(Tiểu luận) xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển

33 3 0
(Tiểu luận) xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ****** HỌC PHẦN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN (KT03103) BÀI TẬP NHÓM 06 LỚP K65KTNNA Thành viên nhóm: Quàng Văn Duy Mã sinh viên: 650452 Phan Hồ Thuỳ Nhung Mã sinh viên: 653723 Đỗ Như Phong Mã sinh viên: 651132 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề 1.2 Mục tiêu PHẦN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÔNG CỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu .5 2.3 phương pháp nghiên cứu 2.4 Công cụ xây dựng chiến lược PHẦN III NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC 3.1 Đánh giá thực trạng .7 3.2 Quan điểm, mục tiêu, địng hướng chiến lược 15 3.3 Cây vấn đề mục tiêu 16 3.4 Các giải pháp thực 17 3.5 Tổ chức thực chiến lược .20 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 5.1 Kết luận 23 5.2 Kiến nghị 23 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề Vụ Đơng ngày có vai trị quan trọng với hộ nơng dân vùng đất Phát triển vụ đông hội để hộ nông dân tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống góp phần tăng lượng nơng sản hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt số loại nơng sản có giá trị chất lượng cao Phát triển vụ đông hiểu tăng tiến quy mô, sản lượng tiến cấu trồng, cấu chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế - xã hội Như vậy, phát triển vụ đông bao hàm biến đổi số lượng chất lượng Thái Bình địa phương sản xuất Cây vụ đông trọng điểm khu vực đồng sơng Hồng Diện tích, suất sản lượng vụ đông tỉnh không ngừng tăng lên Song phát triển vụ đơng Thái Bình chưa tương xứng với hỗ trợ sách tiềm đất đai Nhiều vấn đề đặt sản xuất kỹ thuật thâm canh chưa khoa học, suất thấp, chưa có kết nối nhà sản xuất người tiêu dùng nên sản phẩm sản xuất khơng có chỗ đứng thị trường Bên cạnh nơng hộ cịn phải đối mặt với tình trạng giá vật tư đầu vào không ngừng tăng, chất lượng giống vụ đơng chưa kiểm sốt chặt chẽ giá đầu biến động tác động tiêu cực đến phát triển vụ đông thành phố Vụ Đông vụ thu nhập nơng dân vụ sản xuất có ý nghĩa lớn việc tăng giá trị kinh tế Phát triển sản xuất vụ Đông theo hướng sản xuất trồng hàng hóa có giá trị kinh tế cao với quy mô tập trung tạo khối lượng nơng sản hàng hóa lớn, có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Vụ Đơng ngày có vai trị quan trọng với hộ nơng dân vùng đất Phát triển vụ đông hội để hộ nông dân tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống góp phần tăng lượng nơng sản hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt số loại nơng sản có giá trị chất lượng cao Nhiều vấn đề đặt sản xuất kỹ thuật thâm canh chưa khoa học, suất thấp, chưa có kết nối nhà sản xuất người tiêu dùng nên sản phẩm sản xuất khơng có chỗ đứng thị trường Bên cạnh nơng hộ cịn phải đối mặt với tình trạng giá vật tư đầu vào khơng ngừng tăng, chất lượng giống vụ đơng chưa kiểm sốt chặt chẽ giá đầu biến động tác động tiêu cực đến phát triển vụ đông Ban đầu vụ đông quan tâm chủ yếu góc độ tận dụng đất đai sau vụ lúa Tuy nhiên, gắn chặt với điều kiện thời tiết mùa đông nên sản xuất vụ đông tạo sản phẩm đặc trưng Do đặc điểm mà sản xuất vụ đơng góp phần đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng thị trường loại lương thực, thực phẩm Qua trình phát triển vụ đơng khẳng định vai trị to lớn sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên nhiều vấn đề đặt sản xuất kỹ thuật thâm canh chưa khoa học, suất thấp, chưa có kết nối nhà sản xuất người tiêu dùng nên sản phẩm sản xuất khơng có chỗ đứng thị trường Bên cạnh nơng hộ cịn phải đối mặt với tình trạng giá vật tư đầu vào không ngừng tăng, chất lượng giống vụ đông chưa kiểm soát chặt chẽ giá đầu biến động tác động tiêu cực đến phát triển vụ đơng Vì vậy, Đề tài “Chiến lược phát triển vụ đông tỉnh Thái Bình giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2030” giúp tỉnh Thái Bình dựng chiến lược kế hoạch phát triển có tầm nhìn, phát triển ổn định, bền vững Đồng thời giúp người dân nơi mạnh dạn thay đổi cấu trồng, phát triển mơ hình kinh tế có hiệu 1.2 Mục tiêu Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vụ đơng tỉnh Thái Bình, từ đề xuất xây dựng chiến lược kế hoạch nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất vụ đông địa phương đạt hiệu mạnh mẽ giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2030 Mục tiêu cụ thể Phát triển sản xuất vụ Đông theo hướng sản xuất trồng hàng hóa có giá trị kinh tế cao với quy mô tập trung tạo khối lượng nơng sản hàng hóa lớn, có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: - Tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích - Tăng thu nhập người sản xuất vụ đông - Tăng chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh vụ đông - Thu hút tham gia chuyển đổi cấu trồng mở rộng sản xuất vụ đông người dân - Nâng cao chất lượng đầu vào (cây giống, phân bón, thiết bị máy móc) phát triển thị trường đầu cho sản phẩm - Thực liên kết doanh nghiệp nông dân nhằm tiêu thụ sản phẩm nông sản tốt - Đa dạng hóa trồng vụ đơng tập trung vào trồng mang lại giá trị kinh tế cao PHẦN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÔNG CỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thực tiễn phát triển sản xuất vụ đông, số biện pháp nhằm tăng hiệu cho việc phát triển sản xuất vụ đơng tỉnh Thái Bình 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Pham vi khơng gian: Tồn hoạt động phát triển sản xuất vụ đông tỉnh Thái Bình - Phạm vi thời gian: + Nghiên cứu thực để đánh giá hoạt động phát triển sản xuất vụ đơng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2019-2022 + Các tài liệu, thông tin phục vụ q trình nghiên cứu trích từ tài liệu thứ cấp giới hạn từ năm 2019 đến thời điểm kết thúc nghiên cứu 2.3 phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Thu thập nguồn liệu từ cơng trình, kết nghiên cứu khoa học, sách báo, tạp chí, trang web điện tử, báo cáo, nghị định, nghị UBND tỉnh Thái Bình, quan chức có liên quan Từ số liệu thu thập nhằm đánh giá tình hình phát triển sản xuất vụ đơng thơng qua: diện tích, số hộ, sản lượng, xuất, doanh thu đem lại cho địa bàn xã Điều giúp đánh giá dự đốn tình hình phát triển sản xuất vụ đông tỉnh để đưa chiến lược kế hoạch phát triển phù hợp Phương pháp phân tích thơng tin - Phương pháp Thống kê mô tả Phương pháp để thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất vụ đơng tỉnh Thái Bình thời gian qua nhằm phục vụ cho trình phân tích, dự đốn định mặt sách, xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển sản xuất loại vụ đông địa phương thời gian tới - Phương pháp thống kê so sánh Phương pháp để đối chiếu, tìm hiểu tương đồng khác biệt nghiên cứu vấn đề kinh nghiệm phát triển sản xuất tương tự địa phương khác địa bàn tỉnh Thái Bình như: “Vụ Đơng năm 2019 huyện Đơng Hưng phấn đấu gieo trồng từ 4.800 trở lên, ưa ấm 2.450 2.350 ưa lạnh,huyện Hưng Hà vụ đông thu hoạch gieo trồng gần 3.000 màu vụ đơng; đó, ngơ 1.250 ha, dưa bí 680, đậu tương 180 ha, khoau lang 150 ha, rau màu 450 ha, ” để thấy tổng quan đa dạng vấn đề nghiên cứu Thông qua việc so sánh số việc phân tích luận cứ, giả thuyết đưa làm sâu sắc trình đánh giá, nhìn nhận phát triển sản xuất vụ đơng tỉnh Thái Bình Trên sở có chiến lược kế hoạch đề sát thực, hiệu cho việc phát triển sản xuất vụ đông, nâng cao giá trị sản phẩm tạo thương hiệu cho tỉnh Thái Bình thời gian tới 2.4 Công cụ xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược đồ SWOT Ma trận SWOT ( SWOT matrix) kỹ thuật hoạch định chiến lược, sử dụng giúp cá nhân tổ chứng xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Các kết thường trình bày dạng ma trận Cụ thể: Strengths Weaknesses hai yếu tố nội đại phương ( điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, tình hình sở hạ tầng,…), yếu tố mà hộ sản xuất thường kiểm sốt được, cần quan tâm đề phịng tới thách từ bên ngồi có ảnh hưởng Opportunities Threats yếu tố bên ngồi (ví dụ: nguồn giống, xu hướng thị trường, giá thành…), yếu tố định đến chiến lược kế hoạch sản xuất hộ PHẦN III NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC 3.1 Đánh giá thực trạng 3.1.1 Thuận lợi, khó khăn đặc điểm địa bàn Thuận lợi a, Vị trí địa lý Là tỉnh đồng ven biển, Thái Bình nằm phía nam châu thổ đồng sơng Hồng, phía Bắc, Thái Bình giáp tỉnh Hưng n Hải Dương (ngăn cách sơng Luộc), phía Đơng Bắc giáp Hải Phịng (ngăn cách sơng Hóa), phía Tây phía Nam giáp tỉnh Hà Nam Nam Định (ngăn cách sơng Hồng), phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển dài 50km vùng biển rộng Có nguồn thủy lợi dồi phục vụ cho tưới tiêu, sinh hoạt hoạt động kinh tế qua đường thủy lợi Hình ảnh: Bản đồ hành tỉnh Thái Bình b, Điều kiện tự nhiên Khí hậu thủy văn: Điều kiện khí hậu thủy văn Thái Bình nhờ có thiên nhiên ưu đãi nên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lúa nước Khí hậu: Thái Bình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, Độ ẩm tương đối cao Điều kiện khí hậu có nhiều thuận lợi cho thâm canh, xen canh sản xuất Về thủy văn: Thái Bình tỉnh bốn bề có sơng, nước bao quanh, mặt biển, ba mặt khác sông Những sông lớn nối liền với hệ thống sông đào, kênh mương dày đặc, cộng với ảnh hưởng thủy triều tạo cho Thái Bình có nguồn nước vơ phong phú, cung cấp đầy đủ nước sinh hoạt cho nhân dân cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Đất đai: Nhìn chung, đất đai thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phân bố đất đai huyện tỉnh, tạo nên nét khác biệt cấu sản phẩm nông nghiệp địa phương tỉnh c, Điều kiện kinh tế - xã hội Dân cư, lao động: Đông dân lợi cho phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình Dân số đông, tạo nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn cho sản phẩm nông nghiệp ngành kinh tế khác Nguồn lao động nông nghiệp có trình độ thâm canh cao so với nước mảnh đất nghề trồng lúa nước sản phẩm chăn nuôi Người lao động Thái Bình cần cù, chịu khó, lao động có khả tiếp thu, tiếp cận với tiến khoa học- kỹ thuật Nếu tỉnh có chiến lược đầu tư giáo dục- đào tạo cách đồng để nâng cao trình độ nguồn nhân lực tạo đội ngũ cán đơng đảo có trình độ tay nghề cao Đồng thời lại có sách quản lý sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ, động lực, lợi cho phát triển nông nghiệp nói riêng kinh tế xã hội nói chung Sản phẩm ngành nông nghiệp tiêu thụ khu vực, đặc biệt thị trường ngồi nước Các sản phẩm ngành nơng nghiệp nói chung cơng nghiệp chế biến nói riêng tiêu thụ không khu vực nội địa mà cịn xuất nước ngồi thơng qua hoạt động dịch vụ Khó khăn a, Điều kiện tự nhiên Địa hình: Đất mặn chiếm phần lớn diện tích, sau đến đất cát dải cồn cuối đất phèn Đất sử dụng làm ruộng hai vụ, ven biển có đồng cói rừng ngập mặn Các bãi cát cồn cát ven biển chủ yếu phân bố rìa phía đơng, đơng nam đơng bắc Các cồn cát cồn Đen, cồn Vành, cồn Thủ Bình qn ruộng đất thấp,diện tích đất canh tác hàng năm bị thu hẹp lại trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm giảm giá trị sản xuất chung tồn ngành Đó yếu tố khó khăn việc việc trồng nhiều loại nơng nghiệp Khí hậu: nhược điểm khí hậu Thái Bình độ ẩm cao nên việc bảo quản máy móc, thực phẩm gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh dễ lây lan phát triển diện rộng Trong mùa mưa thường có bão, mùa khơ có ngày lạnh giá, sương muối làm ảnh hưởng đến sức khỏe người, gia súc trồng Diễn biến bất thường thời tiết dịch bệnh bệnh lạ tiềm ẩn tái phát gây thiệt hại cho sản xuất, làm giảm tốc độ tăng trưởng chung Thủy văn: sông đổ biển chịu ảnh hưởng thủy triều Vào mùa hè, mực nước tăng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao Mùa đông lưu lượng giảm xuống nhiều, nước mặn từ cửa sơng lớn chuyển sâu vào đất liền thành vùng nước lợ, gây khơng khó khăn cho địa phương năm phải đầu tư cải tạo hàng trăm đất nhiễm măn xây dựng cải tạo sở hạ tầng, đê, kè, thủy lợi, mương máng tưới tiêu phòng chống thiên tai để đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Hệ thống cơng trình thủy nơng chưa đáp ứng yêu cầu tưới tiêu trồng vụ Đông b, Điều kiện kinh tế - xã hội Sức ép dân số Thái Bình vấn đề cần quan tâm giải Vì gia tăng dân số địa bàn tỉnh gây tượng thất nghiệp, nghèo đói, giáu dục bảo vệ sức khỏe kém, thu nhập không công thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, môi trường Đặc biệt dân số gia tăng dẫn đến thiếu hụt lương thực, ruộng đất sử dụng độ, đất đai bị thối hóa, làm giảm diện tích canh tác… Nguồn lực cho nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, lực lượng lao động trẻ, có sức khỏe làm ăn tỉnh, thành phố gây thiếu lao động lúc thời vụ Đầu tư cho nông nghiệp thấp chưa đồng bộ, chưa đủ tầm để tổ chức sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp- thủy sản cao song chưa bền vững chịu tác động nhiều yếu tố khách quan 10 Cơ sở hạ tầng chưa tốt Phần lớn nông sản chưa sản xuất theo quy chuẩn kỹ thuật hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp chưa quy hoạch đầu tư xây dựng Điều kiện tự nhiên không thuận lợi Thời tiết có độ ẩm cao, mùa mưa thường có bão, mùa khơ có ngày lạnh, sương muối Đất mặn chiếm diện tích lớn Diện tích đất trồng bị thu hẹp q trình cơng nghiệp hố Năng lực quản lý, kinh doanh hạn chế nên sản phẩm thường bị chèn ép giá Hiệu sản xuất, chất lượng nông sản cạnh tranh chưa cao, lao động trẻ làm ăn tỉnh, gây thiếu lao động 3.3.2 mục tiêu Phát triển bền vững Cung cấp hàng hoá cho thị trường xúc tiến kinh tế phát triển Nâng cao thu nhập nông dân Tăng sản lượng thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm Hoàn thiệt tốt sở hạ tầng áp dụng quy chuân kỹ thuật vào sản xuất thêm tiến khoa học kỹ thuật Nâng cao trình độ cho người lao động ứng phó với tình Đầu tư xây dựng, thiết lập hệ thống sơ sở hạ tầng Tạo điều kiện thuận lợi cho trồng phát triển Đưa thực biện pháp phòng tránh tác tự nhiên gây Cải tạo đất, giảm thiểu đất trồng bị thu hẹp q trình cơng nghiệp hố đem lại Tăng hiệu sản xuất, chất lượng giữ chân người lao Thị trường ổn định, lao động có trình cao thị trường động trẻ lại 17

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan