(Tiểu luận) tiểu luận môn học quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đề tài quản lý nhà nước về tài nguyên rừng

32 0 0
(Tiểu luận) tiểu luận môn học quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đề tài quản lý nhà nước về tài nguyên rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO TIỂU LUẬN Môn học: Quản Lý Nhà Nước Tài Nguyên Môi Trường ĐỀ TÀI: Quản Lý Nhà Nước Tài Nguyên Rừng Sinh viên: Hoàng Mai Hân – 1150090095 Võ Lê Hoàng Thi – 1150090082 Trần Minh Huyền – 1150090057 Nguyễn Chí Hùng - 1150090054 Mai Thị Kim Trang - 1150090087 Diệp Minh Anh - 1150090048 Trần Thị Tuyết Nhi - 1150090069 Nguyễn Thị Ngọc Linh - 1150090063 Hoàng Minh Hưng - 1150090059 Lớp: 11_ĐH_QTKD2 Giảng viên HD: GV Trần Ký Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Tài Nguyên Rừng Khái niệm Vai trò tài nguyên Rừng .4 Phân loại Rừng .4 II Chủ thể Quản Lý Nhà Nước .6 Cơ quan quản lý tài nguyên Việt Nam Con người hành vi vi phạm pháp luật việc sử dụng tài nguyên III Hệ thống văn Quy Phạm Pháp Luật dùng quản lý IV Công cụ quản lý tài nguyên Rừng .12 Công cụ luật, sách 12 Công cụ kinh tế 12 Công cụ kĩ thuật 15 Công cụ giáo dục truyền thông môi trường 15 V Thực trạng QLNN tài nguyên Rừng Việt Nam 18 Thực trạng tài nguyên Rừng Việt Nam 18 Tổ chức quản lý tài nguyên Rừng 21 VI Các giải pháp quản lý nhà nước tài nguyên Rừng 27 VII Kết luận & Kiến nghị 30 LỜI MỞ ĐẦU Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh Rừng cung cấp nguyên vật liệu thô cho người nguồn kinh tế cho nhiều dân tộc, quốc gia Hiện tài nguyên rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn theo chiều hướng tiêu cực Việt Nam mệnh danh “Rừng vàng, Biển bạc, Đất phì nhiêu” tài nguyên bị thu hẹp số lượng chất lượng Ước tính diện tích rừng có khoảng 60 triệu km bị thu hẹp xuống 44,05 triệu km2 vào năm 1958(chiếm khoảng 33% diện tích đất liền), 37,37 triệu km vào năm 1973 tính tới cịn khoảng 29 triệu km2 (27% diện tích đất liền) Nguyên nhân dẫn tới thực trạng hoạt động khai thai bừa bãi, với việc sử dụng rừng lãng phí, cơng tác quản lý yếu cấp quyền địa phương Cụ thể tài nguyên rừng bị thu hẹp theo ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông nghiệp công nghiệp Những năm gần đây, tình trạng phá rừng xảy ngày nhiều với hành vi, thủ đoạn khác dẫn đến tình trạng suy giảm tài nguyên rừng Việc bảo vệ rừng ngày trở nên khó khăn Các chế sách quản lý khai thác rừng nhiều bất cập Để nâng cao chất lượng rừng ngăn chặn nạn phá rừng việc làm cấp bách phải tăng cường công tác quản lý tốt để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Phải ngăn chặn hoạt động phá rừng khắc phục cố xảy Phải nâng cao mức xử phạt hành vi vi phạm làm ảnh hưởng xấu tới tài nguyên rừng Nhận thấy tầm quan trọng nhóm tiến hành chọn đề tài " QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG " I Tài Nguyên Rừng Khái niệm - Tài nguyên rừng phần thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo sử dụng không hợp lý tài nguyên rừng bị suy thối khơng thể tái tạo lại Vai trị rừng - Có vai trị vơ quan trọng bầu sinh quyển, khí hậu, đất đai, mùa màng - Điều hòa nhiệt độ, ngăn chặn tượng hiệu ứng nhà kính, điều hịa khơng khí, nguồn nước, bảo vệ mơi trường - Cung cấp nguồn gen động thực vật quý hiếm, lâm sản đặc chủng - Ngăn ngừa, hạn chế tượng thiên tai mùa bão, lũ quét, sạt lở đất, lũ lụt, biển xâm chiếm - Là nơi cư trú, sinh sống phát triển nhiều loài động thực vật, đa dạng hệ sinh thái - Con người sử dụng tài nguyên rừng để khai thác, chế biến, sử dụng sản phẩm phục vụ đời sống Phân loại tài nguyên rừng Ở nơi khí hậu khác tài ngun thiên nhiên rừng khác Có nhiều tiêu chí để phân loại tài nguyên rừng chủ yếu dựa vào: Kiểu thảm thực vật (địa lý, khí hậu có liên quan chặt chẽ việc hình thành kiểu rừng) Những kiểu thảm thực vật rừng giới gồm: + Rừng mưa nhiệt đới - Đây loại rừng có độ đa dạng sinh học cao Chế độ mưa, nhiệt độ, gió mùa rừng mưa nhiệt đới vơ phức tạp nên thành phần loài, cấu trúc rừng loại rừng vô phức tạp - Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng xích đạo lưu vực sông Congo (Châu Phi), sông Amazon (Nam Mỹ), Malaysia, Ấn Độ + Rừng kim (rừng Taiga) vùng ôn đới - Phân bố vùng núi cao nhiệt đới Châu Âu, Bắc Mỹ, Bắc Trung Quốc Loại rừng có thành phần đồng suất lại thấp nhiều với vùng nhiệt đới + Rừng rụng ôn đới - Được phân bố vùng nhiệt đới vùng thấp Rừng rụng ôn đới phân bố chủ yếu Châu Âu, Nam Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Australia, Nhật Bản mốt phần Trung Quốc Theo tính chất mục đích sử dụng: gồm loại sau + Rừng đặc dụng - Đây loại rừng có mục đích bảo tồn sinh thái, bảo tồn thiên nhiên, nguồn gen động thực vật quý hiếm, bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử, phục vụ nghiên cứu khoa học Hoặc dùng để nghỉ ngơi, du lịch sinh thái - Rừng đặc dụng gồm: khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu lịch sử, văn hóa mơi trường + Rừng phòng hộ - Rừng phòng hộ sử dụng nhằm bảo vệ môi trường, nguồn nước, đất, hạn chế biến đổi khí hậu, chống hạn hán thiên tai, xói mịn, bão lũ Thường chia làm loại rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn sóng ven biển rừng phịng hộ chống cát bay + Rừng sản xuất - Là loại rừng dùng với mục đích để sản xuất kinh doanh gỗ, động thực vật rừng, đặc sản rừng đồng thời bảo vệ môi trường II Chủ thể Quản Lý Nhà Nước: Cơ quan quản lý tài nguyên Việt Nam 1.1 Cơ quan quản lý tài nguyên Việt Nam: - Những quan có thẩm quyền chung kiểm sốt suy thối tài ngun bao gồm: Chính phủ, ngành ủy ban nhân dân cấp Cơ quan TƯ: - Bộ Tài nguyên Môi trường, Các liên quan - UBND tỉnh huyện, xã - Các Phịng Tài ngun Mơi trường quận, huyện, thị xã - Cơ quan QLMT -TW bao gồm Chính phủ ngành thống việc quản lý chung kiểm soát tài nguyên phạm vi nước, liên quốc gia - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, kiểm soát suy thoái tài nguyên địa phương - Các quan có thẩm quyền chuyên môn bao gồm: + Bộ tài nguyên môi trường quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực chức quản lý nhà nước tài ngun trung ương, trình Chính phủ dự án, luật lệ quy phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên có trách nhiệm đạo, tổ chức thực hoạt động bảo vệ tài nguyên đất nước Ngoài ra, Bộ tài nguyên mơi trường cịn giúp thực việc hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ cải tạo tài nguyên, thực nghiên cứu khoa học- kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực bảo vệ tài nguyên + Tổng cục quản lý đất đai Bộ tài nguyên môi trường thực chức quản lý chuyên môn tài nguyên đất nước + Sở tài nguyên môi trường quan quản lý nhà nước tài nguyên đất cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương + Bộ nơng nghiệp, Bộ cơng an, Bộ quốc phịng, phối hợp Bộ tài nguyên môi trường việc thực chức chun mơn kiểm sốt suy thoái tài nguyên 1.2 Theo quy định Luật đất đai 2013, chủ thể sau phép quản lý sử dụng đất rừng: * Đối với đất rừng sản xuất (Điều 135): Nhà nước giao đất rừng sản xuất rừng tự nhiên cho tổ chức quản lý rừng để quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nhà nước giao đất, cho thuê đất rừng sản xuất rừng trồng theo quy định sau đây: a) Giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo hạn mức quy định điểm b khoản Điều 129 Luật đất đai 2013 b) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nhà nước giao đất, cho thuê đất rừng sản xuất theo quy định Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất rừng sản xuất kết hợp kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái – môi trường tán rừng * Đối với đất rừng phòng hộ (Điều 136): Nhà nước giao đất rừng phòng hộ cho tổ chức quản lý rừng phòng hộ để quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng theo quy hoạch Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu, khả bảo vệ, phát triển rừng Nhà nước giao đất rừng phòng hộ để bảo vệ, phát triển rừng kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng phòng hộ theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng giao đất rừng phòng hộ để bảo vệ, phát triển rừng; có quyền nghĩa vụ theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng * Đối với đất rừng đặc dụng (Điều 137): Nhà nước giao đất rừng đặc dụng cho tổ chức quản lý rừng đặc dụng để quản lý, bảo vệ theo quy hoạch Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán đất rừng đặc dụng thuộc phân khu phục hồi sinh thái cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống ổn định khu vực để bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định giao đất, cho thuê đất vùng đệm rừng đặc dụng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Con người hành vi vi phạm pháp luật việc sử dụng tài nguyên - Các hành vi vi phạm pháp luật việc kiểm soát suy thoái tài nguyên diễn dạng chủ yếu sau đây: + Cấm chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm đốt rừng + Cấm đưa chất thải hóa học, chất gây cháy nổ, chất thải công nghiệp chăn, dắt, thả gia súc vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng + Cấm tàng trữ trái phép, mua bán, vận chuyển, xuất, nhập vật phẩm có khả gây hủy hoại mơi trường đất rừng + Cấm khai thác tài nguyên thiên nhiên q mức ảnh hưởng đến hệ sinh thái làm thay đổi cấu trúc cảnh quan môi trường rừng + Cấm lợi dụng chức vụ, quyền hạn vượt trách nhiệm người có thẩm quyền để gây hành vi trái quy định pháp luật quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Tóm lại : Nếu vi phạm hành vi nói buộc phải chịu trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hành trách nhiệm hình III Hệ thống Văn Quy Phạm Pháp Luật dùng quản lý: Hệ thống văn quy phạm pháp luật hiểu toàn văn pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục định, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nội dung để quản lý nhà nước điều chỉnh mối quan hệ xã hội Các văn Luật tài nguyên Rừng: - Luật quốc tế: Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc gọi quy phạm luật quốc tế để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ - Hiến pháp nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa VN; luật Hình 2015; luật bảo vệ TN&MT 2020, luật dân sự, luật hình sự, luật tố tụng Hình Sự, luật hàng hải, luật lao động - Các nghị định: 13/2018/NĐ-CP 22/01/2018 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật tiếp cận thông tin 04/2022/NĐ-CP 05/01/2022 Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; tài ngun nước khống sản; khí tượng thủy văn; đo đạc đồ 03/2022/NĐ-CP 05/01/2022 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống thiên tai; thủy lợi; đê điều 107/2021/NĐ-CP 05/12/2021 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 Chính phủ thực chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành 61/2018/NĐ-CP 31/05/2018 việc thực chế cửa, cửa liên thơng giải thủ tục hành 78/2021/NĐ-CP 31/07/2021 Về việc thành lập quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai 66/2021/NĐ-CP 05/07/2021 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai Luật Đê điều 96/2018/NĐ-CP 29/06/2018 Quy định chi tiết giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi 72/2020/NĐ-CP 29/06/2020 Quy định chi tiết số điều Luật Dân quân tự vệ tổ chức xây dựng lực lượng chế độ, sách Dân quân tự vệ 10 02/2019/NĐ-CP 01/01/2019 Nghị định Phịng thủ dân - Các thơng tư: 10 V Thực trạng QLNN tài nguyên Rừng Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam Công bố số liệu diện tích rừng có đến ngày 31/12/2020 tồn quốc sau: Phân loại rừng Tổng cộng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất (1) (2) (3) (4) (5) 14.677.215 2.173.231 4.685.504 7.818.480 NGUỒN GỐC 14.677.215 2.173.231 4.685.504 7.818.480 Rừng tự nhiên 10.279.185 2.081.425 4.070.519 4.127.240 Rừng trồng 4.398.030 91.805 614.985 3.691.240 ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA 14.677.215 2.173.231 4.685.504 7.818.480 Rừng núi đất 13.416.393 1.852.963 4.046.125 7.517.305 Rừng núi đá 973.241 281.338 498.639 193.264 Rừng đất ngập nước 238.954 38.504 124.381 76.069 Rừng cát 48.628 426 16.359 31.842 TỔNG DIỆN TÍCH CÓ RỪNG I RỪNG PHÂN THEO II RỪNG PHÂN THEO 18 III RỪNG TỰ NHIÊN PHÂN THEO LOÀI CÂY 10.279.185 2.081.425 4.070.519 4.127.240 Rừng gỗ 8.893.205 1.888.805 3.611.670 3.392.731 Rừng tre nứa 238.430 28.330 65.968 144.133 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 1.143.192 164.182 392.669 586.342 Rừng cau dừa 4.358 110 213 4.035 1.1 Rừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng, phong phú + Hệ thực vật: đa dạng, phong phú, số có giá trị kinh tế cao + Hệ động vật: có lồi mang tính chất tổng hợp khu hệ động vật miền nam Trung Hoa, Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện, … có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa khoa học Nhiều lồi có tên sách đỏ Việt Nam giới + Trong giai đoạn 1945-1995, diện tích rừng suy giảm từ 14,3 triệu xuống 9,3 triệu ha, độ che phủ rừng giảm 14,8% Rừng ngập mặn ven biển bị suy thoái nghiêm trọng giảm 80% diện tích chuyển đổi thành aođầm nuôi trồng thủy hải sản thiếu quy hoạch + Giai đoạn 1995 đến nay, tổng diện tích rừng độ che phủ có chiều hường tăng lên Năm 2009 diện tích rừng 13,62 triệu ha, độ che phủ 36,7 %, nhiên tỷ lệ rừng nguyên sinh mức 8% so với 50% nước khu vực + Tỷ lệ che phủ rừng Việt Nam từ 27,2% năm đầu thập kỷ 90 kỷ 20 lên 39,5% vào năm 2010, độ che phủ rừng bình quân tăng 0,4%/năm Cùng với tốc độ khơi phục diện tích rừng, suất, chất lượng rừng Việt Nam cải thiện 19 1.2 Bảng thống kê diện tích rừng Việt Nam (từ năm 1945 đến 2015) Mặc dù diện tích rừng nước tăng năm qua diện tích rừng bị mức cao 1.2.1 Nguyên nhân chủ yếu 1.2.1.1 Nguyên nhân + Áp lực dân số - Do chế thị trường, giá số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác mặt hàng tăng theo nên kích thích người dân phá rừng lấy đất trồng loại cógiá trị cao buôn bán đất, sang nhượng trái phép - Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình mới, nhiều cơng trình xây dựng, đường xá sở hạ tầng khác xây dựng gây áp lực lớn rừng đất lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép - Phá rừng vơ tình gây cháy rừng với tình hình thời tiết diễn biến ngày phức tạp, khô hạn kéo dài, bão lũ xảy thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài nguyên rừng 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan