1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng của cây keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) tại xã tam kim, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY KEO LAI(ACACIA MANGIUM X ACACIA AURICULIFORMIS ) TẠI XÃ TAM KIM, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” Sinh viên thực hiện: Tơ Thị Bình Lớp: K64 Lâm Sinh Mã sinh viên: 1953021104 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Tiến Hưng Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan báo cáo nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố nơi khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo đánh giá kết học tập trường đại học Lâm nghiệp , khoa Lâm học, môn “ điều tra rừng” tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá sinh trưởng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp nhận dạy hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, thầy, cô giáo khoa Lâm học, với giúp đỡ tận tình cán xã Tam Kim, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng”.Đến khóa luận tốt nghiệp hồn thành Nhân dịp hồn thành khóa luận , tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: T.S[a] Vũ Tiến Hưng nhiệt tình hướng dẫn , truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu trình thực giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến đại diện, cán ủy ban nhân dân xã Tam Kim giúp đỡ nhiều từ việc cung cấp tài liệu, thông tin, thực địa Chính quyền nhân dân xã Tam Kim - Nguyên Bình – Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ q trình thu thập thơng tin, điều tra khảo sát thực địa Mặc dù thân cố gắng hạn hẹp thời gian kinh nghiệm thân nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong có đóng góp q báu q thầy bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Tô Thị Bình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu keo lai 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Một số đặc điểm sinh vật học Keo lai 1.2.2 Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng Keo lai 1.2.3 Nghiên cứu sinh trưởng Keo lai 1.2.4 Tính chất gỗ số sản phẩm từ gỗ rừng trồng Keo lai CHƯƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 10 2.2.1 Đối tượng: 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu: 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 2.6 Phương pháp kế thừa 12 2.7.Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 12 2.8 Phương pháp xử lý số liệu, đánh giá kết ả 13 iii CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên : 16 3.1.1 Vị trí địa lí 16 3.1.2 Địa hình, đất đai 17 3.1.3 Khí hậu 18 3.1.4 Thủy văn 18 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 18 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng phân theo chức 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Thực trạng kinh tế 22 3.3 Thương mại, dịch vụ – du lịch: 28 3.3.1 Giáo dục Đào tạo : 31 3.3.2 Y tế: 31 3.3.3 Văn hóa- thơng tin thể thao 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm sinh trưởng rừng keo lai 34 4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) 35 4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) 36 4.1.3 Tỷ lệ sống chất lượng Keo lai khu vực nghiên cứu 38 4.1.4 Tương quan đường kính ngang ngực chiều cao vút 41 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng keo lai khu vực nghiên cứu 42 4.2.1 Giải pháp sách 43 4.2.2 Giải pháp khoa học – kỹ thuật 44 4.2.3 Giải pháp nhân lực 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 35 Bảng Sinh trưởng chiều