1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1:VAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CĨ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN .4 1.1.1 Tín dụng HSSV .4 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1.2 Tín dụng HSSV .5 1.1.2 Vai trị chương trình tín dụng HSSV nước ta .5 1.1.2.1 Mở rộng hội học tập cho HSSV nghèo .5 1.1.2.2 Hướng thoát nghèo bền vững 1.1.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.1.2.4 Thu hút quan tâm xã hội vào nghiệp giáo dục – đào tạo 1.2 HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HSSV 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng 1.2.2 Hiệu tín dụng HSSV 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng HSSV 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng HSSV 10 1.2.3.1 Sự phối hợp quan chức việc thực tín dụng HSSV 10 1.2.3.2 Nhận thức người vay vốn 11 1.3 Chương trình tín dụng ưu đãi HSSV có hồn cảnh khó khăn 11 1.3.1 Nội dung chương trình .11 1.3.1.1 Đối tượng vay vốn 11 1.3.1.2 Những trường hợp sau không vay vốn: 12 1.3.1.3 Điều kiện vay vốn 12 1.3.1.4 Mức vốn cho vay .12 SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng 1.3.1.5 Thời hạn cho vay .13 1.3.1.6 Lãi suất cho vay 14 1.3.2 Sự cần thiết phải có chương trình tín dụng ưu đãi HSSV 14 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 17 QUẢNG NAM 17 2.1 VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẢNG NAM 17 2.1.1 Mạng lưới hoạt động Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam 18 2.1.2 Chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam 18 2.1.2.1 Về nghiệp vụ huy động vốn 18 2.1.2.2 Về nghiệp vụ cho vay 18 2.1.2.3 Về nghiệp vụ toán ngân quỹ 19 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠNG TÁC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSSV Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 20 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến việc thực Chương trình tín dụng HSSV 20 2.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 20 2.2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .20 a, Đặc điểm kinh tế 20 b, Đặc điểm xã hội 21 2.2.2 Sơ lược kết thực tín dụng HSSV nước 25 2.2.2.1 Về nguồn vốn 25 2.2.2.2 Kết cho vay .25 2.2.2.3 Cơ cấu cho vay theo đối tượng thụ hưởng 25 2.2.2.4 Cơ cấu cho theo trình độ đào tạo 26 2.2.2.5 Kết thu nợ, nợ hạn 26 2.2.2.6 Công tác kiểm tra, giám sát 27 2.2.3 Kết thực tín dụng HSSV Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Quảng Nam .27 2.2.3.1 Về nguồn vốn cho vay: 28 SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng 2.2.3.2 Về diễn biến kết cho vay vốn tới HSSV .29 a,,Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng phục vụ .30 b, Cơ cấu dư nợ phân theo địa bàn hoạt động .34 c, Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng thụ hưởng 36 d, Cơ cấu dư nợ phân theo trình độ đào tạo 38 e, Doanh số cho vay .39 f, Kết thu nợ, nợ hạn 40 g, Kết công tác kiểm tra, giám sát 40 2.2.4 Đánh giá kết đạt 40 2.2.4.1 Đánh giá kết đạt 40 a, Hiệu kinh tế: 41 b, Hiệu xã hội: .41 2.2.4.2 Nguyên nhân đạt kết 42 2.2.5 Những hạn chế, tồn học kinh nghiệm 43 2.2.5.1 Những hạn chế, tồn 43 a, Về nguồn vốn cho vay hạn hẹp 43 b, Việc xác định đối tượng vay gặp nhiều khó khăn 43 c Địa bàn rộng, số huyện miền núi nhiều, số lượng HSSV có hồn cảnh khó khăn nhiều gây nhiều trở ngại việc thực chương trình 44 c, Cơng tác thu hồi vốn vay cịn chậm trễ gây khó khăn cho việc quay vòng nguồn vốn vay .44 d, Chưa quan tâm nhiều đến đối tượng HSSV học trường dạy nghề .44 e, Một số trường hợp UBND cấp xã, phường cịn nể nang, tình cảm nên việc 45 f, NHCSXH tỉnh Quảng Nam với 18 chi nhánh huyện, thành phố, hoạt động 45 g, Việc thực giải ngân qua thẻ liên kết ATM: 45 2.2.5.2 Bài học kinh nghiệm .45 Chương 3: CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHO VAY ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HSSV Ở NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM 48 3.1 Các kiến nghị Chính phủ 48 3.1.1 Linh hoạt công tác điều chỉnh mức vay vốn phù hợp với tình hình biến động học phí giá thị trường 48 SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng 3.1.2 Có phù hợp thời hạn trả nợ, lãi suất cho vay sách tiền lương để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng vay vốn có đủ khả trả nợ thời gian quy định .49 3.1.3 Đồng quy định văn liên quan đến chương trình tín dụng HSSV 50 3.2 Kiến nghị địa phương .50 3.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi để giúp HSSV vay vốn có việc làm ổn định từ có thu nhập để trả nợ vay 50 3.2.2 Chính quyền địa phương cần phối hợp tốt trình bình 51 3.3 Kiến nghị Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam 51 3.2.1 Phải có biện pháp ràng buột người vay vốn vào trách nhiệm trả nợ .51 3.2.2 Không ngừng củng cố nâng cao trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức ủy thác cho vay 51 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân biết đến hiểu rõ chương trình cho vay ưu đãi HSSV .52 KẾT LUẬN 53 SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HSSV Học sinh, sinh viên NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nông nghiệp NHTM Ngân hàng Thương mại UBND Ủy ban nhân dân TK&VV Tiết kiệm vay vốn HCKK Hồn cảnh khó khăn SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nhân loại dần bước vào thời đại kinh tế thời đại kinh tế tri thức, thời đại tri thức người coi '' tài nguyên đặc biệt '', nguồn lực phát triển kinh tế Vì mà hầu hết quốc gia giới trọng tìm biện pháp để nâng cao tri thức người Trong giải pháp nhiều quốc gia áp dụng đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo để ngày nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Ở nước ta, Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề này, cụ thể Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII nhấn mạnh: Nước ta coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Mà nhiệm vụ chủ yếu công tác giáo dục đào tạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp phát triển Chính vậy, nhiều năm qua công tác giáo dục – đào tạo Đảng nhà nước ta quan tâm có nhiều biện pháp để phát triển đầu tư sở vật chất kỹ thuật, thường xuyên nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giảng dạy đặc biệt ngày nân cao điều kiện học tập học sinh, sinh viên Để học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học (tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề nước, đặc biệt học sinh, sinh viên thuộc đối tượng sách, thuộc hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa…có điều kiện học tập vươn lên thoát nghèo, nhà nước đã thực nhiều sách hỗ trợ riêng đối tượng như: miễn giảm học phí, thực trợ cấp cho đối tượng sách, ưu tiên điều kiện tuyển sinh…trong sách hỗ trợ tín dụng cho đối tượng xã hội đặc biệt quan tâm thu nhiều kết tốt đẹp Điều thiết thực học sinh - sinh viên nghèo miền Trung HSSV tỉnh Quảng Nam tỉnh phải chịu nhiều rủi ro thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh…Để thấy rõ tác động sách tín dụng ưu SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng đãi HSSV đến hội học tập học sinh – sinh viên này, em xin nghiên cứu đề tài “Tình hình thực chương trình tín dụng học sinh – sinh viên Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Quảng Nam” Mục đích yêu cầu Mục đích nghiên cứu chun đề nhằm tìm hiểu cách xác đầy đủ nguyên tắc, điều kiện cách thức cho vay vốn HSSV quy định số 157/QĐ/TTg Thủ tướng phủ ngày 27/09/2007 Sau nghiên cứu cụ thể tình hình thực tín dụng ưu đãi HSSV tỉnh Quảng Nam để thấy đựợc thành tựu đạt khó khăn, vướng mắc lúc thực từ đề xuất quan điểm cá nhân kiến nghị để góp phần hồn thiện cơng tác tín dụng HSSV Qua thấy chương trình tín dụng ưu đãi HSSV chủ trương đắn thiết thực Đảng nhà nước nhằm cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu tình hình thực cơng tác tín dụng HSSV Chi nhánh NHCSXH Quảng Nam kể từ sau định số 157/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/09/2007 tín dụng HSSV Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với nghiên cứu thực tế thông qua phương pháp thu nhập thông tin, thống kê số liệu, phân tích đánh giá số liệu Thu thập thông tin, số liệu từ báo cáo tổng kết năm tình hình cho vay vốn HSSV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam đánh giá phân tích hiệu tín dụng HSSV NHCSXH Kết cấu chuyên đề: gồm phần Chương 1: Vai trò chương trình tín dụng học sinh, sinh viên cần thiết phải có chương trình tín dụng học sinh, sinh viên Chương 2: Thực trạng công tác cho vay học sinh, sinh viên Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Quảng Nam SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng Chương 3: Các kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác cho vay HSSV Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Quảng Nam SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng Chương 1: VAI TRỊ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CĨ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1.1 Tín dụng HSSV 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng quan hệ vay mượn bên tạm thời thừa vốn (người cho vay) với bên tạm thời thiếu vốn (người vay) Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng khối lượng giá trị hay vật cho vay cho người vay thời gian định Người vay có nghĩa vụ trả số tiền giá trị hàng hố vay đến hạn trả nợ có kèm không kèm theo khoản lãi suất Nếu theo chủ thể quan hệ tín dụng phân loại tín dụng sau : + Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với nhà doanh nghiệp cá nhân Trong kinh tế ngân hàng đóng vai trị tổ chức trung gian, quan hệ tín dụng vừa đóng vai trị người vay vừa đóng vai trò người cho vay Với tư cách người vay, ngân hàng nhận tiền gửi nhà doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội Còn với tư cách người cho vay, cung cấp tín dụng cho nhà doanh nghiệp, tổ chức cá nhân + Tín dụng nhà nước quan hệ tín dụng Nhà nước người vay, người cho vay dân chúng, tổ chức kinh tế, ngân hàng, tổ chức tài khác nước ngồi Hình thức tín dụng nhà nước phổ biến có loại: phát hành cơng trái, phát hành tín phiếu nhà nước (bộ tài hay ngân hàng vay tiền hay dùng hình thức cơng trái để bù đắp thâm hụt tài chính) + Tín dụng thương mại loại tín dụng phổ biến tín dụng quốc tế, loại tín dụng nhà doanh nghiệp cấp cho vay, tham gia SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi ĐứcHùng ngân hàng hiểu loại tín dụng cấp hàng hóa dịch vụ khơng phải tiền + Tín dụng tập thể hình thức tự góp vốn thành viên cho vay để kinh doanh tín dụng 1.1.1.2 Tín dụng HSSV * Khái niệm tín dụng HSSV: Theo Điều Nghị định 78 cuả Chính phủ: "Tín dụng HSSV việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động HSSV có hồn cảnh khó khăn vay ưu đãi phục vụ việc học tập” Hay nói rõ Tín dụng HSSV khoản tín dụng mà dành riêng cho HSSV có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt thời gian theo học trường bao gồm: tiền học phí, chí phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn lại để giúp HSSV có điều kiện tốt để tiếp tục thực ước mơ học tập Tín dụng HSSV hoạt động theo mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng khác với loại tín dụng khác điều quy định Quyết định số 157/QĐ-TTg Chính phủ ngày 27/09/2007 định bổ sung, điều chỉnh sau Chính phủ tín dụng HSSV 1.1.2 Vai trị chương trình tín dụng HSSV nước ta 1.1.2.1 Mở rộng hội học tập cho HSSV nghèo Tín dụng giúp HSSV có hồn cảnh khó khăn có chỗ dựa vững để họ có hội theo đuổi ước mơ học tập Nó đóng vai trị “phao cứu sinh” gia đình nghèo có học, động viên, khích lệ sinh viên khó khăn có ý chí vươn lên học tập, thay đổi sống Điều thể rõ mục tiêu chương trình tín dụng HSSV Chính Phủ quán triệt là: “Không để HSSV phải bỏ học chừng khơng có tiền đóng tiền học” Vì mà thời gian qua bộ, cấp ,ngành có liên quan phối hợp chặt chẽ với NHCSXH làm thủ tục giải ngân kịp thời cho HSSV đủ điều kiện vay vốn, thủ tục cho vay dần hoàn thiện nhằm đảm bảo nguồn vốn đến kịp thời SVTH: Mai Thị Lương Nghĩa_ 33k04

Ngày đăng: 20/09/2023, 18:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu đối tượng cho vay tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Bảng 1 Cơ cấu đối tượng cho vay tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam (Trang 24)
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP của Quảng Nam qua các năm - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Bảng 2 Tốc độ tăng trưởng GDP của Quảng Nam qua các năm (Trang 25)
Bảng 3: Tỷ lệ tăng dân số của Quảng Nam qua các năm - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Bảng 3 Tỷ lệ tăng dân số của Quảng Nam qua các năm (Trang 26)
Bảng 6: Số sinh viên đại học, cao đẳng và học sinh trung học chuyên nghiệp qua các năm - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Bảng 6 Số sinh viên đại học, cao đẳng và học sinh trung học chuyên nghiệp qua các năm (Trang 27)
Bảng 9: Cơ cấu nguồn vốn cho vay HSSV ở Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Bảng 9 Cơ cấu nguồn vốn cho vay HSSV ở Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam (Trang 33)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng vay vốn năm 2010 ở Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng vay vốn năm 2010 ở Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam (Trang 35)
Sơ đồ 2.2. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của các đối tương vay vốn ở Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam qua các năm - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Sơ đồ 2.2. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của các đối tương vay vốn ở Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam qua các năm (Trang 37)
Bảng 11: Cơ cấu dư nợ phân theo địa bàn hoạt động - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Bảng 11 Cơ cấu dư nợ phân theo địa bàn hoạt động (Trang 40)
Bảng 12: Cơ cấu dư nợ phân theo trình độ đào tạo - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Bảng 12 Cơ cấu dư nợ phân theo trình độ đào tạo (Trang 43)
Bảng 13: Chi tiêu của một HSSV trong một tháng ở TP. Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh - Tình hình thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam
Bảng 13 Chi tiêu của một HSSV trong một tháng ở TP. Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w