Bài thuyết trình CHỈ THỊ 100

13 1 0
Bài thuyết trình  CHỈ THỊ 100

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 13 tháng 1 năm 1981, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị 100CTTW về Cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp chính thức công nhận khoán sản phẩm. Chỉ thị 100 được coi là bước đột phá đầu tiên vào cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, sản xuất tập thể. Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời và sự tác động của Khoán 100 đến sự phát triển nông thôn. Tìm hiểu nội dung cơ bản của Chỉ thị 100CTTW.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA/TRUNG TÂM: HÀNH CHÍNH – PHÁP LUẬT CHỈ THỊ SỐ 100-CT/TW NGÀY 13/01/1981 “CẢI TIẾN CƠNG TÁC KHỐN, MỞ RỘNG “KHỐN SẢN PHẨM ĐẾN NHÓM LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG” TRONG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP” Học phần: Quản lý nhà nước nông thôn Giảng viên phụ trách: TS Đặng Thị Đào Trang Họ tên sinh viên: Trần Kim Nguyệt Bríu Bin Kaly Vũ Ngọc Hồng Lớp: 1905QLNE Hà Nội – 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ CỦA THÀNH VIÊN STT Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá Trần Kim Nguyệt Nhóm trưởng - tổng hợp tài liệu + + Làm slide + thuyết trình 100% Bríu Bin Kaly Tìm hiểu hồn cảnh đời + tác động Khốn 100 đến phát triển nơng thơn 90% Vũ Ngọc Hồng Tìm hiểu nội dung Chỉ thị 100-CT/TW 50% I Hoàn cảnh đời 1.1 Sơ lược khoán việc, khoán hộ, khoán chui, khoán lùi, khoán 100 Khoán việc Sau thực cải cách ruộng đất cải tạo kinh tế xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước đề mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Trong nông nghiệp chủ trương thực phong trào hợp tác hố, thành lập hợp tác xã nơng nghiệp, hô hào nông dân tham gia hợp tác xã Nguyên tắc hợp tác xã là: tập thể hoá tư liệu sản xuất sức lao động, quản lý theo chế tập trung, phân phối tư liệu sản phẩm cách thống Khi vào hợp tác xã, hộ nơng dân đóng góp tất tư liệu sản xuất mà có bao gồm: ruộng đất, trâu, bò, cày, cuốc… để sơ hữu chung, quản lý Ban chủ nhiệm hợp tác xã Đội sản xuất Mọi việc làm kết thu hoạch Ban chủ nhiệm Đội sản xuất quản lí, điều hành phân phối Hình thức tổ chức sản xuất hợp tác xã khoán việc Đơn vị sản xuất tổ đội sản xuất khơng cịn hộ gia đình, vai trị kinh tế hộ nơng dân bị xố bỏ Khốn việc khơng quy trách nhiệm cho ai, xã viên khơng thấy quyền lợi mà hưởng cánh đồng chung Xã viên làm việc theo tiếng kẻng, buổi sang theo kẻng đủng đỉnh đồng, làm việc cầm chừng đợi kẻng hết về, không quan tâm đến chất lượng công việc Theo chế độ khốn việc, cơng sức lao động xã viên qui thành cơng, điểm (cơng ngày cơng, cịn điểm 1/10 ngày cơng) Từ cấy hái, chăm bón đến họp hành tính thành cơng điểm mà người ghi điểm cán thôn, xã Cán thôn, xã bầu theo quan điểm giai cấp nên hầu hết bần, cố nơng – người cịn nhiều hạn chế khả trình độ quản lí Ngày cơng tính cho lao động thực công việc theo tiêu chuẩn hợp tác xã đề Cuối vụ dựa vào công điểm để chia hoa lợi Đây điểm sơ hở đẻ nhiều sâu mọt, quan tham từ sở Kẻ ghi cơng điểm khơng phải lao động có quyền ban phát cơng điểm cho nơng dân Cịn nơng dân nắng hai sương chẳng bù đắp thứ chung rơi vào tình trạng “cha chung khơng khóc” Tình trạng “dong cơng, phóng điểm” ngày phát triển tràn lan Chính mà sau thời gian hợp tác hố, nơng nghiệp nước ta rơi vào tình trạng lụn bại Khốn hộ Với chế khốn việc, đạo hợp tác xã, người nơng dân không thiết tha với công việc hợp tác xã, cha chung khơng khóc, làm việc cơng điểm, khơng chất lượng nên sau thời gian ngắn, nông nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng Khốn việc tới hộ nơng dân khắc phục hạn chế thúc đẩy người lao động hăng hái tham gia sản xuất, tăng suất lao động Vĩnh Phúc địa phương nước xuất thực chế “khoán việc tới hộ”, thường gọi khoán hộ Trong giai đoạn khoán hộ chủ yếu thực với hoa màu, rau chăn ni Với nhiều hình thức khoán khác nhau, phù hợp với tâm lý, khả lao động, trình độ quản lý điều hành cán trình độ phát triển lực lượng sản xuất lúc nên khoán hộ Vĩnh Phúc huy động tận dụng lực lượng lao động, khuyến khích xã viên hăng hái sản xuất, nâng cao suất lao động, hạn chế đáng kể tượng tiêu cực hợp tác xã lúc Tuy nhiên, việc triển khai “khoán hộ” Vĩnh Phúc hồn cảnh khơng đồng thuận, bị coi vượt rào Khốn hộ bị coi bng lỏng quản lý, khốn trắng ruộng đất, khốn trồng trọt, khốn chăn ni, khốn công cụ sản xuất cho hộ dẫn đến tư hữu hoá tư liệu sản xuất, “trái với đường lối hợp tác hố nơng nghiệp Đảng”, phá vỡ ngun tắc quản lý XHCN, phục hồi kinh tế cá thể…, việc khốn hộ Vĩnh Phúc khơng ủng hộ Sau khoán hộ Vĩnh Phúc chấn chỉnh, khoán việc tiếp tục bảo vệ thắng qua nhiều hội nghị đại hội Đảng Hội nghị nơng nghiệp Thái Bình (tháng 8/1974), Đại hội Đảng lần thứ IV (04/1976) phát động phong trào đẩy mạnh việc cải tiến quản lý hợp tác xã nhằm cứu vãn phong trào hợp tác hố nơng nghiệp lâm vào khủng hoảng chế quản lý theo khoán việc trì, sau thống đất nước, lại triển khai tồn quốc Khốn việc tiếp tục kéo dài dẫn đến tình trạng “sản xuất chậm phát triển, có mặt trì trệ, sút kém, khơng đảm bảo nhu cầu thiết yếu nhân dân Nhà nước phải đưa thóc cứu tế cho nơng dân, đời sống nơng dân sa sút… sản xuất mang nặng tính chất tự cấp, tự túc, khép kín, phường hội, nhiều tiêu cực phát sinh, quản lý dân chủ, tham ô, lãng phí…) Trước tình trạng nơng dân thiếu đói trầm trọng, nông nghiệp sa sút, số địa phương lặng lẽ, kín đáo chuyển sang thực khốn sản phẩm khốn hộ nên thời kì thường gọi khốn chui khốn hộ bị cấm, cán thực khốn hộ bị kỷ luật hồn cảnh lúc đó, “khốn chui chết” buộc số địa phương, số hợp tác xã khơng cịn lựa chọn khác Khốn chui thực số hợp tác xã Vĩnh Phú, hợp tác xã Sơn Cơng huyện Ứng Hồ, tỉnh Hà Sơn Bình, (từ 1978) Ở Hải Phịng, hàng loạt hợp tác xã thực khoán chui: xã Minh Tân huyện An Thuỵ thực khoán chui từ năm 1972, xã Bắc Hà Đồn Xá (huyện Kiến An) khốn chui từ năm 1977 Ngay số hợp tác xã tiếng, coi cờ đầu phong trào hợp tác hố nơng nghiệp lúc Định Cơng (huyện Thiệu n, Thanh Hố) hay Vũ Thắng (huyện Vũ Thư, Thái Bình) kín đáo chuyển sang khoán chui Tại Nam Bộ, khoán chui xuất sớm xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai (từ năm 1979), sau thành phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Tiền Giang Tỉnh lúa lớn đồng sông Cửu Long Hậu Giang (nay Sóc Trăng Cần Thơ) Hải Phịng học tập cách thực khoán sản phẩm Trước hiệu thực khoán chui địa phương, Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng (tháng 09/1979) Nghị số 20 –NQ/TW ngày 20/09/1979 “Về tình hình nhiệm vụ cấp bách”, thừa nhận tồn khách quan thành phần kinh tế, cho phép hộ xã viên mượn đất sản xuất, ổn định nghĩa vụ lương thực, bãi bỏ việc phân phối định suất, thực phân phối theo lao động, khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, nởi lỏng quyền tự lưu thông trao đổi nông sản, thực phẩm… Đây coi nghị có ý nghĩa mở đầu cho q trình đổi Tuy nhiên, q trình đổi cịn trải qua nhiều bước thăng trầm, quanh co phức tạp Tuy có đổi nhận thức trên, thấy lợi ích rõ rệt khốn chui số cán lãnh đạo lại cho khoán chui bước lùi tạm thời, lâu dài phải khoán việc làm ăn tập thể, xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nhiều người gọi khốn chui khốn lùi “Khoán chui“, mặt, phản ánh bắt đầu đổ vỡ khó tránh khỏi mơ hình tập thể hoá triệt để ruộng đất, sức lao động tư liệu sản xuất khác nông dân; mặt khác, phản ánh tính tất yếu kinh tế – khơi phục lại chức nǎng kinh tế hộ nơng dân Khốn 100 bước đầu đáp ứng yêu cầu khách quan Sau Vĩnh Phúc, Hải Phịng địa phương thứ cơng khai thực khoán hộ, khoán sản phẩm, bỏ khoán việc Tháng 06/1980, huyện uỷ Đồ Sơn nghị số 05 giao ruộng đến xã viên, ngày 27/06/1980, Thành uỷ Hải Phịng nghị số 24, cơng khai chuyển 06 huyện ngoại thành sang khoán sản phẩm, bỏ khốn việc Ngày 21/10/1980, Ban Bí thư trung ương Đảng nghị số 22 TB-TW cho ý kiến cơng tác khốn hợp tác xã đội sản xuất, ghi nhận đánh giá tác dụng tích cực hình thức khốn mới, cho phép địa phương thử nghiệm hình thức khốn sản phẩm với lúa Dựa kinh nghiệm thực tiễn với hiệu tích cực số địa phương Báo cáo số quan chuyên ngành nghiên cứu hình thức khốn nơng nghiệp, tháng 12 năm 1980, Hội nghị Trung ương khóa IV họp bàn việc thực hoàn thiện khốn sản phẩm nơng nghiệp, Báo cáo Ban Quản lý hợp tác xã trung ương, Bộ Nông nghiệp ngày 18/12/1980 rõ nhược điểm khốn việc:“Hình thức khốn việc…nhìn chung khơng phù hợp với trình độ tổ chức, quản lý điều kiện sản xuất đa số hợp tác xã nước ta Hình thức khốn việc cịn nhiều nhược điểm khơng khó làm nên 70% hợp tác thuộc loại trung bình yếu chưa làm tốt khơng làm mà cịn làm cho người lao động quan tâm đến sản phẩm cuối họ làm ra, lo chạy theo công điểm, không đảm bảo qui trình kĩ thuật, tình trạng dong cơng phóng điểm, khơng tiết kiệm chi phí sản xuất diễn phổ biến” Báo cáo khẳng định tiến khoán sản phẩm so với khoán việc Khoán sản phẩm vừa nâng cao ý thức trách nhiệm tập thể cá nhân, cụ thể hoá chế độ làm chủ tập thể, vừa đảm bảo nguyên tắc phân phối công cho người lao động nên khuyến khích hợp tác xã xã viên tích cực tận dụng lao động, đất đai, thâm canh, tăng vụ, phát triển sản xuất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng suất lao động Ngày 13 tháng năm 1981, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 100CT/TW Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nơng nghiệp thức cơng nhận khốn sản phẩm 1.2 Tình hình đất nước Sau giải phóng miền Nam, nước ta trình từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đất nước hịa bình, độc lập, thống nhất, nước tiến lên CNXH với nhiều thuận lợi song cịn nhiều khó khăn hậu chiến tranh tàn dư chủ nghĩa thực dân gây 1.3 Tình hình phát triển kinh tế Trong năm đầu thập kỷ 80, kinh tế nước ta lúc có giảm sút nghiêm trọng, trước hết chế, sách ngành: Nơng nghiệp, công nghiệp, thương mại ngành kinh tế khác, sức sản xuất bị kìm hãm, phát triển, phân phối, lưu thơng trì trệ Do u cầu đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm đời sống nâng cao hiệu kinh tế, gần đây, nhiều hợp tác xã (kể hợp tác xã tiên tiến khá) dùng hình thức “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” nhiều loại trồng (kể lúa), chăn nuôi ngành nghề khác Hình thức khốn bước đầu phát huy tác dụng tích cực Nhưng chưa có đạo hướng dẫn thống nhất, số hợp tác xã có sai sót, lệch lạc thực Hội nghị lần thứ (tháng 12-1980), ngày 13/1/1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 100-CT/TW Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nơng nghiệp thức cơng nhận khốn sản phẩm Chỉ thị cho phép áp dụng chế độ khốn tồn nơng nghiệp nước Chế độ khoán thường gọi tắt Khoán sản phẩm, hay khoán 100 II Nội dung Chỉ thị 100-CT/TW 2.1 Mục đích Bảo đảm phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sở lôi người hăng hái lao động, kích thích tăng suất lao động, sử dụng tốt đất đai sở vật chất – kỹ thuật có, áp dụng tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất; củng cố tăng cường quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nông thôn; không ngừng nâng cao thu nhập đời sống xã viên, tăng tích lũy hợp tác xã, làm tròn nghĩa vụ không ngừng tăng khối lượng nông sản cung ứng cho Nhà nước Phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, nǎng suất lao động, nâng cao thu nhập người lao động 2.2 Nguyên tắc 1- Hợp tác xã nông nghiệp phải quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất, trước hết ruộng đất, sức kéo, phân bón, cơng cụ sở vật chất- kỹ thuật tập thể 2- Hợp tác xã phải tổ chức tốt việc quản lý điều hành lao động, phát huy tính hẳn hiệp tác có phân cơng, đồng thời kích thích tính tích cực lao động tập thể xã viên người lao động sở làm cho người quan tâm gắn bó với kết cuối sản xuất 3- Hợp tác xã phải có quy hoạch kế hoạch phù hợp với quy vùng sản xuất kế hoạch sản xuất huyện, có quy trình sản xuất có định mức kinh tế - kỹ thuật ngày tiến bộ; đơn vị nhận khoán phải làm quy định hợp tác xã 4- Hợp tác xã phải nắm sản phẩm để bảo đảm việc phân phối sản phẩm kết hợp đắn hài hồ ba lợi ích (lợi ích Nhà nước, tập thể, người lao động) thực tốt việc phân phối theo lao động cho xã viên 5- Phát huy quyền tự chủ hợp tác xã quyền làm chủ tập thể xã viên, khắc phục tệ mạnh lệnh, gò ép, trái với nguyên tắc “tự nguyện, có lợi, quản lý dân chủ” Quản lý sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất, trước hết ruộng đất, quản lý điều hành lao động phải sở gắn với kết cuối sản xuất, thực khoán theo khâu khâu (gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch); phân phối giải hài hồ mối quan hệ lợi ích người lao động 2.3 Phạm vi Áp dụng loại trồng vật nuôi 2.4 Nội dung Nội dung thị 100 là: “xóa bỏ chế độ công điểm ăn chia hợp tác xã, giao ruộng đất cho đơn vị cá nhân người lao động, áp dụng định mức giao nộp sản phẩm cho hợp tác xã hợp tác xã diện tích nhận khốn mà phân bổ nghĩa vụ cho hộ xã viên Định mức suất thực tế ruộng đất năm trước Người nơng dân có trách nhiệm nộp thuế nơng nghiệp, nộp thóc nghĩa vụ, nộp phần thóc điều hịa nội hợp tác xã (nhằm giúp hộ gặp khó khăn dịch vụ cần thiết công tác quản lý kỹ thuật cung ứng vật tư…) phần cịn lại hưởng” (Đặng phong, Tư kinh tế Việt Nam 1975-1989, Nxb Tri thức, 2012, tr.224)  CẢI TIẾN CÁC HÌNH THỨC KHOÁN, MỞ RỘNG “KHOÁN SẢN PHẨM” 1- Đội sản xuất khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động (gọi tắt khoán sản phẩm) hình thức quản lý sản xuất trả cơng lao động có gắn trách nhiệm quyền lợi người lao động với sản phẩm cuối cách trực tiếp Nó phát huy mạnh mẽ tính tích cực, tự giác xã viên, lôi người tăng thêm công sức (kể lao động phụ ), chủ động tận dụng đất đai, phân bón, áp dụng tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất, tận thu mùa màng, đưa đến tăng suất, sản lượng thu hoạch nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập xã viên, tăng tích luỹ hợp tác xã làm cho hợp tác xã thực tốt nghĩa vụ nông sản Nhà nước Việc thực đắn hình thức “khốn sản phẩm” cịn có tác dụng tích cực củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, củng cố chế độ làm chủ tập thể, tinh giản máy quản lý hợp tác xã, đồng thời thúc đẩy việc tăng cường sở vật chất – kỹ thuật hợp tác xã nơng nghiệp Tuy nhiên, hình thức “khốn sản phẩm” phát triển, kinh nghiệm chưa nhiều chưa tổng kết đầy đủ, nên cịn có điểm chưa hồn thiện Mặt khác, khơng đạo chặt chẽ, dễ phạm khuyết điểm, : “khoán trắng”, giao ruộng đất cho xã viên sử dụng cách manh mún, tập thể buông lỏng quản lý lao động, sức kéo, phân bón khó nắm sản phẩm, v.v… Qua bước đầu tổng kết tình hình thực tế, cần mạnh dạn mở rộng việc thực hình thức “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” hợp tác xã nông nghiệp (kể hợp tác xã tiên tiến), trồng (kể lúa), chăn nuôi ngành nghề khác hợp tác xã, đồng thời phải đạo chặt chẽ để làm tốt khơng ngừng hồn thiện hình thức khốn này; chấm dứt tượng “cấp ngăn cấm, cấp làm chui”, bng trơi lãnh đạo, ngăn ngừa tình trạng làm ạt, thiếu chuẩn bị; kiên xoá bỏ ngăn chặn tình trạng “khốn trắng” Đối với hợp tác xã miền núi, hợp tác xã tập đồn sản xuất miền nam, Bộ Nơng nghiệp với tỉnh nghiên cứu, hướng dẫn cụ thể việc áp dụng hình thức khốn cho sát hợp; riêng hình thức “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động”, cần làm thử, rút kinh nghiệm trước mở rộng Để thực đắn việc khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động, trước hết cần tổ chức tốt hiệp tác phân công lao động hợp tác xã đội sản xuất Trên sở quy hoạch, kế hoạch, quy trình sản xuất định mức kinh tế - kỹ thuật xác định, hợp tác xã đội phải trực tiếp tổ chức chu đáo lao động đội, tổ chuyên khâu để làm khâu cơng việc quan trọng, địi hỏi kỹ thuật gắn với việc sử dụng sở vật chất – kỹ thuật chung mà giao cho người lao động tự đảm nhiệm, hiệu thấp gây thêm phức tạp cho công tác quản lý (như : làm đất, thủy nông, giống mạ, quản lý phân phối phân bón, phịng trừ sâu bệnh, bảo vệ mùa màng) Trong khâu này, hợp tác xã đội phải tổ chức khoán việc cho người lao động đội, tổ chuyên khâu để nâng cao trách nhiệm, nâng cao suất lao động chất lượng công việc Đối với khâu công việc dựa vào cách làm thủ công mà lao động người làm tốt (như trồng, chăm sóc, thu hoạch), đội giao cho nhóm lao động người lao động đảm nhiệm Cần hoàn chỉnh định mức kinh tế - kỹ thuật làm sở cho việc cải tiến tổ chức sản xuất quản lý hợp tác xã, đội sản xuất việc xác định mức khoán hợp lý Để định mức khoán hợp lý hợp tác xã cho đội đội cho nhóm lao động hay người lao động, phải vào diện tích, độ phì nhiêu suất bình quân loại ruộng đất, điều kiện lao động yêu cầu chi phí sản xuất diện tích, đồng thời phải xã viên thảo luận dân chủ Mức khoán hợp lý phải vừa bảo đảm lợi ích hợp tác xã đội sản xuất, vừa đảm bảo lợi ích người lao động, nâng cao thu nhập xã viên cách tăng sản lượng tăng giá trị ngày cơng chủ yếu, đồng thời có thu nhập bổ sung thưởng vượt mức khoán Đi đôi với việc cải tiến tổ chức lao động, cần cải tiến chế độ phân phối thu nhập, làm cho người tham gia khâu trình sản xuất cơng tác quản lý gắn bó chặt chẽ với kết sản xuất cuối Muốn vậy, việc xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật định mức khoán cho đúng, hợp tác xã đội sản xuất phải dân chủ bàn bạc với xã viên để định chế độ thưởng, phạt công người, tất khâu trình sản xuất Phải quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất tập thể, không phân tán ruộng đất, phân tán sở vật chất – kỹ thuật hợp tác xã làm suy yếu kinh tế tập thể Phải kiên ngăn ngừa khắc phục tình trạng “khốn trắng” cho xã viên Không giao ruộng đất cho xã viên tự ý sử dụng; không giao cho cá nhân xã viên tự đảm nhiệm toàn trình sản xuất từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch Phải có kế hoạch sử dụng tốt sở vật chất – kỹ thuật hợp tác xã, không “khốn sản phẩm” cho xã viên mà để lãng phí, hư hỏng Tổ chức tốt việc giao diện tích ruộng đất cho đội sản xuất, cho nhóm cho người lao động sử dụng để thực sản lượng khoán, tránh để đồng ruộng bị chia cắt manh mún, gây trở ngại cho việc sử dụng sở vật chất – kỹ thuật áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất Khi diện tích giao khốn cho người lao động phân bố hợp lý, ổn định vài ba năm để xã viên n tâm thâm canh diện tích Về mức sản lượng giao khoán, cần xem xét hàng năm cho phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế Phải có biện pháp tổ chức thật tốt khâu thu hoạch để tập thể nắm sản phẩm, bảo đảm yêu cầu phân phối theo nguyên tác quy định Hợp tác xã phải xây dựng nội quy tiến hành “khốn sản phẩm cho nhóm lao động người lao động”, định rõ trách nhiệm tập thể người lao động, trách nhiệm người lao động tập thể có biện pháp tổ chức thực tốt nội quy để bảo đảm việc áp dụng hình thức “khốn sản phẩm” theo mục đích ngun tắc nêu 2- Hình thức đội sản xuất khốn việc cho nhóm lao động người lao động, (gọi tắt khoán việc) ràng buộc trách nhiệm quyền lợi xã viên việc giao khoán gián tiếp gắn với sản phẩm cuối Một số hợp tác xã xây dựng nếp quản lý theo cách khốn này, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý cán bộ, ý thức tập thể xã viên, đạt thành tích, tiến việc phát triển sản xuất củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Ở hợp tác xã nào, quy trình sản xuất mà cán xã viên thực tán thành cách khoán này, cần tổ chức thực cho tốt hơn, đúc kết kinh nghiệm, nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục nhược điểm nó, : xã viên chưa thấy trách nhiệm quyền lợi gắn bó trực tiếp với sản phẩm cuối nên dễ chạy theo cơng điểm, quan tâm đến chất lượng công việc; việc kiểm tra, nghiệm thu công việc khó bảo đảm yêu cầu chất lượng; máy quản lý nặng nề, v.v… 3- Phải bảo đảm chặt chẽ nguyên tắc việc đạo công tác khoán hợp tác xã vận dụng linh hoạt hình thức khốn Tuỳ theo đặc điểm sản xuất cây, con, ngành nghề tuỳ theo điều kiện nơi, hợp tác xã vận dụng hình thức này, hình thức khác vận dụng đồng thời hai hình thức khốn để bổ sung cho Các cấp Đảng quyền phải tơn trọng quyền tự chủ hợp tác xã việc lựa chọn hình thức khốn sở tổ chức thảo luận dân chủ xã viên đại hội đại biểu xã viên III Sự tác động Chỉ thị 100-CT/TW đến phát triển nơng thơn 3.1 Kết đạt Khốn 100 có tác dụng phân chia lại chức nǎng kinh tế tập thể hộ gia đình quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý phân phối, mở đầu cho q trình dân chủ hố mặt kinh tế, việc gắn bó trở lại lao động với ruộng đất, mang lại lợi ích thiết thực cho nơng dân, tạo động lực kích thích phát triển sản xuất Xét mặt chế quản lý kinh tế, khoán 100 phá vỡ chế tập trung quan liêu sản xuất nông nghiệp Trong thời gian đầu, khốn 100 có tác dụng làm sống động kinh tế nông thôn tạo khối lượng nông sản lớn so với thời kỳ trước - Thời kì 1981-1985 tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp bình quân tăng 4,9%/năm so với thời kì 1976-1980 - Năng suất lúa sau thực khoán sản phẩm hợp tác xã tăng lên, nơi tăng khoảng 4-5%, tăng vừa từ 15-20%, cá biệt có nơi tăng 50% - Sản lượng lương thực từ 11,64 triệu năm 1980 tăng 15 triệu 1981 - Các hợp tác xã từ chỗ tổ chức hành kinh tế chuyển mạnh sang hình thức kinh doanh tổng hợp Khốn 100 bước đầu khơi phục quyền tự chủ sử dụng đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, gắn lao động với đất đai, làm cho người lao động hợp tác xã quan tâm đến kết cuối 3.2 Hạn chế Khoán 100 dừng lại việc cải tiến hình thức khốn để bước đầu giải phóng sức sản xuất, sức lao động hộ xã viên hợp tác xã Sau năm thực hiện, khoán 100 bắt đầu bộc lộ hạn chế định việc triển khai thực chế tập trung quan liêu cịn trì hợp tác xã, toàn hệ thống tái sản xuất xã hội nông nghiệp Hệ tất yếu không đồng việc ban hành sách từ Trung ương thi hành sách địa phương tạo gánh nặng cho hộ nông dân không đủ khả nǎng bảo đảm tái sản xuất nhu cầu đời sống - Người nông dân chưa thực làm chủ ruộng đất, mức khốn ngày cao, người nơng dân khơng có khả nộp theo định mức khốn - Cơ chế tập trung quan liêu trì hợp tác xã, tồn hệ thống tái sản xuất xã hội nông nghiệp - Mức khốn khơng ổn định, điều chỉnh theo năm, ngày cao khiến xã viên vượt khoán hưởng lợi ít, người nơng dân cịn lại khoảng 16-20% sản lượng khốn, khơng bù đắp vốn sức lao động bỏ ra, vậy, động lực vừa tạo dần bị triệt tiêu - Hộ nông dân không đủ khả nǎng bảo đảm tái sản xuất nhu cầu đời sống nên phải trả lại bớt ruộng đất Khoán việc quay trở lại xã viên không hào hứng với công việc hợp tác xã huy động Năm 1987, sản xuất lương thực giảm gần triệu tấn, dẫn đến nạn đói tháng 03 năm 1987, tháng 03/1988 số vùng Vụ giáp hạt năm 1988, nạn đói xảy 21 tỉnh thành phía Bắc với 9,3 triệu người đói ăn, 39% số nhân nơng nghiệp, đó, số người đói gay gắt, đứt bữa 3,6 triệu người 3.3 Ý nghĩa thực tiễn - Chỉ thị 100 coi bước đột phá vào chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, sản xuất tập thể Mặc dù ngơn từ thị 100 cịn dè dặt tránh nhắc đến cụm từ khoán trắng Chỉ thị 100 tạo động lực sản xuất nơng nghiệp vào tiến trình đổi thành cơng chế quản lý kinh tế đất nước sau - Xét mặt chế quản lý kinh tế, nguyên tắc khoán 100 phá vỡ chế tập trung quan liêu sản xuất nông nghiệp, sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất, ruộng đất; quản lý, điều hành tốt lao động làm cho người gắn bó với kết cuối cùng; thực phân phối sản phẩm, phân phối theo lao động, bảo đảm hài hịa lợi ích nhà nước - tập thể - người lao động; hợp tác xã thực nguyên tắc "tự nguyện, có lợi, quản lý dân chủ" - Có thể nói Chỉ thị 100 tạo nên thành cơng cho q trình đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, tiền để tạo niềm tin, động lực cho tiến trình đổi thành công chể quản lý kinh tế đất nước sau “Chỉ thị 100 chưa phải có tư đầy đủ, chế quản lý rõ ràng, thực tế mà hình thành tư mới,cơ chế quản lý nơng nghiệp.” (Võ Chí Cơng - Chủ tịch Hội đồng Nhà nước năm 1987-1992)

Ngày đăng: 21/09/2023, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan