(Tiểu luận) ý định và hành vi mang túi cá nhân đi mua sắm thay vì sử dụng túi ni lông của người tiêu dùng tại thành phố hà nội

192 8 0
(Tiểu luận) ý định và hành vi mang túi cá nhân đi mua sắm thay vì sử dụng túi ni lông của người tiêu dùng tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIETCOMBANK” Ý ĐỊNH VÀ HÀNH VI MANG TÚI CÁ NHÂN ĐI MUA SẮM THAY VÌ SỬ DỤNG TÚI NI LƠNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Kinh tế kinh doanh Hà Nội, năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định PBC Perceived Behavioral Control Nhận thức kiểm soát hành vi SEM Structural Equation Modeling Mơ hình cấu trúc tuyến tính SN Subjective Norm Chuẩn chủ quan AB Attitude toward the Behavior Thái độ hành vi IN Intention Ý định BE Behavior Hành vi AC Awareness of Consequences Nhận thức hậu SF Social Factors Nhân tố xã hội AR Ascription of Responsibility Quy gán trách nhiệm AF Affective Factors Nhân tố tình cảm GM Green Marketing Chương trình Tiếp thị xanh GF Government Factors Các sách pháp luật AE Awareness of Environment Nhận thức môi trường PN Personal Norms Chuẩn mực cá nhân TPB Theory of Planned Behavior Lý thuyết hành vi có kế hoạch TRA Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý NAM The Norm Activation Model Mô hình kích hoạt chuẩn mực TIB Theory of Interpersonal Behavior Lý thuyết hành vi cá nhân PR Public Relations Quan hệ cơng chúng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Quy trình nghiên cứu Hình 1.2 Bảng tổng hợp cơng trình nghiên cứu 21 Hình 2.1 Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý 29 Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB 32 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu dự kiến 53 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 55 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu thức 79 Hình 4.2 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) – dạng chuẩn hóa 96 Hình 4.3 Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng quan biến kiểm soát nghiên cứu trước 19 Bảng 3.1 Đối tượng vấn sâu 60 Bảng 3.1 Các thang đo sử dụng nghiên cứu 66 Bảng 3.2 Các biến quan sát sử dụng nghiên cứu 67 Bảng 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu định lượng thức .80 Bảng 4.2 Độ tin cậy nhân tố AB 82 Bảng 4.3 Độ tin cậy nhân tố SN 83 Bảng 4.4 Độ tin cậy nhân tố PBC 83 Bảng 4.5 Độ tin cậy nhân tố PBC 84 Bảng 4.6 Độ tin cậy nhân tố IN 84 Bảng 4.7 Độ tin cậy nhân tố BE 85 Bảng 4.8 Độ tin cậy nhân tố AC 85 Bảng 4.9 Độ tin cậy nhân tố AR 86 Bảng 4.10 Độ tin cậy nhân tố SF 86 Bảng 4.11 Độ tin cậy nhân tố AF 87 Bảng 4.12 Độ tin cậy nhân tố GM 87 Bảng 4.13 Độ tin cậy nhân tố GF 88 Bảng 4.14 Độ tin cậy nhân tố AE 88 Bảng 4.15 Độ tin cậy nhân tố AE sau loại bỏ biến AE5 .89 Bảng 4.16 Độ tin cậy nhân tố PN 90 Bảng 4.17 Kết kiểm định KMO biến quan sát 91 Bảng 4.18 Kết ma trận xoay biến quan sát 92 Bảng 4.19 Kết thông số kiểm định độ tin cậy mơ hình nghiên cứu 97 Bảng 4.20 Bảng trọng số chưa chuẩn hóa chuẩn hố 98 Bảng 4.21 Hệ số tương quan nhân tố 101 Bảng 4.22 Đánh giá giá trị phân biệt thang đo 105 Bảng 4.23 Kết thông số kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu 108 Bảng 4.24 Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính .108 Bảng 4.25 Tổng hợp kết kiểm định giải thuyết nghiên cứu .109 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 10 1.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mang túi người tiêu dùng 10 1.1.2 Một số mơ hình nghiên cứu hành vi sử dụng túi người tiêu dùng 19 1.2 Kết luận khoảng trống nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MƠ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 25 2.1 Người tiêu dùng hành vi người tiêu dùng 25 2.1.1 Người tiêu dùng 25 2.1.2 Hành vi người tiêu dùng 25 2.1.3 Hành vi có đạo đức người tiêu dùng hay tiêu dùng đạo đức .27 2.2 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 28 2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 28 2.2.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 31 2.2.3 Mơ hình kích hoạt định mức (NAM) 34 2.2.4 Lý thuyết hành vi cá nhân (TIB) 36 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi mang túi cá nhân người tiêu dùng 39 2.3.1 Ý định hành vi sử dụng túi cá nhân người tiêu dùng 39 2.3.2 Thái độ hành vi sử dụng túi cá nhân người tiêu dùng 40 2.3.3 Chuẩn chủ quan 41 2.3.4 Nhân thức kiểm soát hành vi 42 2.3.5 Nhân tố xã hội 43 2.3.6 Nhân tố tình cảm 44 2.3.7 Các nhân tố thuộc nhận thức người tiêu dùng .45 2.3.8 Các nhân tố bên khác 49 2.4 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 51 2.4.1 Căn xây dựng mơ hình 51 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu dự kiến 52 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55 3.1 Quy trình nghiên cứu 55 3.2 Thiết kế nghiên cứu 56 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 56 3.2.2 Mẫu nghiên cứu 57 3.3 Nghiên cứu định tính 57 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 57 3.3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 58 3.3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 61 3.3.4 Thiết kế hướng dẫn vấn sâu 62 3.3.5 Thực nghiên cứu định tính 62 3.4 Nghiên cứu định lượng 62 3.4.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 62 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 63 3.4.3 Kết nghiên cứu định lượng sơ 64 3.4.4 Nghiên cứu định lượng thức 64 3.4.5 Các biến thang đo 66 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72 4.1 Kết nghiên cứu định tính 72 4.1.1 Túi ni lông theo quan điểm người tiêu dùng thành thị Việt Nam .72 4.1.2 Ảnh hưởng nhân tố thái độ hành vi 72 4.1.3 Ảnh hưởng nhân tố chuẩn chủ quan 73 4.1.4 Ảnh hưởng nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi .73 4.1.5 Ảnh hưởng nhân tố ý định 74 4.1.7 Ảnh hưởng nhân tố nhận thức hậu 74 4.1.8 Ảnh hưởng nhân tố quy gán trách nhiệm 75 4.1.9 Ảnh hưởng nhân tố xã hội 75 4.1.10 Ảnh hưởng nhân tố tình cảm 75 4.1.11 Ảnh hưởng sách doanh nghiệp 76 4.1.12 Ảnh hưởng sách pháp luật 77 4.1.13 Ảnh hưởng nhân tố nhận thức môi trường 77 4.1.14 Ảnh hưởng nhân tố chuẩn mực cá nhân 78 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 79 4.2.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 79 4.2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha .82 4.2.3 Kiểm định thang đo thái độ hành vi (AB) 82 4.2.4 Kiểm định thang đo chuẩn chủ quan (SN) 83 4.2.5 Kiểm định thang đo nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) 83 4.2.6 Kiểm định thang đo ý định (IN) 84 4.2.7 Kiểm định thang đo hành vi (BE) 85 4.2.8 Kiểm định thang đo nhận thức hậu (AC) 85 4.2.9 Kiểm định thang đo quy gán trách nhiệm (AR) 86 4.2.10 Kiểm định thang đo nhân tố xã hội (SF) 86 4.2.11 Kiểm định thang đo nhân tố tình cảm (AF) 87 4.2.12 Kiểm định thang đo chương trình Marketing xanh (GM) 87 4.2.13 Kiểm định thang đo sách pháp luật (GF) 88 4.2.14 Kiểm định thang đo nhận thức môi trường (AE) 88 4.2.15 Kiểm định thang đo chuẩn mực cá nhân (PN) 90 4.2.16 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 90 4.2.17 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 95 4.2.18 Mơ hình phương trình cấu trúc tuyến tính SEM 107 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT 113 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 113 5.2 Một số đề xuất kiến nghị 118 5.2.1 Một số đề xuất với doanh nghiệp 118 5.2.2 Một số kiến nghị nhà hoạch định sách 120 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 121 PHẦN KẾT LUẬN 121 PHỤ LỤC .139 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Túi xách vật dụng thiết yếu sinh hoạt hàng ngày người Cơng dụng túi xách vật dụng đựng thực phẩm, hàng tạp hóa, đồ dùng tiện lợi hàng ngày Chính vậy, việc sử dụng chúng dường ngăn cản nhiều người tiêu dùng Túi xách làm từ số chất liệu nhựa, giấy, len, lụa đặc biệt ni lông Túi ni lông phát minh nhà hóa học lỗi lạc người Mỹ Wallace Hume Carothers (1896-1937) với số đồng nghiệp ông (Kauffman, 1988) Lợi ích ni lông phủ nhận Đối với doanh nghiệp nói chung, túi ni lông loại túi rẻ, giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí kinh doanh Cịn nhà sản xuất túi ni lơng ngun vật liệu để sản xuất túi ni lông rẻ, nhẹ dễ chế biến Đối với người tiêu dùng, lợi ích sử dụng túi ni lơng bao gồm dễ sử dụng, nhẹ, không thấm nước, rẻ phát miễn phí mua sắm Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích trước mắt túi ni lơng chúng để lại hậu khôn lường tương lai nhân loại Túi ni lông làm từ polyetylen, loại nhựa nhiệt dẻo làm từ dầu mỏ sản phẩm tái tạo Năng lượng cần thiết để sản xuất vận chuyển túi ni lông tiêu tốn nhiều tài nguyên tạo khí thải độc hại Theo Chương trình Mơi trường Khu vực Nam Thái Bình Dương (UNEP) (2005), lượng xăng dầu sử dụng để làm túi ni lông đủ lượng để lái xe khoảng 115 mét lượng sản xuất 14 túi ni lơng đủ lượng để lái xe dặm Nếu tăng trưởng sản xuất túi ni lông tiếp tục với tốc độ tại, đến năm 2050 ngành cơng nghiệp sản xuất túi ni lơng chiếm 20% tổng lượng tiêu thụ dầu giới (Chow, 2020) Ngoài ra, việc sản xuất túi ni lơng cần có dầu mỏ khí đốt tự nhiên, hai tài nguyên tái tạo Theo thời gian, túi ni lông môi trường tự nhiên tự phân rã chia nhỏ làm cho lượng polyme hố dầu độc hại thải ngồi môi trường nhiều Phần lớn túi ni lông thiết kế để vứt sau sử dụng lần Từ quan sát vật lý từ cơng trình Hasson cộng (2007); Rayne (2008); Ayalona cộng (2009); Xing (2009); Clapp Swanston (2009); Moharam Maqtari (2014), túi ni lơng làm gia tăng thảm họa thiên nhiên Sự tồn túi nilon môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp tới đất nước làm ngăn cản xi qua đất, gây xói mịn đất, làm cho đất bạc màu, không tơi xốp, chất dinh dưỡng, từ làm cho trồng chậm tăng trưởng Một số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, dầu hoả nguyên chất, đốt gặp nước tạo thành axit Sunfuric dạng mưa axit có

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan