(Tiểu luận) thực trạng phát triền tư duy đổi mới sáng tạo của sinh viên khóa k15 chuyên ngành quản trị kinh doanh trường đại học gia định

36 0 0
(Tiểu luận) thực trạng phát triền tư duy đổi mới sáng tạo của sinh viên khóa k15 chuyên ngành quản trị kinh doanh trường đại học gia định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHÓA K15 CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH Môn: Tư phản biện, tư tích cực tư đổi sáng tạo Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Duy Phương Tác giả: Đoàn Quang Hiệp Mã số: 2101110259 Lớp: K15DCQT06 Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHÓA K15 CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH Mơn: Tư phản biện, tư tích cực tư đổi sáng tạo Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Duy Phương Tác giả: Đoàn Quang Hiệp Mã số: 2101110259 Lớp: K15DCQT06 Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chương .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 1.1 Khái niệm tư 1.1.1 Các định nghĩa tư 1.1.2 Phân loại tư 1.2 Khái niệm sáng tạo tư sáng tạo 1.2.1 Định nghĩa sáng tạo tư sáng tạo 1.2.2 Các cấp độ sáng tạo .4 1.2.3 Ba thành phần sáng tạo 1.3 Các rào cản tư sáng tạo 1.3.1 Rào cản văn hóa .7 1.3.2 Rào cản thông tin 1.3.3 Rào cản nhận thức 1.3.4 Tính ì tâm lý .8 1.4 Các rào cản khác tư 1.5 Đặc điểm người sáng tạo CHƯƠNG 10 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHÓA K15 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH QTKD, KHOA KT-QT TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH 10 2.1 Tổng quan trường Đại học Gia Định 10 2.2 Thực trạng phát triển tư sáng tạo sinh viên 12 2.2.1 Nhận thức sinh viên tư sáng tạo 12 2.2.2 Hoạt động dạy học lớp với tư sáng tạo 15 2.2.3 Chỉ số sáng tạo sinh viên 18 2.3 Nguyên nhân thực trạng phát triển " tư sáng tạo " sinh viên .20 2.3.1 Đa số sinh viên chưa có điều kiện trải nghiệm rèn luyện tư sáng tạo 20 2.3.2 Sự động viên khuyến khích chưa cân xứng với sáng tạo tư sinh viên .20 CHƯƠNG 23 KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN 23 3.1 Phương hướng phát triển "tư sáng tạo" .23 3.2 Một số giải pháp phát triển"tư sáng tạo" 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư đổi sáng tạo kỹ quan trọng sống công việc bạn sinh viên hàng ngày Khi có tư đổi sáng tạo, có khả tìm giải pháp cho vấn đề, đưa nhiều ý tưởng độc đáo sống tinh thần tích cực môi trường làm việc Tuy nhiên, tư sáng tạo điều tự nhiên mà phải rèn luyện Vì vậy, tơi chọn đề tài tư sáng tạo để tìm hiểu cách rèn luyện tư sáng tạo, phương pháp khuyến khích sáng tạo áp dụng tư sáng tạo vào thực tế nhằm giúp bạn sinh viên thân tơi muốn tìm hiểu để phát triển khả tư đổi sáng tạo Việc làm cho bạn sinh viên tơi tiếp thêm kiến thức tư Đây chủ đề hấp dẫn áp dụng nhiều lĩnh vực, từ kinh doanh đến nghệ thuật hay giáo dục Tôi hy vọng thông qua việc nghiên cứu tư đổi sáng tạo, tơi cung cấp thơng tin hữu ích chia sẻ điều thú vị mà tơi tìm cho người muốn rèn luyện kỹ để trở lên tốt khả tư Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu thực thế, thơng qua tài liệu nghiên cứu khoa học khác lĩnh vực tư Kết cấu chương Chương 1: Tổng quan tư đổi sáng tạo CHƯƠNG 2: Thực trạng phát tiển tư đổi sáng tạo sinh viên khóa 15 chuyên ngành QTKD, Khoa KT-QT Trường Đại học Gia Định CHƯƠNG 3: Khuyến nghị tư đổi sáng tạo sinh viên PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 1.1 Khái niệm tư 1.1.1 Các định nghĩa tư Dưới góc độ sinh lý học, tư hiểu hình thức hoạt động hệ thần kinh thể qua việc tạo liên kết phần tử ghi nhớ chọn lọc kích thích chúng hoạt động để thực nhận thức giới xung quanh, định hướng cho hành vi phù hợp với mơi trường sống Dưới góc độ tâm lý học, tư tượng tâm lý, hoạt động nhận thức bậc cao người Tư trình tâm lý phản ảnh thuộc tỉnh chất, mối liên hệ quan hệ bên trong, có tính chất qui luật vật, tượng thực khách quan Tư giải nhiệm vụ trước mắt mà cịn giải nhiệm vụ tương lai Tư tiếp nhận thông tin cải tạo xếp thông tin, làm cho thông tin có ý nghĩa hoạt động người Cơ sở sinh lý tư hoạt động võ đại não Hoạt động tư đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ Mục tiêu tư tim triết lý, lý luận, phương pháp luận, phương pháp, giải pháp tỉnh hoạt động người 1.1.2 Phân loại tư Có nhiều cách phân loại tư duy, sau số cách phân loại phổ biến: Theo GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn, GS.TS Nguyễn Văn Lê nhà giáo Châu An, tư chia làm loại sau: - Các loại tư bản, phổ biến: tư logic (dựa luật trung tam đoạn luận), tư biện chứng tư hình tượng - Xét mức độ độc lập, tư chia thành bậc: tư lệ thuộc, tư độc lập, tư phê phán (phản biện), tư sáng tạo - Xét đặc điểm đối tượng để tư duy, tư chia làm loại: tư trừu tượng tư cụ thể Theo GS.TS Nguyễn Quang Uẩn nhiều tác giả nghiên cứu tâm lý học đại cương, tư phân loại sau: - Xét mức độ phát triển tư chia tư làm loại: Tư trực quan – hành động (con người giải nhiệm vụ hành động cụ thể, thực tế); Tư trực quan – hình ảnh (tư phụ thuộc vào hình ảnh đối tượng tri giác); Tư trừu tượng (giải nhiệm vụ dựa việc sử dụng khái niệm, kết cấu logic, tồn vận hành nhờ ngơn ngữ) - Xét theo hình thức biểu nhiệm vụ phương thức giải vấn đề, có: Tư thực hành (nhiệm vụ để cách trực quan, hình thức cụ thể, phương thức giải hành động thực hành); Tư hình ảnh cụ thể (giải nhiệm vụ dựa hình ảnh trực quan có); Tư lý luận (nhiệm vụ đề hình thức lý luận, giải nhiệm vụ đòi hỏi phải sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lý luận) Như vậy, thấy, sáng tạo cấp độ tư cao người Việc phát triển tư sáng tạo cho người học đề cao trường học nước ta nay, đặc biệt sinh viên trường cao đẳng, đại học 1.2 Khái niệm sáng tạo tư sáng tạo 1.2.1 Định nghĩa sáng tạo tư sáng tạo Theo từ điển triết học, sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị vật chất, tinh thần, chất Các loại hình sáng tạo xác định đặc trưng nghề nghiệp khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật, tổ chức, quân Có thể nói sáng tạo có mặt lĩnh vực giới vật chất tinh thần (Phan Dũng) Cái yếu sáng tạo mẻ nó, khơng có tiêu chuẩn xét đốn (Carl Roger) Nhà tâm lý học Nga L.X Vưgốtxki khẳng định: “Sự sáng tạo thật khơng phải có nơi tạo tác phẩm lịch sử vĩ đại, mà khắp nơi người tưởng tượng, phối hợp, biến đổi tạo mới, cho dù nhỏ bé đến đâu so với sáng tạo thiên tài” Trong đời sống hàng ngày, xoay quanh chúng ta, sáng tạo điều kiện cần thiết tồn tất vượt qua khn khổ cũ chứa đựng dù nét mới, nguồn gốc q trình sáng tạo người Sáng tạo cịn có nghĩa tạo giá trị mới, giá trị có ích hay có hại tùy theo điểm người sử dụng đối tượng nhận hiệu việc sử dụng Ở đây, ta quan coi giá trị có ích cho đối tượng nhận hiệu việc sử dụng Theo GS.TS Phạm Thành Nghị, sáng tạo coi trình tiến tới mới, lực tạo mới, sáng tạo đánh giá sở sản phẩm mới, độc đáo có giá trị Theo TS Huỳnh Văn Sơn, sáng tạo gồm thuộc tính bản: - Tính mẻ: Sáng tạo phải tạo mẻ, cá nhân xã hội - Tính độc lập – tự lập: tồn tư hoạt động Nó khơng phải tính cá nhân hay đơn độc mà có phối hợp nhiều cá nhân cá nhân giữ độc lập phối hợp Ở đây, cá nhân hay tổ chức – nhóm sáng tạo ý tưởng, khám phá ý tưởng việc phải độc lập suy nghĩ tác chiến Nhờ vào tư độc lập sáng tạo lấy làm tiền đề để nảy sinh giải pháp Nhờ vào tư độc lập sáng tạo lấy làm tiền đề để nảy sinh giải pháp - Tính có lợi: Sáng tạo phải tạo phải đảm bảo tính thực, phục vụ cho lợi ích người xã hội “Sáng tạo tiếp cận góc độ trình hoạt động người, tiếp cận góc độ nhân cách Sáng tạo hiểu tìm mới, cách giải mới, có giá trị Cái mới, có giá trị thể ý tưởng, cách thức giải vấn đề, sản phẩm diễn cấp độ cá nhân hoặc/và cấp độ xã hội, dựa độc lập tư hoạt động người” Sáng tạo gắn liền với thay đổi, đưa (đổi mới), sáng chế, ý tưởng mới, phương án lựa chọn Sự sáng tạo thuộc lực định, thuộc kết hợp độc đáo liên tưởng, phát ý tưởng đạt đượ c kết ích lợi Mọi người dùng tính sáng tạo để đặt vấn đề cách bao quát, phát triển phương

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan