cố định Dùng gốc bàn tay đặt phía sau chỏm xương mác, vịng ngón tay phía trước U LỰC DI ĐỘNG Lực tạo từ gốc bàn tay (heel of hand) đè vào phía sau chỏm xương mác theo hướng trước-ngoài (anterior-lateral) H 4.2.4 Khớp chày-mác xa: trượt trước hay sau - hình 4.13 CHỈ ĐỊNH Để gia tăng chuyển động mộng cổ chân làm hạn chế cử động gập lưng cổ chân TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh nằm ngữa hay nắm sấp CÁCH CẦM NẮM Kỹ thuật thực cuối bàn điều trị Đặt ngón bàn tay phía bên xương chày ngón bên để cố định xương Đặt gốc bàn tay bên mắt cá ngồi với ngón tay nằm bên LỰC DI ĐỘNG Đè vào xương mác theo hướng trước người bệnh nằm sấp theo hướng sau người bệnh nằm ngữa Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 60 Di động khớp H P Hình 4.13 Trượt sau; khớp chày-mác xa 4.3 Cổ chân khớp cổ chân (ankle & tarsal joints) – hình 4.14 4.3.1 Khớp sên-cẳng chân (talocrural) (khớp cổ chân trên:upper ankle J.) Xương sên lồi tiếp khớp với mộng cổ chân lõm Mộng cấu thành xương U chày xương mác TƯ THẾ NGHỈ Gập lòng 10 độ H MẶT PHẲNG ĐIỀU TRỊ Mặt phẳng điều trị nằm mộng cổ chân, theo hướng trước-sau cẳng chân SỰ ỔN ĐỊNH Xương chày cố định đai hay ấn chặc vào bàn tập Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 61 Di động khớp H P Hình 4.14 (A) Nhìn từ phía trước xương khớp cẳng chân cổ chân (B) Nhìn U từ phía (C) Nhìn từ phía ngồi xương khớp cổ chân bàn chân 4.3.1.1 Kéo tách khớp - hình 4.15 CHỈ ĐỊNH H (1) Thử nghiệm; (2) điều trị khởi đầu; (3) kiểm sốt đau; (4) di động tồn thể TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh nằm ngữa với chân duỗi cổ chân tư nghỉ VỊ TRÍ KTV VÀ CÁCH CẦM NẮM KTV đứng cuối bàn; vòng ngón hai bàn tay lên mặt mu bàn chân người bệnh, mộng cẳng chân Đặt ngón lên mặt gan bàn chân để giữ tư nghỉ LỰC DI ĐỘNG Kéo bàn chân xuống theo trục dọc cẳng chân cách nghiêng người phía sau 4.3.1.2 Trượt sau (dorsal glide) - hình 4.16 Bộ mơn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 62 Di động khớp CHỈ ĐỊNH Để gia tăng cử động gập lưng bàn chân TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh nằm ngữa với chân nâng đở bàn gót chân thịng ngồi cạnh bàn VỊ TRÍ KTV VÀ CÁCH CẦM NẮM Đứng phía bên người bệnh Cố định chân người bệnh bàn tay phía hay đai buộc để bảo đảm chân nằm bàn Đặt hổ khẫu bàn tay xương sên mộng cẳng chân Vòng ngón tay ngón quanh bàn chân để trì cổ chân tư nghỉ Lực kéo tách độ I đặt theo hướng xuống LỰC DI ĐỘNG H P Trượt xương sên sau so với xương chày cách đẩy vào xương sên U H Hình 4.15 Kéo tách khớp; khớp sên-cẳng chân Hình 4.16 Trượt sau; khớp sên-cẳng chân 4.3.1.3 Trượt trước (ventral glide) - hình 4.17 CHỈ ĐỊNH Để gia tăng cử động gập lòng bàn chân TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh nằm sấp với bàn chân thòng ngồi cạnh bàn Bộ mơn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 63 Di động khớp VỊ TRÍ KTV VÀ CÁCH CẦM NẮM Kỹ thuật thực cuối bàn điều trị Đặt bàn tay bên vào mặt lưng bàn chân để tạo lực kéo tách độ I Hổ khẫu bàn tay đặt mộng cẳng chân, phía sau xương sên xương gót LỰC DI ĐỘNG Đẩy vào xương gót theo hướng trước (đối với xương chày); điều làm trượt xương sên trước H P U Hình 4.17 Trượt trước; khớp sên-cẳng H chân TƯ THẾ THAY THẾ Hình 4.18 Kéo tách khớp; khớp sên Người bệnh nằm ngữa Đặt bàn tay phía vào phía trước mộng cẳng chân để cố định phần cẳng chân Bàn tay phía khum hình chén đặt vào xương gót Khi KTV đẩy xương gót chân theo hướng trước, xương sên trượt trước 4.3.2 Khớp sên (subtalar joint) Xương gót lồi tiếp khớp với xương sên lõm phần sau bàn chân (posterior compartment) TƯ THẾ NGHỈ Trung gian nghiêng nghiêng MẶT PHẲNG ĐIỀU TRỊ Nằm xương sên, song song với gan bàn chân Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 64 Di động khớp 4.3.2.1 Kéo tách khớp - hình 4.18 CHỈ ĐỊNH (1) Thử nghiệm; (2) điều trị khởi đầu; (3) kiểm soát đau; (4) di động toàn thể cho cử động nghiêng / nghiêng TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH người bệnh nằm ngữa với chân nâng đở bàn gót chân ngồi cạnh bàn Cổ chân cố định vị gập lưng lực ép từ đùi KTV CÁCH CẦM NẮM Bàn tay phía nắm quanh xương gót phía sau bàn chân Bàn tay cố định xương sên mắt cá vào bàn tập LỰC DI ĐỘNG H P Kéo xương gót xuống so với trục dọc cẳng chân 4.3.2.2 Trượt vào hay trượt ngồi (medial or lateral glide) - hình 4.19 CHỈ ĐỊNH (1) Trượt vào để gia tăng cử động nghiêng ngoài; (2) trượt để gia tăng cử động nghiêng TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH U Người bệnh nằm nghiêng hay nằm sấp với cẳng chân nâng đở mặt bàn hay cuộn khăn H Hình 4.19 (A) Trượt vào với người bệnh tư nằm sấp để gia tăng cử động nghiêng (B) Trượt với người bệnh tư nằm nghiêng để gia tăng cử động nghiêng trong; khớp sên Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 65 Di động khớp VỊ TRÍ KTV VÀ CÁCH CẦM NẮM KTV xếp cho vai tay song song với đáy bàn chân Ổn định xương sên bàn tay Đặt gốc bàn tay lên mặt bên xương gót, phía tạo trượt ngồi, phía ngồi tạo trượt vào trong; vịng ngón tay quanh mặt gan bàn chân LỰC DI ĐỘNG Đặt lực kéo tách bậc I theo hướng xuống (caudal direction), tiếp đến dùng gốc bàn tay đẩy vào mặt bên xương gót song song với mặt gan chân gót TƯ THẾ THAY THẾ Tương tự phần a, di động xương gót theo hướng vào ngón tay, theo hướng gốc bàn tay H P 4.3.3 Khớp cổ chân khớp cổ-bàn chân Khi di động theo hướng lên-xuống bàn chân, tất mặt khớp lõm lồi theo hướng; ví dụ, mặt khớp gần lồi mặt khớp xa lõm Kỹ thuật di động cho khớp tương tự; cách cầm nắm điều chỉnh để cố định phân đoạn xương gần cho phân đoạn xương xa di động 4.3.3.1 Trượt xuống (plantar glide) - hình 4.20 U CHỈ ĐỊNH Để gia tăng chuyển động phụ trợ gập lòng (cần thiết cho chuyển động ngữa = nghiêng trong) H TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh nằm ngữa với hông gối gập; người bệnh ngồi với gối gập cạnh bàn gót chân nghỉ đùi KTV SỰ ỔN ĐỊNH Cố định xương phần gần ngón tay trỏ đặt mặt gan chân xương SỰ CẦM NẮM Để di động khớp cổ chân phía (medial tarsal joints), bàn tay cố định đặt mặt mu bàn chân với ngón tay hướng vào cho ngón trỏ tựa vào mặt xương cố định Vịng ngón tay bàn tay quanh mặt lòng khớp cổ chân cần di động, gốc bàn tay nằm mặt mu Để cố định khớp cổ chân phía ngồi (lateral tarsal joints), KTV đứng phía hướng ngón tay ngồi Bộ mơn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 66 Di động khớp LỰC DI ĐỘNG Đẩy theo hướng xuống (plantar direction) lên mặt mu bàn chân H P Hình 4.20 Trượt xuống xương cổ Hình 4.21 Trượt lên xương cổ chân chân xa xương gần cố định; xa xương gần cố định; hình hình minh họa xương chêm U xương thuyền minh họa xương hộp xương gót 4.3.3.2 Trượt lên (dorsal glide) - hình 4.21 CHỈ ĐỊNH H Để gia tăng chuyển động phụ trợ gập lưng (cần thiết cho chuyển động sấp = nghiêng ngoài) TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH Người bệnh nằm sấp với gối gập SỰ ỔN ĐỊNH Cố định xương phần gần CÁCH CẦM NẮM Để di động khớp cổ chân phía ngồi (ví dụ xương hộp xương gót), vịng ngón tay quanh mặt ngồi bàn chân (như hình 4.21) Để di động xương phía (ví dụ xương thuyền xương sên), vịng ngón tay quanh mặt bàn chân KTV đặt khớp bàn-đốt ngón tay thứ hai bàn tay vào phần xương cần di động Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 67 Di động khớp LỰC DI ĐỘNG Đẩy vào mặt gan chân theo hướng lên (dorsal direction) KỸ THUẬT THAY THẾ Tư người bệnh giống phần a, ngoại trừ xương phần xa cố định xương phần gần đẩy theo hướng xuống (plantar direction) Đây chuyển động tương đối (relative motion) xương phần xa di chuyển theo hướng lên 4.4 Các khớp liên đốt bàn, bàn-ngón, liên đốt ngón Các khớp liên đốt bàn (intermetatarsal), bàn-ngón (metatarsophalangeal), liên đốt ngón (interphalangeal) ngón chân cố định di động với thao tác giống khớp ngón tay Trong trường hợp, mặt khớp phần xương gần H P lồi, mặt khớp phần xương xa lõm U H Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 68 Di động khớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Carolyn Kisner & Lynn Allen Colby (1996), Vận động liệu pháp- nguyên lý kỹ thuật, in lần thứ nhất, nhà Xuất Bản Y học Arnold G Nelson & Jouko Kokkonen (2007), Stretching anatomy, Human Kinetic Carolyn Kisner, Lynn Allen Colby (1996) Therapeutic ExerciseFoundations and Techniques, third Edition, F.A Davis Company-Philadelphia Palmer and Toms (1986), Manual for functional training, Edition 2, F.A Davis Company-Philadelphia P E Sullivan & P.D Markos (1987), Clinical procedures in Therapeutic Exercise, Appleton & Lange-California H P U H Bộ môn PHCN - ĐHKTYD Đà Nẵng 69

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN