1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi khí hậu và sức khỏe

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ KHOA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG - NGHỀ NGHIỆP H P BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỨC KHOẺ U GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG SAU ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, ĐỊNH HƯỚNG SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG H HÀ NỘI 2017 CHỦ BIÊN TS Trần Thị Tuyết Hạnh – Trường Đại học Y tế công cộng TÁC GIẢ BIÊN SOẠN TS Trần Thị Tuyết Hạnh – Trường Đại học Y tế công cộng TS Lê Thị Thanh Hương – Trường Đại học Y tế công cộng TS Lê Thị Thanh Xuân – Trường Đại học Y Hà Nội H P TS Trần Quỳnh Anh - Trường Đại học Y Hà Nội U H MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BÀI TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHÁI NIỆM, BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.2 Giới thiệu chung biến đổi khí hậu Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect) tượng nóng lên toàn cầu (global warming) 10 CHÍNH SÁCH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN H P THẾ GIỚI 15 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG 19 3.1 Các tác động có liên quan trực tiếp tới điều kiện thời tiết/khí hậu 19 3.2 U Các tác động thay đổi mơi trường ảnh hưởng biến đổi khí hậu 27 3.3 Các tác động khác lên sức khỏe biến đổi khí hậu 36 3.4 Biến đổi khí hậu bình đẳng giới 37 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 BÀI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỨC KHOẺ 44 GIỚI THIỆU CHUNG 44 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 46 2.1 Phương pháp định lượng 46 2.2 Phương pháp định tính 60 XÁC ĐỊNH NGUỒN SỐ LIỆU LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 61 3.1 Mục đích 61 3.2 Các thông tin cần thu thập nguồn số liệu 61 3.3 Hướng dẫn cách thu thập số liệu chứng tác động BĐKH tới sức khỏe cộng đồng địa phương 65 PHÂN TÍCH CÁC THÔNG TIN, SỐ LIỆU LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 67 4.1 Đánh giá chất lượng tính đầy đủ số liệu 67 4.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới sức khoẻ người 69 Tài liệu tham khảo 73 Bài tập, câu hỏi lượng giá 73 H P BÀI ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG CỦA NGÀNH Y TẾ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 74 ĐẶT VẤN ĐỀ 74 KHÁI NIỆM 75 2.1 Tính dễ bị tổn thương 75 2.2 Phương pháp tiếp cận đánh giá TDBTT giới Việt Nam 76 U CÁC BƯỚC TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG 77 H 3.1 Xác định khung đánh giá phạm vi đánh giá 79 3.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thương 82 3.3 Đánh giá dự báo tác động sức khỏe tương lai 88 3.4 Đánh giá khả thích ứng: Các ưu tiên tiến hành giải pháp bảo vệ sức khỏe 89 3.5 Xây dựng quy trình quản lý giám sát yếu tố rủi ro sức khoẻ 92 KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CỦA NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM 93 4.1 Nội dung 93 4.2 Các giải pháp thực 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 BÀI KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 100 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu số ngành liên quan 100 1.1 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Tài nguyên Môi trường 100 1.2 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn 103 Các giải pháp ứng phó ngành Y tế với biến đổi khí hậu 107 2.1 Mục tiêu 107 2.2 Nội dung kế hoạch 107 2.3 Giải pháp thực 110 Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh 115 H P 3.1 Kế hoạch ứng hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu cho Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 hướng đến thành phố các-bon thấp 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 BÀI TẬP/CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ 122 U H DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường EPA Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa kỳ FAO Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu SKMT Sức khoẻ mơi trường TDBTT Tính dễ bị tổn thương UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường Phát triển UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH WHO Tổ chức Y tế giới H P U H BÀI TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHUẨN ĐẦU RA Sau kết thúc học, học viên có khả năng: Giải thích số khái niệm bản, biểu ngun nhân biến đổi khí hậu Mơ tả số văn bản, sách BĐKH Việt Nam giới Phân tích số ảnh hưởng BĐKH môi trường Phân tích số ảnh hưởng BĐKH tới sức khỏe H P NỘI DUNG BÀI HỌC KHÁI NIỆM, BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm thuật ngữ U Biến đổi khí hậu (climate change): Sự thay đổi khí hậu khứ dẫn đến điều kiện thời tiết bất ngờ, ví dụ nhiệt độ ban đêm trở H nên ấm mùa lạnh, mùa hè trở nên nóng có đợt nóng kéo dài, thay đổi thời gian mùa mưa, thay đổi tần suất mưa có cường độ lớn Biến đổi khí hậu cịn dẫn đến điều kiện cực đoan vượt số liệu lịch sử ghi được, đợt nóng vượt tất số liệu trước ghi nhận được, hạn hán kéo dài khởi phát sớm so với trước, v.v… Khí hậu (Climate): Mức trung bình điều kiện thời tiết khu vực thời gian dài (tính theo năm, thường 30 năm nhiều hơn), bao gồm biến thiên điều kiện thời tiết trung bình kiện cực đoan quan sát Tác động khí hậu (Climate impact): Là tác động biến cố khí hậu nguy hiểm lên hệ thống cụ thể Tác động khí hậu phần hệ biến cố khí hậu đó; phần lớn ảnh hưởng lên tính dễ bị tổn thương hệ thống chịu tác động kiện khí hậu Ví dụ lượng mưa lớn gây nên tác động lớn khó giải vùng có hệ thống nước Rủi ro khí hậu (Climate risk): Khả xảy biến cố khí hậu nguy hiểm hậu tác động lên hệ thống cụ thể kết tính dễ bị tổn thương hệ thống Ví dụ để xây dựng thành phố khu vực dốc, cao mực nước biển vài mét có hệ thống nước tốt, dù thành phố gặp phải trận bão mưa lớn thường xuyên rủi ro khí hậu ngập lụt ngập lụt xảy H P Năng lực ứng phó (Adaptive capacity): Khả hệ thống thích nghi với diễn biến liên quan đến biến đổi khí hậu (bao gồm biến đổi khí hậu, tính biến động khí hậu cực đoan khí hậu) để giảm nhẹ thiệt hại xảy ra, tận dụng hội, để đối phó với hậu để lại Nó liên quan đến khả cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng thành phố U việc thay đổi chiến lược, đưa lựa chọn đón nhận hội để hạn chế tác động trực tiếp gián tiếp khí hậu Năng lực chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường người nhiều H cấp độ khác nhau, bao gồm tiếp cận với nguồn lực cơng nghệ, giáo dục, tài sở hạ tầng; phân hóa mạng lưới xã hội; khả định đoạt thái độ người hoạt động môi trường Không phần quan trọng cấu thể chế quản lý phù hợp Sự thích ứng/thích nghi (Adaptation): Hành động nhằm giảm thiểu ảnh hưởng, tận dụng lợi thế, đổi phó với biến đổi khí hậu xảy xảy Khả thay đổi chiến lược để ứng phó với biến đổi hồn cảnh xảy tương lai Thiên tai (Disaster): Sự xuất hiên biến cố cực đoan nguy hiểm gây ảnh hưởng tới cộng đồng dễ bị tổn thương, gây thiệt hại gián đoạn đáng kể, thương vong, khiến cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng khơng thể hoạt động bình thưởng trở lại mà khơng cần đến trợ giúp từ bên ngồi Hệ sinh thái (Ecosystem): Là hệ sinh học bao gồm tất sinh vật (động thực vật, côn trùng, v.v.) sống khu vực tất thành phần vật chất vô sinh mơi trường có quan hệ tương tác với sinh vật đó, ví dụ khơng khí, đất, nước ánh sáng mặt trời Nóng lên tồn cầu (Global warming): Là tăng liên tục nhiệt độ trung bình khí trái đất đại dương Một yếu tố nhỏ góp phần vào tượng nóng lên tồn cầu biến đổi tự nhiên khí hậu tồn cầu Tuy nhiên, ngun nhân chủ yếu tượng nóng lên tồn cầu quan sát H P dự đoán tiếp diễn tương lai tăng nồng độ khí nhà kính khí quyển, kết từ hoạt động người phá rừng đốt nhiên liệu hóa thạch Nước biển dâng (Sea Level Rise): tăng dần mực nước biển trung bình gia tăng tượng tan băng lục địa (ví dụ: Greenland khối băng U Nam cực) gia tăng giãn nở nhiệt tượng nóng lên toàn cầu Cộng đồng dễ bị tổn thương (Vulnerable Community): cộng đồng H bị phơi nhiễm với hiểm họa, bị tác động tiêu cực xảy hiểm họa đó, tác động nghiêm trọng, có lực hồi phục xây dựng lại bị tác động Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương (Vulnerability Assessment) đánh giá có hệ thống tình trạng phơi nhiễm độ nhạy cảm sở hạ tầng người, thiên nhiên vật chất, trước hiểm họa tại, tính đến biến thiên thay đổi xảy tương lai xảy hiểm họa đó, lực thích ứng thành phố trước tình trạng phơi nhiễm, nhảy cảm, biến thiên thay đổi Chỉ số tình trạng dễ bị tổn thương (Vulnerability Indicator) thơng số định lượng, dùng để đo lường tính dễ bị tổn thương thay đổi tình trạng dễ bị tổn thương nhóm, cộng đồng, khu vực, v.v theo thời gian Ví dụ, phần trăm nhà cửa bị bão tàn phá cư trú năm cộng đồng định cho phép ta theo dõi diễn biến tăng hay giảm mức độ an toàn nhà liên quan đến bão cộng đồng Thời tiết (Weather): Điều kiện lượng mưa, nhiệt độ, gió áp suất khí hàng ngày khu vực 1.2 Giới thiệu chung biến đổi khí hậu Tồn cầu hóa - q trình phổ biến từ thập kỷ 1990s trở lại - q trình hịa nhập quốc gia giới mặt kinh tế, văn hóa, kỹ thuật thể chế Tồn cầu hóa tạo kỷ ngun việc tương tác quốc gia, kinh tế dân tộc, thúc đẩy thương mại đầu tư, H P làm tăng cường mối tiếp xúc tương tác dân tộc quốc gia khác khía cạnh q trình hịa nhập Tuy nhiên, tồn cầu hóa mang lại thách thức to lớn loài người trái đất Áp lực xã hội đại tăng trưởng dân số lên môi trường toàn cầu ngày lớn, nảy sinh nhiều vấn đề mơi trường tồn cầu U liên khu vực, chẳng hạn biến đổi khí hậu, suy thối lớp zơn tầng bình lưu, mưa a xít, ô nhiễm đại dương, hình thành chất hữu bền vững môi trường, v.v Một số vấn đề quan trọng khác có hệ lụy từ trình H tồn cầu hóa, chẳng hạn giảm đa dạng sinh học, sa mạc hóa, suy thối đất trồng, suy thoái nguồn tài nguyên nước ngọt, phá rừng sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên rừng [29] Đặc điểm hậu vấn đề trình bày Bảng 1.1 Bảng 1.1 Đặc điểm vấn đề mơi trường tồn cầu Lĩnh vực Đặc điểm Các vấn đề toàn cầu: Gây Để lại hậu Chỉ đạt Biến đổi khí hậu thay đổi nghiêm trọng Suy thối lớp zơn Hậu Giảm thiểu thơng phạm vi toàn tới kinh tế qua hành cầu thay đổi quốc gia động hợp tác - Rà soát chức hoạt động Ban Chỉ huy, tiểu ban cấp Bộ, cấp tỉnh/thành làm sở thông tin cho xây dựng sách nhân sự, cải tiến hệ thống điều hành/quản lý phòng chống thiên tai từ Trung ương tới địa phương - Xây dựng Qui chế cụ thể hoạt động Ban Chỉ huy, phối kết hợp chuẩn bị ứng phó với thiên tai từ Trung ương đến địa phương - Chương trình nâng cao lực quản lý thiên tai: tuyển chọn, đào tạo trì đội ngũ cán quản lý y tế thiên tai Xây dựng hồn thiện chế sách, qui trình hướng dẫn, quản lý ngành Y tế phòng giảm nhẹ hậu thiên tai - Rà sốt qui định, sách hành ứng dụng việc H P chuẩn bị ứng phó với thiên tai - Hồn thiện hệ thống sách, văn qui phạm pháp luật nhằm hỗ trợ triển khai kế hoạch chuẩn bị, ứng phó khắc phục hậu thiên tai ngành y tế - Xây dựng tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch, kỹ thuật qui trình chuẩn U quản lý thiên tai ngành Y tế theo ba giai đoạn trước, sau thiên tai Tăng cường lực sở y tế nhằm cung cấp dịch vụ y tế cách hiệu kịp thời tình thiên tai H - Xây dựng triển khai mơ hình thí điểm bệnh viện an tồn vùng trọng điểm - Nâng cao lực cấp cứu quản lý thương vong hàng loạt trước bệnh viện Trung ương, khu vực, tuyến Tỉnh/huyện có nguy cao việc đối mặt với tình khẩn cấp thiên tai - Chương trình nâng cao lực hiệu hoạt động hình thức cung cấp dịch vụ y tế theo đội động sơ cấp cứu phòng chống dịch bệnh - Xây dựng mơ hình ứng phó với thiên tai cộng đồng: lồng ghép chương trình y tế, mơ hình cộng đồng an tồn/làng an tồn/làng văn hố sức khỏe, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, mơ hình quản lý thiên tai dựa vào 108 cộng đồng, qn dân y kết hợp thành mơ hình tồn diện ứng phó với thiên tai cộng đồng vùng trọng điểm - Đảm bảo hậu cần đầy đủ cho việc chuẩn bị đáp ứng với thiên tai tình khẩn cấp (lồng ghép với chương trình, hoạt động cụ thể cơng tác chuẩn bị đáp ứng y tế thiên tai) Huy động nguồn lực tăng cường tham gia phối hợp cộng đồng, tổ chức phi phủ, tư nhân, tôn giáo, quốc tế vào chuẩn bị, ứng phó khắc phục hậu thiên tai - Tăng cường vai trò chủ đạo, điều phối nguồn lực Bộ Y tế hoạt động liên quan đến khía cạnh y tế thiên tai H P - Nâng cao nhận thức, vai trò tham gia cộng đồng tổ chức, cá nhân nước quốc tế lĩnh vực ứng phó với thiên tai ngành Y tế qua kênh truyền thơng hình thức truyền thơng, biện hộ khác - Xây dựng mơ hình quản lý đáp ứng thiên tai có tham gia U tổ chức, ban ngành liên quan (bao gồm quân đội công an) cộng đồng Ứng dụng công nghệ thông tin thiết lập hệ thống giám sát Ngành Y tế thiên tai để làm sở cho việc chủ động chuẩn bị, ứng phó đáp ứng hậu thiên tai H - Xây dựng hệ thống quản lí thơng tin y tế thiên tai sở hệ thống thơng tin sẵn có ngành Y tế - Xây dựng sở liệu y tế quốc gia thiên tai, bao gồm thông tin sở hạ tầng hệ thống y tế, bệnh viện, yếu tố nguy cơ, đồ nguy thiên tai - Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành cơng tác chuẩn bị ứng phó với thiên tai - Phát triển dự án nâng cao lực thu thập, quản lý sử dụng thông tin tác động thiên tai ngành y tế nhằm xây dựng hệ thống giám sát điểm/hệ thống ghi nhận thông tin tác động thiên tai tới sức khoẻ người dân số tỉnh trọng điểm 109 - Lồng ghép số tác động y tế thiên tai nguy thiên tai hệ thống thống kê y tế định kỳ hệ thống giám sát điểm thiên tai Phát triển chuyên ngành Quản lý thiên tai/Y học thiên tai Việt Nam thông qua dự án nâng cao lực đào tạo nghiên cứu lĩnh vực quản lý thiên tai với ba cấu phần bao gồm sở vật chất trang thiết bị, phát triển lực cán giảng dạy, xây dựng chương trình theo hai giai đoạn -Giai đoạn từ 2015-2017 + Đánh giá lực nhu cầu đào tạo lĩnh vực thiên tai làm sở xây dựng chương trình đào tạo Xây dựng lồng ghép chương trình đào tạo ngắn hạn thiên tai với chương trình đào tạo Y tế cơng cộng, Y học lâm H P sàng + Đào tạo giảng viên nước có chương trình đào tạo tiên tiến QLTH YHTH - Giai đoạn từ 2018-2020 + Phát triển chương trình đào tạo dài hạn lĩnh vực quản lý thiên tai y U học thiên tai (lồng ghép với chấn thương môi trường/BĐKH) + Thành lập Đơn vị nghiên cứu tư vấn sách phịng, đáp ứng khắc phục hậu thiên tai biến đổi khí hậu (ở phía Bắc) H + Thành lập Đơn vị nghiên cứu tư vấn sách phịng, đáp ứng khắc phục hậu thiên tai biến đổi khí hậu (ở khu vực miền Trung phía Nam) 2.3 Giải pháp thực Nhiệm vụ giải pháp chung - Giải pháp hoàn thiện tổ chức, quản lý + Hoàn thiện tổ chức Ngành Y tế, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm Cứu nạn Bộ Y tế, nhằm nâng cao vai trò Y tế phòng giảm nhẹ hậu thiên tai + Tăng cường lực điều phối, chế phối kết hợp liên ngành phòng chống thiên tai ngành y tế (cấp Trung ương, cấp tỉnh, huyện xã) 110 + Xây dựng lộ trình tiến tới thành lập phận thường trực, chuyên trách quản lý thiên tai tìm kiếm cứu nạn ngành y tế nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực thảm thiên tai tìm kiếm cứu nạn + Xác định chức danh cán chuyên trách đơn vị, tổ chức làm cơng tác phịng chống thiên tai cấp (Mỗi sở y tế cần có cán chịu trách nhiệm điều phối tình thiên tai) + Các sở y tế tuyến tỉnh tuyến huyện cần xây dựng kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình khẩn cấp với kế hoạch y tế năm - Giải pháp pháp luật, chế sách + Rà sốt vận dụng văn sách có, tiếp tục hoàn thiện H P hệ thống pháp luật chế sách ngành Y tế phịng, chống giảm nhẹ hậu thiên tai + Vận dụng hồn thiện chế sách đãi ngộ, khuyến khích cán Bộ Y tế tham gia vào cơng tác đáp ứng với tình khẩn cấp, thiên tai + Xây dựng qui định chức danh định hướng nghề nghiệp cán Bộ Y U tế lĩnh vực thiên tai +Xây dựng chế sách phối kết hợp quân dân y chuẩn bị, ứng phó khắc phục hậu thiên tai H + Đưa áp dụng qui đinh bệnh viện an tồn tiêu chí việc phê duyệt nâng cấp xây sở y tế - Giải pháp tài + Đảm bảo kinh phí để thực hoạt động nâng cao lực chuẩn bị ứng phó với tình thiên tai nguồn kinh phí riêng + Xây dựng chế, qui định toán đặc thù trường hợp khẩn cấp, thiên tai + Xây dựng qui chế tiếp nhận chi tiêu viện trợ tổ chức tư nhân quốc tế tình thiên tai + Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ nhà hảo tâm cho việc xây dựng lực đáp ứng với thiên tai 111 + Tăng cường vai trò lãnh đạo, đầu mối Bộ Y tế việc lồng ghép kết hợp nguồn tài khác (từ ngân sách nhà nước, tổ chức quốc tế, Liên hợp quốc) phục vụ phòng, chống giảm nhẹ hậu thiên tai - Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực + Xác định lực cần thiết cán Bộ Y tế cấp khác làm cơng tác đáp ứng với tình khẩn cấp/ thiên tai để từ xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực cho tuyến trực tiếp đối mặt với thiên tai + Đào tạo bản, đào tạo lại cấp chứng cho cán Bộ Y tế tham H P gia vào công tác đáp ứng y tế tình khẩn cấp + Tăng cường lực quản lý, đáp ứng với thiên tai ngành Y tế thông qua việc phát triển sở đào tạo cán giảng dạy chuyên ngành Quản lý/Y học thiên tai - Giải pháp chuyên môn nghiệp vụ U + Phát triển khoa học công nghệ, sở vật chất, trang thiết bị phòng, chống giảm nhẹ hậu thiên tai + Nâng cao lực cấp cứu, sơ cấp cứu, chuyển tuyến đơn vị y H tế tuyến để ứng phó với thiên tai + Thành lập, nâng cao lực trì hoạt động đội cấp cứu động cấp Tỉnh Huyện + Bổ sung tiêu chí hạ tầng sở, trang thiết bị nhằm đảm bảo việc ứng phó hiệu với thiên tai sở y tế (tiêu chí bệnh viện an toàn) nhằm xây dựng nâng cấp sở y tế có khả tồn bền vững trước tác động thiên tai + Tăng cường cung cấp dịch vụ y tế cho đối tượng có nguy chịu tác động nhiều thiên tai người tàn tật, người già, phụ nữ có thai, phụ nữ có nhỏ, trẻ em, bệnh nhân mắc bệnh mãn tính v.v thơng qua việc xây dựng cung cấp gói dịch vụ y tế tối thiểu thiên tai, phòng chống 112 bệnh dịch hậu thiên tai, bao gồm bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV + Đánh giá cập nhật danh mục thuốc thiết yếu dùng tình thiên tai + Xây dựng tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch, kỹ thuật qui trình quản lý thiên tai tồn diện ngành Y tế theo ba giai đoạn trước, sau thiên tai - Giải pháp huy động cộng đồng, xã hội hố nguồn lực ứng phó với thiên tai + Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống H P giảm nhẹ hậu thiên tai + Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác lập kế hoạch, diễn tập ứng phó với thiên tai, thành lập đội tình nguyện y tế tham gia cơng tác cứu nạn, vệ sinh mơi trường phịng chống dịch bệnh sau thiên tai Khuyến khích tổ chức tơn giáo, từ thiện, tổ chức phi phủ, U nhóm cộng đồng tham gia vào công tác chuẩn bị, ứng phó giảm nhẹ hậu thiên tai - Giải pháp tăng cường phối hợp ngành y tế H + Trong ngành y tế Xác định rõ chức nhiệm vụ Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, Đơn vị trực thuộc Bộ Y tế việc phối kết hợp cách có hiệu chuẩn bị, ứng phó giảm nhẹ hậu thiên tai Tăng cường vai trò lãnh đạo, đầu mối Ban Chỉ huy việc lồng ghép kết hợp nguồn lực khác từ lĩnh vực Ngành từ chương trình y tế phục vụ phịng, chống giảm nhẹ hậu thiên tai + Ngoài ngành y tế Xác định rõ chức năng, quyền hạn Bộ, Ngành cơng tác chuẩn bị ứng phó với thiên tai nhằm tăng cường chia sẻ thông tin nguồn lực 113 Tăng cường kết hợp quân dân y lực lượng quân đội, an ninh việc xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động ứng phó giảm nhẹ hậu thiên tai + Hợp tác quốc tế Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế việc chia sẻ thông tin, kinh nghiêm, chuyện gia đào tạo, nghiên cứu, xây dựng mơ hình phịng, chống giảm nhẹ hậu thiên tai ngành y tế Khuyến khích tiếp nhận viện trợ khơng hồn lại cho cơng tác xây dựng sách phát triển lĩnh vực thiên tai cho nghiên cứu khoa học Xây dựng số đề án trọng điểm để kêu gọi đầu tư quốc tế cho H P việc nâng cao lực phòng chống thiên tai ngành y tế Xác định nguồn lực tài quốc tế tiềm thơng qua việc tổ chức hội thảo nhà tài trợ lĩnh vực ứng phó với thiên tai ngành Y tế - Giải pháp tăng cường công tác hậu cần + Xây dựng chế cung cấp, điều phối nhu cầu thiết yếu cho sống U người dân vùng chịu tác động thiên tai nước sạch, thuốc thiết yếu thực phẩm thiết yếu, hố chất, phương tiện khiết mơi trường kiểm soát véc tơ truyền bệnh sau thiên tai H + Xây dựng qui trình đáp ứng hậu cần ngành Y tế (từ khâu dự phòng, cung ứng đến toán) từ Trung ương đến địa phương tình thiên tai cụ thể + Tăng cường lồng ghép phối hợp đa ngành, liên ngành tham gia cộng đồng nhằm nâng cao hiệu cơng tác hậu cần Giải pháp phịng, chống giảm nhẹ hậu thiên tai ngành Y tế đặc thù cho vùng - Vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ: Tăng cường lực hệ thống y tế nhằm chủ động ứng phó với bão, lũ lụt, nước biển dâng - Vùng duyên hải miền Trung, miền Đông Nam Bộ Hải đảo: Tăng cường lực chủ động đối phó với hạn hán, bão, lũ, nước biển dâng nguy sóng thần 114 - Vùng đồng sông Cửu Long: Tăng cường lực sở y tế để đảm bảo người dân “sống chung với lũ” chủ động ứng phó với bão, giơng, lốc, nước biển dâng tác động biến đổi khí hậu Đảm bảo dịch vụ y tế đến với người dân cụm dân cư tránh lũ công tác đảm bảo vệ sinh môi trường cụm dân cư - Khu vực miền núi Tây Nguyên: Tăng cường lực chủ động phòng tránh tác động xấu lũ quét, sạt lở đất nguy thiên tai khai khoáng gây nên nguy động đất khu vực miền núi phía Bắc KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH H P 3.1 Kế hoạch ứng hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu cho Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 hướng đến thành phố cácbon thấp 3.1.1 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát U -Mục tiêu chiến lược Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 dựa đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu đến cáclĩnh vực ngành nghề để xây dựng H hoàn thiện bước kế hoạch hành động cụ thể cótính khả thi để ứng phó biến đổi khí hậu cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn, nhằm đảm bảo phát triển thành phố, thực tận dụng hội phát triển kinh tế theo hướngtiêu thụ lượng cách hiệu nỗ lực tham gia cộng đồng quốc tế giảmnhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ tồn người sinh vật sống trái đất Mục tiêu cụ thể - Nâng cấp, hồn thiện chế, sách quản lý, điều hành, hướng dẫn thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh; - Củng cố, tăng cường lực quản lý nhà nước tăng cường liên kết sở ngành đểứng phó với biến đổi khí hậu; 115 - Đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mứcđộ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành nghề; - Nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu; - Xác định nhiệm vụ, dự án ưu tiên thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu 3.1.2 Nội dung kế hoạch Nhóm nhiệm vụ thích ứng với biến đổi khí hậu - Xây dựng triển khai Chương trình nghiên cứu khoa học +Phân cơng Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Sở ngàn H P h đơn vị liên quan thực nhiệm vụ sau: + Triển khai chương trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ biến đổi khí hậu nhằm cung cấpcác sở khoa học thực tiễn, giải pháp hỗ trợ cho việc thực Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; + Tổng hợp đề xuất nghiên cứu Sở ngành liên quan tham U mưu cho Ban Chỉ đạoxây dựng thực Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu việc định nhiệm vụ khoa học công nghệ cần triển khai; H + Tổ chức triển khai đề tài, dự án nghiên cứu khoa học chuyển giao kết nghiên cứu,thẩm định công nghệ liên quan đến biến đổi khí hậu phục vụ cho việc thực Kế hoạch hành động - Quy hoạch - đô thị + Phân công Sở Quy hoạch - Kiến trúc phối hợp với Sở Xây dựng, Viện Nghiên cứu phát triển thành phố, Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước thành phố, Sở Giao thơng vận tải cùngcác Sở ngành đơn vị liên quan thực nhiệm vụ sau: +Xây dựng thực chương trình, hành động nhằm tích hợp mục tiêu thích ứng biến đổikhí hậu quy hoạch thị kiến trúc xây dựng thành phố; Lồng ghép yếu tố biếnđổi khí hậu cơng tác lập, quản lý quy hoạch quản lý thị; Rà sốt, bổ sung quyhoạch ngành trọng điểm 116 (giao thơng, nước, hồ điều tiết v.v.) theo hướng giảm thiểu tácđộng biến đổi khí hậu vận hành đô thị, đồng thời tăng cường lực quản lý nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề liên quan - Tài nguyên nước Phân công Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước Sở ngành đơn vị liên quan thực nhiệm vụ sau: + Quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu tài nguyên nước, Áp dụng côngnghệ phương thức sản xuất tiết kiệm nước; Đảm bảo nhu cầu nước; Chủ động phòng, chống, giảm thiểu tác hại tới tài H P nguyên nước tác động biến đổi khí hậu; + Triển khai thực tốt quy hoạch thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp; Nâng cao lựcthủy lợi, phịng chống lụt bão; Củng cố, nâng cấp cơng trình thủy lợi, hồ chứa đa mục đích,hệ thống đê cửa sơng, đê biển, sở hạ tầng phịng tránh lũ nhằm chuẩn bị sẵn sàngứng phó với bão, lũ U lụt, nước biển dâng, hạn hán hạn chế xâm nhập mặn điều kiện biếnđổi khí hậu - Nơng nghiệp H Phân công Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Sở ngành đơn vị liên quan thực nhiệm vụ sau: + Nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thônthành phố đến năm 2015 nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại biến đổi khí hậu tham giagiảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo phát triển bền vững lĩnh vực thuộc ngành;Phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây ra, đồng thời tạo hội phát triển bền vững lĩnh vực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Y tế - Sức khỏe cộng đồng Phân cơng Sở Y tế chủ trì, phối hợp với Sở ngành đơn vị liên quan thực nhiệm vụ sau: 117 +Tăng cường công tác y tế; Nâng cấp, cải tạo, xây sở hạ tầng phục vụ chăm sóc sức khỏecộng đồng; Tăng cường phòng chống dịch bệnh biến đổi khí hậu; Nâng cao lực độingũ cán y tế địa phương bối cảnh biến đổi khí hậu - Quốc phịng – An ninh Phân cơng Bộ Tư lệnh thành phố Công an thành phố chủ trì, phối hợp với Sở ngành đơn vị liên quan thực nhiệm vụ sau: + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu khu vực hoạt động quân sự, quốc phòng khu vực phòng thủ thành phố, tuyến đường thủy nội địa; H P + Xây dựng mục tiêu, đề xuất chương trình để ứng phó giảm thiểu biến đổi khí hậu với nhiệm vụ qn sự, quốc phịng Nhóm nhiệm vụ giảm nhẹ biến đổi khí hậu - Năng lượng Phân cơng Sở Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Sở ngành đơn vị U liên quan thực nhiệm vụ sau: + Nâng cao hiệu sử dụng, tiết kiệm lượng, phát triển phổ biến công nghệ tănghiệu lượng; H + Nghiêm cứu, phát triển, quy hoạch, xây dựng sách khuyến khích đầu phát triển đưa vào sử dụng lượng mới, lượng tái tạo lượng sinh học - Chất thải Phân cơng Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Sở ngành đơn vị liên quan thực nhiệm vụ sau: + Quy hoạch quản lý chất thải đô thị, nguy hại y tế nhằm tăng cường lực quản lý, giảm thiểuchất thải, tái sử dụng tái chế nguyên nhiên liệu; + Xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, sử dụng công nghệ đại nhằm thu hồi tận dụng khí nhà kính từ khu vực chơn lấp chất thải Nhóm nhiệm vụ hỗ trợ - Tăng cường hợp tác quốc tế 118 Phân cơng Văn phịng Biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với Sở ngành đơn vị liên quan thựchiện nhiệm vụ sau: + Vận động sử dụng hiệu nguồn tài trợ quốc tế, bao gồm: tài chính, kinh nghiệm,chuyển giao công nghệ thông qua hợp tác song phương đa phương; + Tham gia hoạt độnghợp tác khu vực tồn cầu biến đổi khí hậu - Cơ sở liệu Phân công Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Thông tinvà Truyền Thông với Sở ngành đơn vị H P liên quan thực nhiệm vụ sau: + Xây dựng sở liệu biến đổi khí hậu tích hợp nhằm phục vụ công tác quản lý, điều hành, hoạch định chiến lược thành phố; + Kiểm kê lượng khí thải từ hoạt động thành phố nhằm xây dựng giải pháp giảm nhẹ, ứng phó biến đổi khí hậu cho giai đoạn U - Nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực Phân công Văn phịng Biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với Sở ngành đơn vị liên quan thực nhiệm vụ sau: H Tăng cường nâng cao nhận thức nâng cao lực tự ứng phó với biến đổi khí hậu cho cộngđồng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ứng phó biến đổi khí hậu, đặc biệt cho cán quản lý đô thị - Xây dựng cập nhật Kế hoạch hành động Phân cơng Văn phịng Biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với Sở ngành đơn vị liên quan thựchiện nhiệm vụ sau: Xây dựng cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn thành phốphù hợp theo giai đoạn 3.1.3 Giải pháp thực Tài - Nhà nước đảm bảo nguồn lực cần thiết, đồng thời huy động đóng góp cộng đồngquốc tế nước; Nhà nước tạo sở pháp lý khuyến 119 khích tham gia thành phần kinh tế - xã hội, tổ chức ngồi nước đầu tư cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu - Phối hợp lồng ghép với chương trình, dự án khác để thu hút thêm nguồn vốn đầu tư - Các chương trình, dự án thuộc Kế hoạch hành động xem xét, miễn giảm thuế theo quy định pháp luật Thu hút nguồn vốn đầu tư ứng phó biến đổi khí hậu - Đổi chế, sách xã hội hóa để khuyến khích, huy động tận dụng tối đa cácnguồn lực tài thành phần kinh tế đầu tư vào chương trình, dự án ứng phó biến đổi khí hậu H P - Đẩy mạnh thực chương trình xúc tiến đầu tư, giới thiệu, tìm kiếm nguồn hỗ trợ kinhnghiệm, cơng nghệ tài từ ngồi nước cho dự án phát triển nguồn nhân lực phát triển hạ tầng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường công tác cán bộ, xếp cán có đủ lực, chun mơn U khả quản lý,điều hành chương trình, dự án nhằm tránh thất thốt, lãng phí Thường xun cập nhậtthơng tin nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích hợp biến đổi khí hậu vàoquản lý đô thị cho cán H quản lý Ban Chỉ đạo, Tổ chuyên viên cán quận - huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2016 Kế hoạch Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2050 120 Bộ Tài nguyên Môi trường 2017, Ban hành kế hoạch hành động ứng phó với beiens đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu Văn phịng Biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu cho Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 hướng đến thành phố các-bon thấp Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Báo cáo tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010-2015 McMichael, A.J., R.E Woodruff, and S Hales, Climate change and human health: Present and future risks The Lancet, 2006 367 (859-869) H P U H 121 BÀI TẬP/CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ Tìm hiểu thực trạng áp dụng số giải pháp ứng phó ngành y tế với biến đổi khí hậu Lập kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu ngành cụ thể cấp địa phương Trình bày vắn tắt kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Tài nguyên Môi trường Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phân tích giải pháp ứng phó ngành y tế Việt Nam với biến đổi khí hậu H P U H 122

Ngày đăng: 21/09/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w