cao vút Hvn 36 Bảng Tỷ lệ sống keo lai khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4 Chất lượng keo lai vị trí 40 Bảng Tương quan Hvn – D1.3 41 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ Biểu đồ thể khác biệt sinh trưởng đường kính ngang ngực chiều cao vút lồi keo lai vị trí khu vực nghiên cứu 38 Biểu đồ Tương quan Hvn – D1.3 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa OTC Ô tiêu chuẩn D1.3 Đường kính vị trí 1.3m thân kể từ gốc lên Hvn Chiều cao vút Dt Đường kín tán ∆t Tăng trưởng bình quân S Sai số tiêu chuẩn S% Hệ số biến động vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phận cấu thành quan trọng sinh có ý nghĩa tolớn việc trì cân mơi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn đất đồng thời cung cấp nguồn lâm sản to lớn để phục vụ cho nghiệp phá triển kinh tế xã hội, góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn miền núi, giữ vững an ninh trị trật tự xã hội Thế giới phải đương đầu với suy thoái tài nguyên thiên nhiên mơi trường, có nạn phá rừng, nạn rừng diễn nghiêm trọng, chất lượng rừng tài nguyên đa dạng sinh học rừng bị suy giảm nghiêm trọng Hậu làm gia tăng thiên tai, làm giảm khả cung ứng lâm sản từ rừng, ảnh hưởng nhiều đến phát triển bền vững quốc gia Những hoạt động khai thác, sửdụng tài nguyên rừng vào mục đích kinh tế người làm rừng dần biến khỏi trái đất Ở nước ta việc trồ ng rừng chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung đặc biệt quan trọ ng kinh doanh lâm nghiệp nói riêng Chủ trương Đảng nhà nước ta việc bảo vệ phát triển rừng thể chế hoá định, thông tư NN&PTNT thực dự án trồng triệu rừng… Tuy nhiên thực tế công tác trồng rừng ngày đẩy mạn h chất lượng hạn chế giống chưa cải thiện, biện pháp kĩ thuật lâm sinh chưa đồng bộ, chọn loài trồng chưa phù hợp với khí hậu đất nơi trồng rừng, vốn đầu tư thấp… Ngày trước thay đổi khí hậu suy giảm tính đa dạng sinh học, cộng đồng giới quan tâm đến nguồn tài nguyên rừng, cần thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt rừng nhiệt đới Trước suy giảm tài nguyên rừng ngành Lâm nghiệp cần phải trọng tới việc phục hồi diện tích rừng Để làm điều quan, tổ chức phát triển lâm nghiệp cần nghiên cứu, ứng dụng phát triển loài giống rừng có khả sinh trưởng tốt có giá trị kinh tế cao Một biện pháp áp dụng rộng rãi trồng rừng sản xuấ t để cải thiện rừng Để góp phần đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồ i núi trọc, đáp ứng nhu cầu gỗ đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho ng ười dân sống gần rừng đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu v ùng xa, việc trồng rừng loài mọc nhanh cho suất cao yêu cầu cấp thiết Để đảm bảo cho rừng trồng phát triển tốt xác định vùng trồng thích hợp cho sinh trưởng phát triển Keo lai việc nghiên cứu ều kiện sinh trưởng cây, khu vực cần thiết hiệu quả, vấn đề mà sở sản xuất quan tâm Tuy nhiên có nghiên cứu đánh g iá sinh trưởng, sản lượng, chất lượng rừngtrồng để làm sở đảm bảo cho việ c trồng rừng đạt kết tốt Vì việc đánh giá sinh trưởng loài việc làm cần thiết Được trí trường đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học hướng dẫn thầy Vũ Tiến Hưng để thực đề tài “ Đánh giá sinh trưởng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) xã Tam Kim, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng” góp phần bảo vệ phát triển rừng khu vực theo chiều hướng bền vững CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu keo lai Keo lai tên gọi tắt để gọi giống lai tự nhiên Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo tai tượng(Acacic mangium), giống lai Messrs Herbum Shim phát lần vào năm 1972 số keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah Malaysia Sau Tham (1976) coi giống lai Đến tháng năm 1978, sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland (Australia) gửi đến từ tháng năm 1977 Pedgley xác nhận giống lai tự nhiên Keo tràm Keo tai tượng (Lê Đình Khả, 1999) Keo lai tự nhiên phát Papua New Guinea (Turnbull,1986, Griffin, 1988) Malaysia Thái Lan (Kijkar, 1992) Keo lai cịn tìm thấy vườn ươm keo tai tượng trạm nghiên cứu Jon- Pu viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao cộng sự, 1989) khu trồng keo tai tượng Quảng Châu- Trung Quốc (theo Lê Đình Khả, 1999) Trong giai đoạn vườn ươm Keo lai hình thành giả(phylode) sớm keo tai tượng muộn Keo tràm phát trạng thái khác hoa tự, hoa hạt (Bowen, 1989) Phân tích Peroxydase isozym keo lai hai loại keo bố mẹ cho thấy keo lai thể tính trạng trung gian hai loài keo bố mẹ (Kiang Tao cộng sự, 1989) Theo thông báo Tham (1976) lai thường cao hai lồi bố mẹ, song giữ hình dạng Keo tràm Đánh giá keo lai Sabah cách tổng hợp Pinso Nái (1991) nhận thấy lai có ưu lai ưu lai chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền lẫn điều kiện lập địa Ngồi ra, hai ơng cịn cho thấy sinh trưởng keo lai tự nhiên đời 4.1.4 Tương quan đường kính ngang ngực chiều cao vút Tương quan Hvn/D1.3 quy luật quan trọng hệ thống quy luật kết cấu lâm phần Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy chiều cao tỉ lệ thuân với tuổi rừng, nghĩa với tăng lên tuổi chiều cao tăng, kết tự nhiên trình sinh trưởng.Có nghiên cứu lâm phần rừng loài tuổi khẳng định mối quan hệ chặt chẽ chiều cao đường kính thân Việc nghiên cứu, tìm hiểu nắm quy luật cần thiết công tác điều tra kinh doanh lợi dụng rừng Có nhiều dạng phương trình tương quan mơ quan hệ này, đề tài chọn phương trình tương quan hàm logarithm có dạng phương trình là: H = a + b.logD để mô tương quan Hvn – D1.3 Kết tổng hợp bảng sau: Bảng Tương quan Hvn – D1.3 OTC R2 a Chân 0.778 -3.753 5.545 Hvn = -3.753 + 5.545.logD1.3 0.766 1.901 Hvn = 1.901+ 3.634.logD1.3 0.694 -5.941 6.407 Hvn = -5.941+ 6.407.logD1.3 0.734 -6.034 6.907 Hvn =-6.034+6.907.logD1.3 0.798 -4.001 5.266 Hvn = -4.001+ 5.226.logD1.3 0.892 -7.450 7.170 Hvn = -7.450+ 7.170.logD1.3 Sườn Đỉnh b Phương trình Vị trí 3.634 Từ bảng kết 4.5 cho thấy hệ số xác định R2 có giá trị biến động từ 0.694 - 0.892 Tham số a có giá trị biến động từ -7.450 đến 1.901, tham số b có giá trị biến động từ 3.634 – 7.170 Kết mô hình hóa tương quan Hvn – D1.3 hàm biểu thị biểu đồ sau : 41 otc 2.5 otc 2 1.5 1 0.5 hvn 0 10 20 hvn 0 30 50 100 otc 3 150 otc4 2.5 2.5 2 1.5 hvn 1.5 hvn 0.5 0.5 0 50 100 150 otc 100 150 otc 2.5 50 2.5 2 1.5 1.5 hvn hvn 0.5 0.5 0 50 100 150 0 50 100 150 Biểu đồ Tương quan Hvn – D1.3 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng keo lai khu vực nghiên cứu Keo lai loài chủ lực trồng rừng kinh tế đông đảo người dân Công ty Lâm nghiệp địa bàn 42 tỉnh So với loài Keo khác Keo tràm, Keo tai tượng Keo lai hom có đặc điểm vượt trội thích nghi với biên độ điều kiện lập địa rộng, khả sinh trưởng, tốc độ tăng trưởng nhanh đặc biệt khả sinh trưởng đồng lâm phần Giống Keo lai nên tạo phương pháp nhân giống dinh dưỡng giâm hom nuôi cấy mô.Tuy nhiên, đặc điểm Keo lai hom phân cành sớm; bên cạnh cơng tác chăm sóc rừng trồng chưa người dân trọng, điều làm giảm khả tăng sinh khối thân làm giảm tỷ lệ lợi dụng gỗ ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Để có sở cho việc chăm sóc rừng trồng Keo lai đảm bảo kĩ thuật, đề tài đề xuất số biện pháp kĩ thuật sau: 4.2.1 Giải pháp sách - Cụ thể hóa sách nhà nước phù hợp với thực tiễn sản xuất lâm trường, đặc biệt có sách liên quan đến người lao động - Có sách hỗ trợ giống, vận chuyển giống cho hộ gia đình tiểu khu, ưu tiên vận chuyển, tiêu thụ hàng hóa lâm sản lâm sản ngồi gỗ - Có chủ trương đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực trau dồi kiến thức kỹ thuật cho cán người dân địa phương - Chủ trương đầu tư nghiên cứu giống mới, kỹ thuật cho hiệu cao sản xuất lâm nghiệp - Các hộ tham gia mơ hình cán chun mơn trung tâm Khuyến nông giống Lâm nghiệp tỉnh hướng dẫn kĩ thuật trồng, chăm bón theo phương pháp từ khâu trồng, bón phân, tỉa cành nên sinh trưởng tốt hơn, tỉ lệ sống cao - Từ mơ hình Keo lai mô, người dân bước đầu nâng cao nhận thức kĩ thuật trồng, chăm sóc trồng, chủ động thay đổi dần cách trồng rừng truyền thống sang trồng rừng kinh tế 43 4.2.2 Giải pháp khoa học – kỹ thuật - Rừng giai đoạn cấp tuổi 3, giai đoạn cá thể rừng xuất cạnh tranh lẫn nhau, thiếu hụt không gian sống (ánh sáng, dinh dưỡng, khống…).Do ta cần tiến hành chặt tỉa thưa nhằm loại bỏ cong queo sâu bệnh, sinh trưởng phát triển kém, để tạo không gian dinh dưỡng cho lại lâm phần sinh trưởng phát triển cách tốt Không ta cần tiến hành chặt tỉa thưa để điều chỉnh mật độ lâm phần tiệm cận với mật độ tối ưu, từ giúp cho lâm phần sinh trưởng phát triển tốt - Từ giai đoạn tuổi trở công tác quản lý bảo vệ rừng quan trọng định đến thành công hay thất bại chu kỳ sản xuất kinh doanh rừng trồng Phòng trừ sâu bệnh hại, thường xuyên thăm rừng, kiểm tra rừng để sớm phát tác nhân sâu, bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời * Sau kết thúc chu kỳ kinh doanh tiến hành: - Về giống: Đưa giống keo lai có xuất cao, thích hợp với điều kiện đất đai - Thời vụ trồng: tiến hành trồng tốt vụ Xuân – Hè (tháng – 4), phải trồng vào đầu mùa mưa đất đủ ẩm - Xử lý thực bì: Xử lý thực bì hồn thành trước trồng tháng - Tập trung phương tiện điều kiện khu vực có điều kiện giới hóa trồng rừng, trồng thâm canh thủ cơng nơi có điều kiện thi cơng khó khăn - Xây dựng quản lý tốt tài liệu, đồ liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm trường - Áp dụng biện pháp tỉa thưa phù hợp cấp tuổi đủ không gian dinh dưỡng, giúp tăng trưởng đường kính nhanh sớm đạt mục đích kinh doanh Phương pháp tỉa thưa sau: 44 + Tỉa đơn thân: tỉa đầu cành, để lại thân đẹp nhất, thân khác cắt 50%; tỉa lần tháng, lần tháng tuổi + Tỉa tạo dáng: Tỉa đầu cành, cành lớn cạnh tranh với thân cắt bỏ 50%; thời điểm tỉa từ – 18 tháng, thực 2-3 lần + Tỉa cành nâng độ cao tán (thời điểm tỉa từ 18 – 24 tháng), tỉa – lần tùy vào mục đích kinh doanh + Tỉa thưa: Khi đạt đường kính 11 – 12cm; tỉa sinh trưởng bị bệnh, gẫy ngọn, - Có sách thu hút lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt để thực trồng chăm sóc cách hợp lí KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Mơ hình Keo lai phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu, có sinh trưởng nhanh - Sinh trưởng đường kính D1.3 lồi keo lai tuổi 7.48cm – 8.37cm + Sai tiêu chuẩn mẫu (S) có biến động giá trị trung bình từ 1.02cm – 2.04cm + Phương sai mẫu (S2) có biến động giá trị trung bình từ 1.05cm – 4.86cm + Hệ số biến động (S%) có biến động giá trị trung bình từ 13.14% – 15.37% Kết kiểm tra tiêu sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí cho thấy OTC ví trị khơng có sai khác rõ rệt chiều cao - Sinh trưởng chiều cao Hvn 8.15m – 8.61m 45 + Sai tiêu chuẩn mẫu (S) có biến động giá trị trung bình từ 1.21 – 1.45m + Phương sai mẫu (S2) có biến động giá trị trung bình từ 1.19 –1 86m + Hệ số biến động (S%) có biến động giá trị trung bình từ 12.66% – 15.87% Kết kiểm tra tiêu sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí cho thấy OTC ví trị khơng có sai khác rõ rệt chiều cao 1.1 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai Mơ hình Keo lai phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu, có sinh trưởng nhanh Tại cấp tuổi sinh trưởng Loài Keo lai khác Sinh trưởng đường kính D1.3 loài keo lai tuổi 8.37cm, lượng tăng trưởng thường xuyên năm từ tuổi đến tuổi 1.02cm/năm Sinh trưởng chiều cao Hvn 1.25m, lượng tăng trưởng thường xuyên năm từ tuổi đến tuổi 1.41m/năm 1.2 Tỷ lệ sống Nhìn chung lâm phần Keo lai khu vực nghiên cứu có tỷ lệ sống cao, tuổi tỷ lệ sống đạt từ 66,1 % đến 81.3%, 1.3 Đánh giá phẩm chất rừng trồng Keo lai Chất lượng rừng trồng khu vực nghiên cứu tốt, tuổi tỷ lệ tốt chiếm từ 66,5% đến 88,3% theo kết tổng hợp vị trí sườn đỉnh đồi Keo lai đạt chất lượng tốt so với vị trí chân đồi Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng thu thập, xử lý phân tích số liệu chuyên đề số tồn sau: - Do thời gian nghiên cứu ngắn, rừng Keo lai tuổi thấp nên kết luận bước đầu Vì cần có nghiên cứu bổ sung để hồn thiện 46 - Chưa có nghiên cứu cụ thể sinh trưởng chất lượng rừng Keo lai trồng loài giai đoạn tuổi nhỏ tuổi cấp tuổi khác - Việc đề xuất số giải pháp dừng lại đề xuất có tính định hướng, chưa tính đến rủi ro cháy rừng, dịch bệnh cuối chu kỳ kinh doanh, chưa có điều kiện thử nghiệm đánh giá hiệu xuất - Phân tích tương quan mối quan hệ D1.3 Hvn dừng lại phân tích tuyến tính (đường kính) Cần tiến hành nhiều nghiên cứu tương quan phi tuyến 5.3 Kiến nghị Cần tăng cường nguồn vốn đầu tư việc trồng, chăm sóc bảo vệ Rừng Keo lai cịn phải chăm sóc cẩn thận lúc cịn non Tránh phân hóa mạnh tiêu sinh trưởng trồng lúc non - Cần có nghiên cứu cụ thể tổng quát sinh trưởng loài Keo lai Với dung lượng mẫu đưa vào quan sát đủ lớn, từ làm rõ đặc điểm cấu trúc sinh trưởng chúng qua tuổi khác để có biện pháp tác động phù hợp - Tiếp tục nghiên cứu chuyển hóa mơ hình trồng rừng hỗn loài chất lượng sang trồng rừng loài Keo lai - Sử dụng nhiều công cụ thống kê tốn học để mơ cấu trúc sinh trưởng lâm phần Keo lai, khác biệt cấu trúc sinh trưởng lâm phần Keo lai vị trí khác tuổi khác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO BNN&PTNT(2005): Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 BNN&PTNT v/việc ban hành ĐMKTKT trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội Trường đại học Tây Nguyên, khoa Nông – Lâm nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp sinh trưởng loài Keo Lai (Acacia mangiauriculiformis) trồng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông huyện Krông Bông, Tỉnh Đăk Lăk (Đăk Lăk ngày 5/2015 Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng huyện Nguyên Bình - tỉnh Cao Bằng (Ngày: 21-08-2021) Trồng rừng keo lai nuôi cấy mô- hướng cho nông dân(24/3/2020) 48 Trích Lịch sử đảng huyện Nguyên Bình 1930 -2010 (NXB Chính trị Quốc gia - thật Hà Nội – 2011; Địa chí Cao Bằng (NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2000 Dương Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả (1997), giống rừng, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1998), Bài giảng điều tra rừng, Dùng cho cao học, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1995), Bài giảng sản lượng rừng, Dùng cho cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995) “giá trị sử dụng tiềm bột giấy Keo lai” Tạp chí Lâm nghiệp số 3/1995 11 Lê Đình Khả (1997), “Không dùng hạt Keo lai để để gây trồng rừng mới”, tạp chí lâm nghiệp, số tr.32-34 12 Lê Đình Khả (1999)”Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hà Quang Khải (1999) “Nghiên cứu quan hệ sinh trưởng tính chất đất Keo tai tượng” 13 Lê Đình Khả (1997), kết nghiên cứu khoa học về chọn giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Đặc trưng mẫu OTC1, Keo lai, loài, tuổi D1.3 Hvn Mean 17.28462 Mean 2.95 Standard Error 0.415342 Standard Error 0.1067 Median 17 Median Mode 21 Mode Standard Deviation Standard 4.735622 Deviation 1.216568 Variance 22.42612 Sample Variance 1.480039 Kurtosis -0.73725 Kurtosis -0.90353 Skewness 0.256805 Skewness 0.17394 Range 19.5 Range 4.5 Minimum 8.5 Minimum Maximum 28 Maximum 5.5 Sum 2247 Sum 383.5 Count 130 Count 130 Sample Phụ biểu 02: Đặc trưng mẫu OTC2, Keo lai, loài, tuổi D1.3 Hvn Mean 14.59921 Mean 3.503968 Standard Error 0.450362 Standard Error 0.255697 Median 13.5 Median 3.5 Mode 10.5 Mode Standard Deviation Standard 5.055302 Sample Deviation 2.870189 Sample Variance 25.55608 Variance 8.237984 Kurtosis -0.62253 Kurtosis 84.43693 Skewness 0.367539 Skewness 8.334211 Range 22 Range 31.5 Minimum 5.5 Minimum Maximum 27.5 Maximum 32.5 Sum 1839.5 Sum 441.5 Count 126 Count 126 Phụ biểu 03: Đặc trưng mẫu OTC3, Keo lai, loài, tuổi D1.3 Hvn Mean 15.37868 Mean 2.889706 Standard Error 0.376042 Standard Error 0.104981 Median 14.75 Median Mode 12 Mode Standard Deviation Standard 4.38537 Sample Deviation 1.224278 Sample Variance 19.23147 Variance 1.498856 Kurtosis -0.19891 Kurtosis -0.95715 Skewness 0.507826 Skewness 0.189013 Range 22.5 Range 4.5 Minimum Minimum Maximum 29.5 Maximum 5.5 Sum 2091.5 Sum 393 Count 136 Count 136 Phụ biểu 04: Đặc trưng mẫu OTC4, Keo lai, loài, tuổi D1.3 hvn Mean 14.41597 Mean 2.962185 Standard Error 0.386733 Standard Error 0.106102 Median 13.5 Median Mode 12 Mode Standard Deviation Standard 4.218763 Sample Deviation 1.157437 Sample Variance 17.79796 Variance 1.33966 Kurtosis -0.31914 Kurtosis -0.74527 Skewness 0.204969 Skewness 0.055949 Range 20 Range 4.5 Minimum 4.5 Minimum Maximum 24.5 Maximum 5.5 Sum 1715.5 Sum 352.5 Count 119 Count 119 Phụ biểu 05: Đặc trưng mẫu OTC5, Keo lai, loài, tuổi d1.3 Hvn Mean 15.21488 Mean 2.483471 Standard Error 0.417664 Standard Error 0.096412 Median 14.5 Median 2.5 Mode 12 Mode Standard Deviation Standard 4.594302 Sample Deviation 1.06053 Sample Variance 21.10761 Variance 1.124725 Kurtosis -0.11308 Kurtosis -0.48289 Skewness 0.552706 Skewness 0.454236 Range 22.5 Range Minimum 5.5 Minimum 0.5 Maximum 28 Maximum 5.5 Sum 1841 Sum 300.5 Count 121 Count 121 Phụ biểu 06: Đặc trưng mẫu OTC6, Keo lai, loài, tuổi D1.3 Hvn Mean 15.20732 Mean 2.45935 Standard Error 0.471355 Standard Error 0.088788 Median 13.5 Median 2.5 Mode 12 Mode 2.5 Standard Deviation Standard 5.227578 Sample Deviation 0.984706 Sample Variance 27.32757 Variance 0.969645 Kurtosis -0.94652 Kurtosis -0.69183 Skewness 0.493927 Skewness 0.285223 Range 20.5 Range Minimum 6.5 Minimum Maximum 27 Maximum Sum 1870.5 Sum 302.5 Count 123 Count 123

Ngày đăng: 20/09/2023, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN