1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu truyền thông trong công tác xã hội

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÀI LIỆU H P TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI (Dành cho cử nhân công tác xã hội) U H Năm 2020 Nhóm tác giả: PGS.TS Nguyễn Tuấn Hưng (Vụ tổ chức cán bộ, Bộ Y tế) TS Phạm Tiến Nam (Đại học Y tế công cộng) ThS Vũ Thị Thanh Mai (Đại học Y tế công cộng) ThS Nguyễn Kim Oanh (Đại học Y tế công cộng) ThS Nguyễn Thị Phương (Đại học Y tế công cộng) H P U H Năm 2020 LỜI NÓI ĐẦU Sau 10 năm thực đề án 32 Phát triển Nghề công tác xã hội Việt Nam 09 năm thực đề án 2514 Phát triển Nghề công tác xã hội ngành y tế, công tác xã hội nói chung cơng tác xã hội bệnh viện đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ tâm lý-xã hội cho đối tượng, đặc biệt người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế Kinh nghiệm từ quốc gia giới cho thấy, hoạt động truyền thông công tác xã hội đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức thay đổi hành vi đối tượng để cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội tốt , đảm bảo tính cơng bình đẳng xã hội Tuy nhiên, hoạt động truyền thông công H P tác xã hội chưa triển khai cách đồng toàn diện đơn vị cung cấp dịch vụ công tác xã hội Do đó, việc trang bị kiến thức kỹ truyền thông công tác xã hội cho sinh viên đóng vai trị quan trọng để đảm bảo chuẩn đầu ra, tiêu tay nghề chất lượng đào tạo Trong năm 2019, Trường Đại học Y tế công cộng Vụ Tổ chức cán - Bộ Y U tế giao cho nhiệm vụ biên soạn tài liệu “Truyền thông công tác xã hội” (Dành cho hệ cử nhân quy cơng tác xã hội) Mục tiêu tài liệu nhằm cung cấp kiến thức truyền thông công tác xã hội; phương pháp truyền thông H nguyên tắc truyền thông công tác xã hội; tiến trình truyền thơng cơng tác xã hội; số kỹ truyền thông công tác xã hội Đây tài liệu Truyền thông công tác xã hội lần nhóm biên soạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia độc giả ngành đưa nhiều ý kiến đóng góp quý báu để tài liệu ngày hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Nhóm tác giả BÀI 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Mục tiêu: Bài cung cấp cho người đọc số khái niệm có liên quan; mục đích; vai trị; u cầu cấu phần truyền thông công tác xã hội Trên sở có nhìn tổng quan truyền thơng cơng tác xã hội người đọc tiếp cận nội dung hình thức, tiến trình kỹ truyền thông công tác xã hội phần H P Một số khái niệm có liên quan mục đích truyền thơng công tác xã hội 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Thơng tin Hiện nay, có nhiều khái niệm “thơng tin” nhiên chưa có khái niệm lựa U chọn khái niệm chung để hiểu thông tin, mà tùy theo hoàn cảnh, lĩnh vực, quan điểm người ta đưa khái niệm phù hợp Chẳng hạn như: H Theo từ điển Oxford English Dictionary cho “thông tin” “điều mà người ta đánh giá nói đến, tri thức, tin tức” Theo quan điểm triết học “thông tin” phản ánh tự nhiên xã hội (thế giới vật chất) ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh,… hay nói rộng tất phương tiện tác động lên giác quan người Trong “Bùng nổ truyền thông” từ Latin “Informatio” gốc từ đại “Information” cho rằng, thuật ngữ thông tin hiểu theo hai hướng nghĩa: thứ nhất, thơng tin nói hành động cụ thể để tạo hình dạng; thứ hai, thơng tin nói truyền đạt ý tưởng, khái niệm hay biểu tượng Hai hướng nghĩa tồn tại, nhằm vào tạo lập cụ thể, nhằm vào tạo lập kiến thức truyền đạt Tuy nhiên, phát triển xã hội, khái niệm thông tin phát triển theo Nhóm tác giả thống đưa khái niệm “thơng tin” tồn lời nói, hành động, biểu nhằm đưa dấu hiệu, nội dung, ý tưởng,… hay nhiều vật cụ thể 1.1.2 Truyền thông Theo Frank Dance (1970) truyền thơng q trình trao, nhận phản hồi thơng tin liên tục, qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu Như vậy, truyền thông thực chất q trình chia sẻ, trao đổi thơng tin hai chiều diễn liên tục chủ thể truyền thơng đối tượng truyền thơng Theo mơ hình truyền thơng Berlo truyền thơng q trình chia sẻ thông tin Truyền thông kiểu tương tác xã hội có hai tác nhân tương tác lẫn H P nhau, chia sẻ quy tắc tín hiệu chung Theo tác giả Nguyễn Văn Dững (2006), truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng tình cảm…chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn dẫn tới thay đổi nhận thức tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ để phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội U Nhóm tác giả thống trình bày khái niệm truyền thơng hiểu q trình trao đổi thông tin, tương tác thông tin với hai nhiều người với tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức Khái niệm truyền thông hiểu sản H phẩm người, động lực kích thích phát triển xã hội 1.1.3 Truyền thông công tác xã hội Theo hai tác giả Nguyễn Kim Loan (2016) Nguyễn Trung Hải (2016) truyền thông công tác xã hội xem “Q trình trao đổi thơng tin từ người sang người khác, công cụ nhằm chia sẻ tình cảm, kỹ năng, kinh nghiệm nhằm tăng cường hiểu biết lẫn tiến tới thay đổi nhận thức, thái độ hành động, qua dẫn tới trình làm việc, hợp tác nhau” Ví dụ số hoạt động truyền thơng cơng tác xã hội: - Đưa thơng tin vai trị, nhiệm vụ nghề công tác xã hội đến người dân thơng qua báo chí, tọa đàm,… - Tổ chức hội thảo giới thiệu hình thành phát triển nghề công tác xã hội giới Việt Nam 1.2 Mục đích truyền thơng cơng tác xã hội 1.2.1 Mục đích chung truyền thơng cơng tác xã hội Nói chung, truyền thơng yếu tố quan trọng chiến lược xây dựng phát triển nghề công tác xã hội Đối với cơng tác xã hội mục đích chung truyền thông thể sau: Thứ nhất, truyền thông cung cấp hiểu biết chung nhằm thay đổi thái độ nhận thức, hành vi đối tượng truyền thông tạo định hướng giá trị cho công chúng H P Từ việc trước nhân viên công tác xã hội cụm từ xa lạ với người có người nghe chưa hiểu vai trị, nhiệm vụ nhân viên cơng tác xã hội Tuy nhiên, với sức mạnh truyền thông công tác xã hội tiếp cận đến nhận thức người Thứ hai, truyền thông cung cấp trao đổi thông tin với đối tượng nhằm nâng cao U lực cho đối tượng để họ đủ khả tự giải vấn đề thân Đây mục đích đánh giá cao truyền thơng công tác xã H hội Thông qua báo đài, truyền hình, tờ rơi truyền tay khơng đối tượng sinh sống đô thị mà người dân nông thôn dần biết cách tự bảo vệ thân tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ Chẳng hạn như, vào bệnh viện người bệnh biết tìm đến nhân viên cơng tác xã hội với mong muốn hỗ trợ thủ tục khám chữa bệnh phụ nữ bị bạo hành biết tìm đến nhân viên cơng tác xã hội với mong muốn tìm nơi trú ẩn,… 1.2.2 Mục đích cụ thể truyền thông công tác xã hội a Đối với cá nhân nhóm Đối với cá nhân, nhóm mục đích truyền thơng vơ rõ nét thể qua ý đây: Thứ nhất, truyền thông thu nhận trao đổi thông tin, thông qua truyền thông kiến thức công tác xã hội chuyển đến cho cá nhân nhóm Đó thơng tin vai trị nhiệm vụ nhân viên cơng tác xã hội, quy định liên quan đến văn quy định, thông tư ban hành,… Việc trao đổi thông tin diễn ban lãnh đạo cấp, nhà quản lý, nhân viên công tác xã hội, người dân cộng đồng,… Thứ hai, truyền thông chia sẻ kiến thức nhằm thay đổi nhận thức thái độ hành vi cá nhân nhóm Thơng qua truyền thơng, cá nhân/nhóm thu nhận kiến thức họ chưa biết xác nhận thơng tin cịn mơ hồ Thơng qua đó, từ việc nhận thức đắn, tiếp cận thơng tin thơng thái độ, hành vi cá nhân, nhóm thay đổi đáng kể Ví dụ như, trước vai trị nhân viên cơng tác xã hội chưa coi trọng lẽ cấp, ngành người dân chưa nắm vai trò, nhiệm vụ nhân viên cơng tác xã hội từ dẫn đến việc giao nhầm nhiệm vụ, nhân viên H P công tác xã hội làm việc không phù hợp với vai trị Thứ ba, truyền thơng giúp cho việc trì hành vi tích cực cá nhân nhóm Thơng qua truyền thơng cơng tác xã hội nhiều hoạt động, hành vi tích cực tiến hành Chẳng hạn như, thông qua truyền thơng nhiều lịng hảo tâm qun góp, hỗ trợ người bệnh ung thư, phát cơm, cháo đến người dân nghèo,… U b Mục đích truyền thông cộng đồng Truyền thông công tác xã hội cộng đồng thực quan trọng, mang mục H đích vơ ý nghĩa Cụ thể: + Truyền thơng cơng tác xã hội có mục đích gắn kết người dân địa phương thơng qua hoạt động phát triển cộng đồng + Huy động tham gia người dân vào hoạt động địa phương + Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch tài Vai trị truyền thơng công tác xã hội 2.1 Trao đổi thông tin Thơng qua báo chí, khơng cấp, ngành, địa phương, mà thân người nhà người bệnh đối tượng thụ hưởng bước đầu hiểu nghề cơng tác xã hội chăm sóc trợ giúp người có vấn đề tâm lý xã hội, từ nâng cao hiểu biết để sẻ chia chăm sóc tốt người bệnh, đồng thời giúp ngành y tế trung tâm nuôi dưỡng, chăm sóc người bệnh có biện pháp điều trị, phục hồi chức tốt Ngày nay, với mạng lưới truyền thông phát triển vô mạnh mẽ, truyền thông dường đóng vai trị người đưa tin đến cá nhân, gia đình Hàng loạt thơng tin lạm dụng trẻ em, bạo hành phụ nữ, mua bán người,… đề cập đến Điều yếu tố hỗ trợ phát triển nghề công tác xã hội Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động truyền thông người biết đến nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội, biết đến dịch vụ hỗ trợ họ tình cấp bách Đây thực chìa khóa giúp họ khỏi khủng hoảng, nguy hiểm mà họ phải đối diện Phụ nữ bị bạo hành biết H P gọi đến đường dây nóng đề nhờ nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ tìm nơi an tồn bị chồng bạo hành Trên sở tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề đối tượng U chưa tiếp cận để tổ chức truyền thông nhằm đáp ứng nhu cầu H thông tin đối tượng Một nhân viên công tác xã hội cần nhận thức ý nghĩa trình tương tác với phương tiện truyền thông Theo quan điểm E Brawley truyền thơng cho phép nhân viên công tác xã hội thực điều sau: + Thông báo cho cộng đồng ảnh hưởng nhu cầu cấp thiết chương trình thông tin dịch vụ xã hội + Giải thích mục tiêu, đặc điểm hoạt động nhân viên công tác xã hội + Cung cấp thông tin tổ chức, quan hỗ trợ + Giải thích cho cộng đồng nhu cầu đặc điểm nhóm đối tượng dễ tổn thương nguy phải đổi mặt 2.2 Hỗ trợ người dân nhận diện giải vấn đề xã hội Công tác xã hội nghề tham gia giải vấn đề tâm lý – xã hội Công tác xã hội sử dụng truyền thông để cung cấp thông tin cho người dân nhằm giúp họ nhận diện vấn đề xã hội thường xảy từ đối mặt, nhận diện vấn đề, phòng tránh vấn đề xã hội với thân gia đình cách hiệu Ví dụ như, trước phụ nữ bị bạo hành gia đình dường xem điều bình thường Phụ nữ ln mang tư tưởng, xu hướng nhẫn nhịn, chịu đựng gia đình Tuy nhiên, thơng qua hình thức truyền thơng ti-vi, tờ rơi, tọa đàm,… người phụ nữ dần nhận thức hành vi vi phạm pháp luật Họ bắt đầu biết bảo vệ cách liên hệ với quan có thẩm quyền, liên hệ với nhân viên công tác xã hội, nơi bảo trợ,… từ tìm phương hướng giải quyết, giữ an tồn cho thân H P hướng tới bình đẳng giới Hay tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em vấn đề cộm xã hội Tuy nhiên, vài ba năm trước, cịn điều khó đưa để bàn luận Thậm chí, nhiều cha mẹ biết việc bị lạm dụng giấu kín, sợ dư luận Nhưng với tiếp cận truyền thông người dân hiểu quyền lợi U thân cách bảo vệ người xung quanh Nhiều cha mẹ thông báo đến quan chức phát dấu hiệu bị xâm hại 2.3 Huy động đồng thuận việc giải vấn đề xã hội H Truyền thông công tác xã hội với nhiệm vụ giúp ngành công tác xã hội thực tốt nhiệm vụ tham gia giải vấn đề tâm lý xã hội từ cấp vi mô đến cấp vĩ mô Do vậy, truyền thơng cơng tác xã hội có vai trị thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực cán quyền người dân, giúp người dân tin tưởng vào đạo Đảng, quản lý nhà nước Trên sở huy động đồng thuận người dân việc tham gia hoạt động xã hội Ví dụ như, trước để tổ chức buổi họp dân cộng đồng điều vơ khó khăn lẽ người dân chưa ý thức vai trò nhân viên công tác xã hội mang lại Họ cho thời gian, vô bổ,… Tuy nhiên, truyền thông phát triển, người dân tiếp cận với thơng tin vai trị, nhiệm vụ hình thức hỗ trợ mà cơng tác xã hội mang lại Từ việc thay đổi nhận thức cá nhân thay đổi hành vi, thái độ Việc tham gia trở nên sôi hơn, người dân đóng góp ý kiến, đưa vấn đề khúc mắc mong muốn hỗ trợ 2.4 Thúc đẩy phát triển nghề công tác xã hội Hai tác giả Franlin Parton (1991) đưa quan điểm phương tiện truyền thông giúp định hình cơng chúng mối quan tâm vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề mà nghề Công tác xã hội đối mặt Hội đồng chăm sóc xã hội chung (2011 GSCC) đưa nghề công tác xã hội cần quan tâm thúc đẩy quyền lợi ích người thiệt thịi Chính vậy, cơng tác xã hội cần đại diện H P phương tiện truyền thông đại chúng việc bảo vệ nhóm đối tượng bị tổn thương Tại hội nghị Quốc tế giáo dục nhân văn khoa học xã hội (2018) Kuala Lumpur, Malaysia đưa thông tin phương tiện truyền thông đại tổ chức xã hội U quan trọng q trình tiếp cận đại chúng, có tác động đáng kể mặt tiêu cực tích cực đến xã hội Trong đó, bao gồm vấn đề định sách bảo trợ xã hội, trợ giúp người dân, nhóm, tầng lớp cộng đồng,… điều người làm H ngành cơng tác xã hội phải ý coi nhiệm vụ nghề nghiệp Cơng tác xã hội nghề cơng nhận định hướng phát triển Việt Nam từ năm 2010 Thông qua hoạt động truyền thông cung cấp thông tin để cấp lãnh đạo người dân hiểu chức năng, vai trò nhiệm vụ nghề cơng tác xã hội Từ thúc đẩy cho phát triển nghề công tác xã hội đời sống xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, truyền thông hỗ trợ phát triển nghề công tác xã hội thông qua việc hỗ trợ nhận diện đối tượng trợ giúp xã hội Cụ thể, công tác xã hội sử dụng truyền thông để cung cấp thông tin cho đối tượng nhằm giúp đối tượng nhận diện vấn đề xã hội thường xảy để giúp đối tượng đối mặt có khả nhận biết vấn đề Từ đó, có khả phịng tránh vấn đề xã hội với thân gia đình cao 10 Với loại viết (trên fanpage, website, báo điện tử) cần có mở đầu khác cần đổi Với loại tin tức dạng hàng ngày cần đưa việc thơng điệp chủ yếu có tính thời Kết bài: Làm để đối tượng có ấn tượng tốt báo? Phần kết là: - Nơi vội vã lướt qua chưa nói - Một học đạo đức (không nên thêm mắm muối vào báo) H P - Một kết luận văn nghị luận có tính tóm tắt hay tổng hợp - Một lời chào: Không nên viết "phần số báo sau…" Một báo tác phẩm hoàn chỉnh - Khơng thiết phải có kết luận mang tính thơng tin túy, vấn (trừ phi chọn câu hỏi cuối thật hay) Ngược lại, tường thuật bình U luận bắt buộc phải có kết - Yêu cầu giống với phần mở đầu Kết cần mạnh mẽ, dứt khốt, kết luận H phải dùng câu ngắn, hình tượng, độc đáo Nó đem lại cảm tưởng cuối Thơng thường, trước phần kết có hai ba câu, ngắn, chuẩn bị cho "kết luận kết luận" Đôi cần hay hai chữ đủ Kết giúp cho nhân viên công tác xã hội: - Mở góc độ mà nhân viên cơng tác xã hội đóng lại tối đa đầu báo Vì gợi quan tâm, tị mò, đặt câu hỏi mở triển vọng - Đóng góc độ lại, cách quay lại với thơng điệp cốt lõi - Một mẹo hay: câu cuối dùng lại từ tít số từ Bước 3: Rà sốt phần trình bày 64 Nhân viên công tác xã hội cần: - Xem xét tới phần trình bày báo/trang báo (trên fanpage, website, báo điện tử), nên làm việc trước với người phụ trách rà soát trước đăng để báo bạn phù hợp với đầu đề khác, đầu đề phụ ảnh - Rà soát trật tự LOGIC - Rà soát câu từ ý nghĩa câu văn viết - Rà sốt chất lượng hình ảnh minh hoạ, ý nghĩa hình ảnh cần phù hợp với nội dung viết - Rà sốt nguồn thơng tin, nguồn ảnh 2.1.3 Một số lưu ý H P Nhân viên công tác xã hội cần đảm bảo nguyên tắc chung sau: - Không nên cố gắng kể câu chuyện, nên tập trung vào điểm U - Viết ngôn ngữ đối thoại, cụ thể sử dụng ngôn từ rõ ràng H - Dùng câu văn thể chủ động, có mở đầu, thân kết luận - Phần đầu nên hấp dẫn trọng tính đơn giản - Dùng ngơn từ để vẽ nên tranh (Hãy để đối tượng tự rút kết luận - kể/mơ tả diễn ra.) - Quý trọng từ bình thường, giảm bớt từ bóng bẩy, chơi chữ - Phiên âm rõ tên riêng nước ngoài, kể tên biết rõ - Khơng trình bày khơng cần thiết Hãy thẳng vào vấn đề - Không viết tắt (ví dụ HLHPNVN, TƯMTTQVN, WB, NATO, IMF, UNDP) - Khơng chất đầy tính từ - Khơng dùng lời sáo rỗng - Không dùng biệt ngữ 65 - Tránh ngơn ngữ mơ hồ Hãy nói cụ thể - Tránh từ đồng nghĩa biến thể - Không dùng số dài để tránh đọc nhầm, dùng số chẵn (Ví dụ: triệu 200 ngàn 1,2 triệu thay cho 1.200.000, gần 1.900 thay cho 1.878 tấn) - Không viết tắt đơn vị đo lường (Ví dụ: viết rõ mét khối thay cho m3, hécta thay cho ha, đôla Mỹ thay cho USD) - Không gửi tin chưa thử đọc thành tiếng viết mình./ - Nên viết câu ngắn gọn, rõ ràng, có dẫn dắt -> chứng minh -> nhận định phù hợp với thông điệp hướng tới đối tượng - Nên xác định rõ từ trước, cần phải viết viết cho ai? H P - Không nên áp đặt ý kiến cá nhân cho người khác - Khơng nên trích gây ảnh hưởng đến uy tín tổ chức/ cá nhân khác - Khơng nên bình luận đến vấn đề trị, vấn đề nhạy cảm 2.2 Kỹ thiết kế tờ rơi, poster U 2.2.1 Khái niệm kỹ thiết kế tờ rơi, poster Theo nhóm tác giả, kỹ thiết kế tờ rơi, poster hiểu khả nhân viên công tác xã hội tạo ấn phẩm truyền thông Thông qua tờ rơi, poster, nhân viên công H tác xã hội thể truyền tải thông điệp đến người xem (đối tượng) cách sử dụng văn bản, hình ảnh, màu sắc bố cục phù hợp 2.2.2 Cách thức thiết kế tờ rơi, poster Bước 1: Xác định hình thức kích thước thiết kế Dựa vào cách thức sử dụng 03 hình thức đây, nhân viên cơng tác xã hội lựa chọn hình thức thiết kế tờ rơi, poster phù hợp với tình hình thực tế: - Poster: Được thiết kế để dán, gắn lên vị trí cố định với bề mặt phẳng dành riêng Một số vị trí kể đến như: Bản tin; tường, trạm thông tin… - Banner: Được thiết kế với mục đích sử dụng chủ yếu để hiển thị thiết bị cơng nghệ Đối tượng dễ dàng nhìn thấy website, mạng xã hội, dòng quảng cáo ngắn… 66 - Standee: Được treo giá khung standee Nó thường đặt cửa vào, bàn, trước quầy thông tin hội thảo Sau xác định nhân viên công tác xã hội xem xét đến kích thước thiết kế tờ rơi, poster, cụ thể: - Poster: Thường có kích thước hình chữ nhật gần vng (chiều dài gần chiều rộng) Kích thước giúp cho đối tượng dễ dàng tập trung nội dung hình ảnh thời gian ngắn - Banner: Thường có dạng chữ nhật dài nằm ngang Kích thước đặc biệt giúp đối tượng dễ dàng xem thông điệp, kèo với đoạn văn giới thiệu kèo theo không gian hẹp H P - Standee: có hình dạng chữ nhật dài (chiều rộng nhỏ 1/2 chiều cao) Kích thước phù hợp với chiều cao người xem (Đối tượng) Khi qua thông tin quan trọng vừa với tầm mắt, thơng tin thời gian cuối; buộc đối tượng lướt từ xuống toàn phần nội dung standee Bước 2: Thiết kế tờ rơi, poster U Nhân viên công tác xã hội bắt tay thiết kế tờ rơi, poster dựa vào tiêu chí sau: - Yêu cầu cách thiết kế: H + Poster tập trung vào hình ảnh lớn thông điệp ngắn dễ nhớ + Banner thiết kế với mục đích đa dạng chủ yếu cung cấp nhiều thơng tin; hình ảnh liên quan đến thông tin đề cập + Đối với standee người ta tập trung vào giới thiệu sản phẩm, chương trình; thường kèm theo thời gian địa điểm cụ thể - Sử dụng phần mềm phù hợp: + Nhiều người nghĩ điều tất nhiên Nhưng có thực tế rằng, thường làm việc theo thói quen Mỗi phần mềm thiết kế có điểm mạnh điểm 67 yếu khác Vì vậy, nhân viên công tác xã hội bắt buộc phải học tập huấn nhiều phần mềm thiết kế + Tuỳ thuộc vào kích thước, chi tiết, màu sắc poster mà nhân viên công tác xã hội muốn thiết kế mà lựa chọn phần mềm phù hợp Một số phần mềm nhân viên công tác xã hội tham khảo như: Photoshop, illustrator, indesign, hay corel - Sử dụng hình ảnh biểu tượng, ảnh (stock, vector, icon) chất lượng cao: Vì in kích thước lớn, đồng thời tập chung vào cảm xúc người nhìn (đối tượng) Vì thiết kế poster, nhân viên công tác xã hội cần chọn hình ảnh biểu tượng, ảnh (stock, vector, icon) có chất lượng tốt Lưu ý nhỏ, khơng phải ảnh dung lượng lớn ảnh chất lượng cao Những ảnh dung H P lượng nhỏ có độ nét lớn Nhân viên công tác xã hội cần phải lưu ý phân biệt rõ điều - Sử dụng nguyên lý thị giác: Để có tờ rơi, poster ấn tượng, nhân viên công tác xã hội cần sử dụng nhiều đến nguyên lý thị giác Nhân viên công tác xã hội muốn đối tượng tập trung vào khu vực U tờ rơi, poster thiết kế tập trung vào Việc chọn vị trí đặt câu từ, nội dung phù hợp cần tuần theo quy tắc thị giác, ví dụ trên, dưới, trái, phải, hay quy tắc nhìn 1/3… - Phối màu theo nguyên tắc: H + Sử dụng nhiều màu sắc sặc sỡ khiến đối tượng bị xao nhẵng Những tông màu nóng điểm tập trung giúp đối tượng thu hút ánh nhìn nhiều + Sử dụng tơng màu chủ đạo lựa chọn khôn ngoan Đặc biệt ấn phẩn trời, nhân viên công tác xã hội cần phải nghiên cứu biến đổi màu sắc dựa ánh sáng 2.2.3 Một số lưu ý Nhân viên công tác xã hội cần lưu ý: - Muốn chuyển tải nội dung tờ rơi, poster cho người khác, cần phải đọc kỹ hiểu rõ nội dung đó, để cung cấp thêm thông tin trường hợp đối tượng cần hỏi, xếp trang trang cuối có dịng địa nơi phát hành 68 - Tờ rơi, poster thường phát cho đối tượng buổi mít tinh, họp, sinh hoạt nhóm, buổi nói chuyện, nơi công cộng để người tự đọc, hiểu làm theo nội dung tờ rơi, poster - Trong truyền thông với cá nhân, thảo luận nhóm, nhân viên cơng tác xã hội cần: + Truyền thông, giới thiệu chủ đề thảo luận bên cạnh việc phát tờ rơi, poster + Phát tờ rơi, poster cho đối tượng để đối tượng tự đọc + Sau người nhóm đọc hết nội dung tờ rơi, poster, nhân viên cơng tác xã hội giúp nhóm thảo luận cách đặt câu hỏi đơn giản, dễ hiểu nội dung tờ rơi, poster H P + Giải thích điểm mà đối tượng chưa hiểu hiểu chưa tóm tắt nội dung theo trình tự lơgíc, đơn giản để người dễ nhớ làm theo + Hướng dẫn cách sử dụng tờ rơi, poster để đối tượng truyền thơng cho người xung quanh - Trong trường hợp nhân viên công tác xã hội sử dụng tờ rơi, poster khổ lớn (kích U thước rộng chừng 60cm, cao 90cm, với chữ, hình vẽ biểu tượng (hoặc ảnh chụp,,,) để truyền đạt nội dung Nhân viên công tác xã hội cần lưu ý: + Tờ rơi, poster phải đảm bảo đứng xa mét đọc chữ đứng xa mét nhìn rõ hình H + Tờ rơi, poster chủ yếu treo/dán nơi cơng cộng dùng thảo luận nhóm, cần treo dán địa điểm đông người qua lại phòng họp, phòng khám bệnh… 69 + Treo/dán tờ rơi, poster ngang tầm mắt để người dễ dàng quan sát + Không nên để tờ rơi, poster q lâu thơng tin áp phích q cũ, khơng cịn xác + Hỏi người xem họ nhìn thấy gì, nghĩ điều thể tờ rơi, poster + Nếu nhóm có người khơng biết chữ đề nghị người biết chữ đọc to cho nhóm nghe phần lời viết tờ rơi, poster + Cả nhóm thảo luận nội dung tờ rơi, H P poster Nhân viên công tác xã hội cung cấp thêm số thông tin liên quan đến nội dung truyền thông tờ rơi, poster + Cuối buổi thảo luận, đề nghị đối tượng nhắc lại nội dung mà tờ rơi, poster muốn chuyển tải Nhân viên công tác xã hội tóm tắt lại nội dung tờ rơi, poster để người U ghi nhớ + Muốn chuyển tải nội dung cho đối tượng, nhân viên công tác xã hội phải đọc kỹ hiểu rõ nội dung quy trình truyền thơng H - Đối với tờ rơi, poster phát tay, nhân viên công tác xã hội cung cấp cho đối tượng nên ý đến: + Giới thiệu nội dung tờ rơi, poster phát tay + Phát tờ rơi cho đối tượng để họ tự đọc trước bắt đầu thực hoạt động truyền thông + Sau đối tượng đọc hết nội dung tờ rơi, poster phát tay, nhân viên công tác xã hội hỗ trợ họ hiểu nội dung (trong tờ rơi, poster phát tay) cách đặt câu hỏi đơn giản, dễ hiểu nội dung tờ rơi, poster + Giải thích điểm mà đối tượng chưa hiểu hiểu chưa tóm tắt nội dung theo trình tự lơgíc, đơn giản để họ dễ nhớ làm theo 70 + Hướng dẫn cách sử dụng tờ rơi, poster phát tay để đối tượng truyền thơng lại cho người xung quanh 2.3 Kỹ thiết kế video infographic 2.3.1 Khái niệm kỹ thiết kế video infographic Theo nhóm tác giả, kỹ thiết kế video infographic hiểu khả nhân viên công tác xã hội cách diễn hoạt hình ảnh, thơng tin thiết kế (2D, 3D) kết hợp với âm nhạc, tiếng động kết hợp tạo thành video infographic để thể hiện, trình bày thông tin cách sinh động, trực quan hấp dẫn làm cho đối tượng dễ dàng tiếp nhận ghi nhớ thông tin H P 2.3.2 Cách thức thiết kế video infographic Bước 1: Chọn chủ đề video infographic Nhân viên công tác xã hội nên: - Suy nghĩ chủ đề đơn giản bắt đầu ý tưởng đơn giản súc tích U - Phát triển thêm ý tưởng trình xây dựng video infographic giai đoạn chọn chủ đề, chọn ý tưởng đơn giản Chủ đề video infographic xuất phát từ kinh nghiệm riêng nhân viên công tác xã hội, từ mục tiêu dự án H hoạt động ụ thể liên quan đến mục tiêu - Có thể tham khảo gợi ý chủ đề đây: + Những vấn đề nhân viên công tác xã hội tiên đốn thay đổi q trình thực dự án hoạt động + Những nhân vật video infographic người tiếng, theo dõi quan sát, họ không xấu hổ ngượng ngùng khơng q quan tâm đến diện mạo + Bối cảnh quanh hoạt động dự án, bối cảnh truyền thông công tác xã hội bệnh viện + Cố gắng chọn nhân vật độc đáo không tham gia vào dự án phát triển khác 71 + Cố gắng chọn người nhiệt tình có tâm huyết với chủ đề, hoạt động lựa chọn Bước 2: Nghiên cứu tìm hiểu video infographic theo chủ đề chọn Nhân viên công tác xã hội bắt đầu việc điều tra địa điểm Đây cơng việc nghiên cứu tìm hiểu giúp họ quen với bối cảnh (bệnh viện) nơi mà thực video infographic Mặc dù bối cảnh (bệnh viện) nơi quen thuộc, nhiên, nhân viên công tác xã hội nên xem xét lại bối cảnh lần với suy nghĩ minhd làm video infographic Khi nghiên cứu tìm hiểu, nhân viên cơng tác xã hội cần ghi lại thông tin H P sau: - Những chủ đề mà nhân viên cơng tác xã hội quan sát - Các nhân vật tiềm tham gia vào video infographic U - Những điều, tượng, việc có khả thay đổi trình làm video infographic H - Những điều thu thập qua nói chuyện với người điều tra địa điểm - Những hình ảnh nhân viên công tác xã hội nghĩ có ích Nhân viên cơng tác xã hội cần xác định không làm video infographic nhân vật chủ đề sách nhỏ quảng cáo báo cáo hình thức khác thể có hiệu Ln ln kiểm tra tư liệu video infographic để không làm lại có người khác làm 72 Bước 3: Chuẩn bị đề cương video infographic Nhân viên công tác xã hội cần xác định giả thuyết cho video infographic Giả thuyết cho nhân viên cơng tác xã hội biết mục đích mà video infographic muốn đạt tới Mặc dù giả thuyết thay đổi, giúp định hướng cho nhân viên công tác xã hội Giả thuyết video infographic bạn đồ đường để bạn đưa định Giả thuyết video infographic nên ý kiến thể hiểu biết sâu sắc người - không đơn hiểu rõ nhân vật, việc, nội dung cụ thể video infographic Ví dụ video infographic thực tế "Người bệnh vượt qua khó khăn H P trình điều trị bệnh ung thư”, hay phim thực tế “các cộng đồng, mạnh thường qn phịng cơng tác xã hội trình hỗ trợ người bệnh" Nhân viên công tác xã hội nên thay đổi giả thuyết video infographic cách thường xuyên trình sản xuất phát thơng tin U tình thay đổi Không bắt đầu làm video infographic mà khơng có giả thuyết Mặc dù, nhân viên cơng tác xã hội khơng chắn giả thuyết phải có H ý tưởng để định hướng cho phải tìm kiếm trình thiết kế video infographic Nhân viên công tác xã hội nên có mẫu đề cương video infographic sau hồn thành cơng việc tìm hiểu nghiên cứu Bước 4: Viết kịch xử lý video infographic Bản xử lý video infographic miêu tả chi tiết đối tượng nhìn thấy nghe thấy qua ảnh, hình ảnh Nhân viên cơng tác xã hội nên sử dụng đơn giản để viết xử lý video infographic dạng tường thuật câu chuyện ngắn Không viết ý định mang tính đạo diễn triết lý xử lý video infographic Ví dụ: 73 “Trong cảnh mở nhìn thấy hai người bệnh nói chuyện với Sau nhìn thấy tên video infographic Trong cảnh nhìn thấy người bệnh quay sang nói chuyện với nhân viên công tác xã hội nhìn thấy người bệnh nở nụ cười v.v…" Bước 4: Thiết kế video infographic Nhân viên công tác xã hội dựa vào thông tin đề cương để làm việc sau: - Bố cục lại video infographic theo trường đoạn một, viết đoạn cho trường đoạn - Dùng đơn giản để tường thuật lại nhìn thấy nghe thấy H P video infographic - Viết nội dung cách sinh động để đối tượng hình dung ý tưởng, nội dung nhân viên công tác xã hội muốn truyền thông qua video infographic - Không nên viết điều mà thân nghĩ thể sản xuất video infographic U - Các bước khác quay phim, biên tập, lồng tiếng vv (đối với video) nhân viên công tác xã hội nên chuyển đến nhà chuyên môn thực 2.3.3 Một số lưu ý H Nhân viên công tác xã hội cần lưu ý số yếu tố sau: - Đơn giản có trọng tâm: Rút ngắn thông điệp bạn thành câu video infographic: Súc tích, dễ hiểu, mạnh mẽ, có khả tạo ảnh hưởng Từ đây, nhân viên công tác xã hội sử dụng liệu để củng cố thêm cho nội dung cần truyền thông - Không nên đưa nhiều thứ vào biểu đồ: Định dạng xấu, nghèo nàn liệu "vô tổ chức" khiến cho sản phẩm video infographic chẳng thu hút nhiều đối tượng 74 - Không nên sử dụng tiêu đề nhàm chán, đồng thời chia sẻ hết tất thứ cầu Vì điều này, khiến đối tượng không hứng thú với sản phẩm video infographic - Khơng nên sử dụng định dạng khó hiểu để hình ảnh hóa liệu Nhìn chung, kỹ truyền thông gián tiếp công tác xã hội đem lại số ưu/ khuyết điểm sau: - Ưu điểm: + Nội dung truyền thơng mang tính thống nhất, tin cậy phát phát lại H P nhiều lần + Có khả truyền tin nhanh, đến nhiều người nhiều nhóm đối tượng lúc + Tạo dư luận môi trường xã hội thuận lợi cho việc thay đổi thái độ U hành vi đối tượng - Khuyết điểm: + Thơng tin đại chúng có khả cung cấp kiến thức: thực H riêng truyền thơng gián tiếp khó làm thay đổi hành vi đối tượng + Khó thu thơng tin phản hồi khó đánh giá hiệu truyền thơng + Địi hỏi phải có phương tiện, trang thiết bị phục vụ trình truyền nhận tin đài phát thanh, vô tuyến, đài thu thanh… Sự phân chia thành hai kênh truyền thông trực tiếp gián tiếp tương đối Đôi 02 kênh có đan xen lẫn Ví dụ: buổi thảo luận nhóm, nói chuyện với cộng đồng, kết hợp phát tài liệu truyền thông buổi tọa đàm 75 truyền hình có đường dây nóng để giao lưu trực tiếp với nhiều đối tượng khác nhau… CÂU HỎI ÔN TẬP “M.D P (28 tuổi, tỉnh Ninh Bình), em phải điều trị bệnh nhược từ lúc tuổi bệnh viện X (bệnh viện tuyến trung ương) Hiện cân nặng T 30kg, tay, chân P có dấu hiệu teo lại chức vận động, em bạn bè, nói, học hết lớp Kết thúc đợt điều trị, P thường không quê, mà lang thang Hà Nội đánh giày, tối ngủ ghế đá công viên Theo chia sẻ bác sĩ, bệnh T phải điều trị suốt H P đời, gắn bó với bệnh viện điều trị định kỳ hàng tháng Em có mẹ, khơng anh em, bố Hiện nay, P chưa nhận hỗ trợ việc điều trị Khoa B Các điều dưỡng Khoa giới thiệu P đến Phòng công tác xã hội bệnh viện để hỗ trợ viện phí Tuy nhiên, P xấu hổ mặc cảm với hồn cảnh nên thường tránh né nhân viên công tác xã hội” U Nếu nhân viên công tác xã hội, anh/ chị sử dụng kỹ lắng nghe tích cực; Kỹ đặt câu hỏi; Kỹ giao tiếp; Kỹ giải thích; Kỹ tổ chức buổi nói chuyện để tiếp cận thực kế hoạch trợ giúp người bệnh H “Phịng cơng tác xã hội, bệnh viện Y (bệnh viện tuyến thành phố M) yêu cầu tham gia thiết kế sản phẩm truyền thông nội dung hướng dẫn người bệnh, người nhà tra thuốc cách Khoa điều trị H (Khoa điều trị bệnh tăng nhãn áp glocom (thiên đầu thống)” Nếu nhân viên cơng tác xã hội Phịng CTXH trên, anh/ chị vận dụng kỹ truyền thông gián tiếp công tác xã hội việc tham gia thiết kế sản phẩm truyền thông theo yêu cầu “Một nhóm người bệnh (8 bệnh nhân) gồm nam giới nữ giới điều trị ngoại trú bệnh tan máu bẩm sinh bệnh viện X (độ tuổi từ 18 – 25 tuổi) có nhu cầu tìm hiểu việc làm sau xuất việc” 76 Nếu nhân viên cơng tác xã hội Phịng CTXH trên, anh/ chị vận dụng kỹ truyền thông trực tiếp gián tiếp công tác xã hội hỗ trợ nhóm người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chu Liên Anh (2011) “Kỹ tư vấn pháp luật luật sư” Học viện Khoa học xã hội – Viện Khoa học xã Việt Nam Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016) “Tham vấn - Tài liệu hướng H P dẫn thực hành” (Dành cho cán xã hội cấp sở) Hà Nội, năm 2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2017) “Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội với cá nhân gia đình (Dành cho cán xã hội cấp sở)” Hà Nội, 2017 Vũ Dũng (chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển bách khoa U Nhóm nâng cao nhận thức cộng đồng truyền thơng – Chương trình hợp tác Việt Nam – Thuỵ Điển tăng cường Năng lực Quản lý Đất đai Môi trường (2007) “Phương pháp kỹ Truyền thông (Tài liêu tham khảo) Hà Nội, tháng năm 2007 H Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2018) “Truyền Thông - Lý Thuyết Và Kỹ Năng Cơ Bản” Nxb Thông tin & truyền thông Nguyễn Văn Lê (1998) “Nhập môn khoa học giao tiếp” NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Tiến Nam & cộng (2019) “Tài liệu Công tác xã hội bệnh viện Dành cho người làm công tác xã hội bệnh viện” NXB: Lao động xã hội Phạm Tiến Nam & cộng (2020) “Quản lý trường hợp Bệnh viện” NXB: Lao động xã hội 10 Phạm Thị Tuyết (2008) “Kỹ giao tiếp cán giao dục ngân hàng” Viện Tâm lý học 11 Trung tâm Từ điển học (Vietlex) (2013) “Từ điển Tiếng Việt” Hà Nội, 2013 77 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Granados- Gamez G (2009) “The nurse–patient relationship as a caring relationship” Nursing Science Quarterly 2009; 22 (2): 126 – Durafshaan Habeeb (2014) “Effective Communication Skills in TeachingLearning Process” Dr Vathana Fenn (Ed.) Grammar and Grammar Teaching: Changing Perspectives Vol Language in India www.languageinindia.com ISSN 1930-2940 14:4 April, 2014 Michael T Motley “On whether one can (not) not communicate: An examination via traditional communication postulates” Western Journal H P Communication, 54:1–20, Winter 1990 of Speech U H 78

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w