1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn học quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đề tài quản lý nhà nước về tài nguyên rừng

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO TIỂU LUẬN Môn học: Quản Lý Nhà Nước Tài Nguyên Môi Trường ĐỀ TÀI: Quản Lý Nhà Nước Tài Nguyên Rừng Sinh viên: Hoàng Mai Hân – 1150090095 Võ Lê Hoàng Thi – 1150090082 Trần Minh Huyền – 1150090057 Nguyễn Chí Hùng - 1150090054 Mai Thị Kim Trang - 1150090087 Diệp Minh Anh - 1150090048 Trần Thị Tuyết Nhi - 1150090069 Nguyễn Thị Ngọc Linh - 1150090063 Hoàng Minh Hưng - 1150090059 Lớp: 11_ĐH_QTKD2 Giảng viên HD: GV Trần Ký Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Tài Nguyên Rừng Khái niệm Vai trò tài nguyên Rừng Phân loại Rừng II Chủ thể Quản Lý Nhà Nước .6 Cơ quan quản lý tài nguyên Việt Nam Con người hành vi vi phạm pháp luật việc sử dụng tài nguyên III Hệ thống văn Quy Phạm Pháp Luật dùng quản lý IV Công cụ quản lý tài nguyên Rừng .12 Cơng cụ luật, sách 12 Công cụ kinh tế 12 Công cụ kĩ thuật 15 Công cụ giáo dục truyền thông môi trường 15 V Thực trạng QLNN tài nguyên Rừng Việt Nam 18 Thực trạng tài nguyên Rừng Việt Nam .18 Tổ chức quản lý tài nguyên Rừng 21 VI Các giải pháp quản lý nhà nước tài nguyên Rừng 27 VII Kết luận & Kiến nghị .30 LỜI MỞ ĐẦU Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh Rừng cung cấp nguyên vật liệu thô cho người nguồn kinh tế cho nhiều dân tộc, quốc gia Hiện tài nguyên rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng diễn theo chiều hướng tiêu cực Việt Nam mệnh danh “Rừng vàng, Biển bạc, Đất phì nhiêu” tài nguyên bị thu hẹp số lượng chất lượng Ước tính diện tích rừng có khoảng 60 triệu km2 bị thu hẹp xuống 44,05 triệu km2 vào năm 1958(chiếm khoảng 33% diện tích đất liền), 37,37 triệu km2 vào năm 1973 tính tới khoảng 29 triệu km2 (27% diện tích đất liền) Nguyên nhân dẫn tới thực trạng hoạt động khai thai bừa bãi, với việc sử dụng rừng lãng phí, công tác quản lý yếu cấp quyền địa phương Cụ thể tài nguyên rừng bị thu hẹp theo ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông nghiệp công nghiệp Những năm gần đây, tình trạng phá rừng xảy ngày nhiều với hành vi, thủ đoạn khác dẫn đến tình trạng suy giảm tài nguyên rừng Việc bảo vệ rừng ngày trở nên khó khăn Các chế sách quản lý khai thác rừng nhiều bất cập Để nâng cao chất lượng rừng ngăn chặn nạn phá rừng việc làm cấp bách phải tăng cường công tác quản lý tốt để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Phải ngăn chặn hoạt động phá rừng khắc phục cố xảy Phải nâng cao mức xử phạt hành vi vi phạm làm ảnh hưởng xấu tới tài nguyên rừng Nhận thấy tầm quan trọng nhóm tiến hành chọn đề tài " QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG " I Tài Nguyên Rừng Khái niệm - Tài nguyên rừng phần thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo sử dụng không hợp lý tài ngun rừng bị suy thối khơng thể tái tạo lại Vai trị rừng - Có vai trị vơ quan trọng bầu sinh quyển, khí hậu, đất đai, mùa màng - Điều hịa nhiệt độ, ngăn chặn tượng hiệu ứng nhà kính, điều hịa khơng khí, nguồn nước, bảo vệ mơi trường - Cung cấp nguồn gen động thực vật quý hiếm, lâm sản đặc chủng - Ngăn ngừa, hạn chế tượng thiên tai mùa bão, lũ quét, sạt lở đất, lũ lụt, biển xâm chiếm - Là nơi cư trú, sinh sống phát triển nhiều loài động thực vật, đa dạng hệ sinh thái - Con người sử dụng tài nguyên rừng để khai thác, chế biến, sử dụng sản phẩm phục vụ đời sống Phân loại tài nguyên rừng Ở nơi khí hậu khác tài ngun thiên nhiên rừng khác Có nhiều tiêu chí để phân loại tài nguyên rừng chủ yếu dựa vào:  Kiểu thảm thực vật (địa lý, khí hậu có liên quan chặt chẽ việc hình thành kiểu rừng) Những kiểu thảm thực vật rừng giới gồm: + Rừng mưa nhiệt đới - Đây loại rừng có độ đa dạng sinh học cao Chế độ mưa, nhiệt độ, gió mùa rừng mưa nhiệt đới vơ phức tạp nên thành phần lồi, cấu trúc rừng loại rừng vô phức tạp - Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng xích đạo lưu vực sơng Congo (Châu Phi), sông Amazon (Nam Mỹ), Malaysia, Ấn Độ + Rừng kim (rừng Taiga) vùng ôn đới - Phân bố vùng núi cao nhiệt đới Châu Âu, Bắc Mỹ, Bắc Trung Quốc Loại rừng có thành phần đồng suất lại thấp nhiều với vùng nhiệt đới + Rừng rụng ôn đới - Được phân bố vùng nhiệt đới vùng thấp Rừng rụng ôn đới phân bố chủ yếu Châu Âu, Nam Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Australia, Nhật Bản mốt phần Trung Quốc  Theo tính chất mục đích sử dụng: gồm loại sau + Rừng đặc dụng - Đây loại rừng có mục đích bảo tồn sinh thái, bảo tồn thiên nhiên, nguồn gen động thực vật quý hiếm, bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử, phục vụ nghiên cứu khoa học Hoặc dùng để nghỉ ngơi, du lịch sinh thái - Rừng đặc dụng gồm: khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu lịch sử, văn hóa mơi trường + Rừng phịng hộ - Rừng phịng hộ sử dụng nhằm bảo vệ mơi trường, nguồn nước, đất, hạn chế biến đổi khí hậu, chống hạn hán thiên tai, xói mịn, bão lũ Thường chia làm loại rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển rừng phòng hộ chống cát bay + Rừng sản xuất - Là loại rừng dùng với mục đích để sản xuất kinh doanh gỗ, động thực vật rừng, đặc sản rừng đồng thời bảo vệ môi trường II Chủ thể Quản Lý Nhà Nước: Cơ quan quản lý tài nguyên Việt Nam 1.1 Cơ quan quản lý tài nguyên Việt Nam: - Những quan có thẩm quyền chung kiểm soát suy thoái tài nguyên bao gồm: Chính phủ, ngành ủy ban nhân dân cấp Cơ quan TƯ: - Bộ Tài nguyên Môi trường, Các liên quan - UBND tỉnh huyện, xã - Các Phịng Tài ngun Mơi trường quận, huyện, thị xã - Cơ quan QLMT -TW bao gồm Chính phủ ngành thống việc quản lý chung kiểm soát tài nguyên phạm vi nước, liên quốc gia - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, kiểm soát suy thoái tài nguyên địa phương - Các quan có thẩm quyền chun mơn bao gồm: + Bộ tài nguyên môi trường quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực chức quản lý nhà nước tài nguyên trung ương, trình Chính phủ dự án, luật lệ quy phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên có trách nhiệm đạo, tổ chức thực hoạt động bảo vệ tài nguyên đất nước Ngoài ra, Bộ tài ngun mơi trường cịn giúp thực việc hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ cải tạo tài nguyên, thực nghiên cứu khoa học- kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực bảo vệ tài nguyên + Tổng cục quản lý đất đai Bộ tài nguyên môi trường thực chức quản lý chuyên môn tài nguyên đất nước + Sở tài nguyên môi trường quan quản lý nhà nước tài nguyên đất cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương + Bộ nông nghiệp, Bộ công an, Bộ quốc phòng, phối hợp Bộ tài nguyên môi trường việc thực chức chuyên mơn kiểm sốt suy thối tài ngun 1.2 Theo quy định Luật đất đai 2013, chủ thể sau phép quản lý sử dụng đất rừng: * Đối với đất rừng sản xuất (Điều 135): Nhà nước giao đất rừng sản xuất rừng tự nhiên cho tổ chức quản lý rừng để quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nhà nước giao đất, cho thuê đất rừng sản xuất rừng trồng theo quy định sau đây: a) Giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo hạn mức quy định điểm b khoản Điều 129 Luật đất đai 2013 b) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nhà nước giao đất, cho thuê đất rừng sản xuất theo quy định Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất rừng sản xuất kết hợp kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái – môi trường tán rừng * Đối với đất rừng phòng hộ (Điều 136): Nhà nước giao đất rừng phòng hộ cho tổ chức quản lý rừng phòng hộ để quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng theo quy hoạch Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu, khả bảo vệ, phát triển rừng Nhà nước giao đất rừng phòng hộ để bảo vệ, phát triển rừng kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng phòng hộ theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng giao đất rừng phịng hộ để bảo vệ, phát triển rừng; có quyền nghĩa vụ theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng * Đối với đất rừng đặc dụng (Điều 137): Nhà nước giao đất rừng đặc dụng cho tổ chức quản lý rừng đặc dụng để quản lý, bảo vệ theo quy hoạch Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán đất rừng đặc dụng thuộc phân khu phục hồi sinh thái cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống ổn định khu vực để bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định giao đất, cho thuê đất vùng đệm rừng đặc dụng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Con người hành vi vi phạm pháp luật việc sử dụng tài nguyên - Các hành vi vi phạm pháp luật việc kiểm soát suy thoái tài nguyên diễn dạng chủ yếu sau đây: + Cấm chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm đốt rừng + Cấm đưa chất thải hóa học, chất gây cháy nổ, chất thải cơng nghiệp chăn, dắt, thả gia súc vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng + Cấm tàng trữ trái phép, mua bán, vận chuyển, xuất, nhập vật phẩm có khả gây hủy hoại môi trường đất rừng + Cấm khai thác tài ngun thiên nhiên q mức ảnh hưởng đến hệ sinh thái làm thay đổi cấu trúc cảnh quan môi trường rừng + Cấm lợi dụng chức vụ, quyền hạn vượt trách nhiệm người có thẩm quyền để gây hành vi trái quy định pháp luật quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường Tóm lại : Nếu vi phạm hành vi nói buộc phải chịu trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hành trách nhiệm hình III Hệ thống Văn Quy Phạm Pháp Luật dùng quản lý: Hệ thống văn quy phạm pháp luật hiểu toàn văn pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục định, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nội dung để quản lý nhà nước điều chỉnh mối quan hệ xã hội Các văn Luật tài nguyên Rừng: - Luật quốc tế: Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc gọi quy phạm luật quốc tế để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ - Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN; luật Hình 2015; luật bảo vệ TN&MT 2020, luật dân sự, luật hình sự, luật tố tụng Hình Sự, luật hàng hải, luật lao động - Các nghị định: 13/2018/NĐ-CP 22/01/2018 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật tiếp cận thông tin 04/2022/NĐ-CP 05/01/2022 Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; tài nguyên nước khoáng sản; khí tượng thủy văn; đo đạc đồ 03/2022/NĐ-CP 05/01/2022 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống thiên tai; thủy lợi; đê điều 107/2021/NĐ-CP 05/12/2021 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 Chính phủ thực chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành 61/2018/NĐ-CP 31/05/2018 việc thực chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành 78/2021/NĐ-CP 31/07/2021 Về việc thành lập quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai 66/2021/NĐ-CP 05/07/2021 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai Luật Đê điều 96/2018/NĐ-CP 29/06/2018 Quy định chi tiết giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi 72/2020/NĐ-CP 29/06/2020 Quy định chi tiết số điều Luật Dân quân tự vệ tổ chức xây dựng lực lượng chế độ, sách Dân quân tự vệ 10 02/2019/NĐ-CP 01/01/2019 Nghị định Phòng thủ dân - Các thông tư: 10 V Thực trạng QLNN tài nguyên Rừng Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam Cơng bố số liệu diện tích rừng có đến ngày 31/12/2020 toàn quốc sau: Phân loại rừng Tổng cộng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất (1) (2) (3) (4) (5) 14.677.215 2.173.231 4.685.504 7.818.480 NGUỒN GỐC 14.677.215 2.173.231 4.685.504 7.818.480 Rừng tự nhiên 10.279.185 2.081.425 4.070.519 4.127.240 Rừng trồng 4.398.030 91.805 614.985 3.691.240 ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA 14.677.215 2.173.231 4.685.504 7.818.480 Rừng núi đất 13.416.393 1.852.963 4.046.125 7.517.305 Rừng núi đá 973.241 281.338 498.639 193.264 Rừng đất ngập nước 238.954 38.504 124.381 76.069 Rừng cát 48.628 426 16.359 31.842 TỔNG DIỆN TÍCH CĨ RỪNG I RỪNG PHÂN THEO II RỪNG PHÂN THEO 18 III RỪNG TỰ NHIÊN PHÂN THEO LOÀI CÂY 10.279.185 2.081.425 4.070.519 4.127.240 Rừng gỗ 8.893.205 1.888.805 3.611.670 3.392.731 Rừng tre nứa 238.430 28.330 65.968 144.133 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 1.143.192 164.182 392.669 586.342 Rừng cau dừa 4.358 110 213 4.035 1.1 Rừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng, phong phú + Hệ thực vật: đa dạng, phong phú, số có giá trị kinh tế cao + Hệ động vật: có lồi mang tính chất tổng hợp khu hệ động vật miền nam Trung Hoa, Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện, … có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa khoa học Nhiều lồi có tên sách đỏ Việt Nam giới + Trong giai đoạn 1945-1995, diện tích rừng suy giảm từ 14,3 triệu xuống 9,3 triệu ha, độ che phủ rừng giảm 14,8% Rừng ngập mặn ven biển bị suy thối nghiêm trọng giảm 80% diện tích chuyển đổi thành aođầm nuôi trồng thủy hải sản thiếu quy hoạch + Giai đoạn 1995 đến nay, tổng diện tích rừng độ che phủ có chiều hường tăng lên Năm 2009 diện tích rừng 13,62 triệu ha, độ che phủ 36,7 %, nhiên tỷ lệ rừng nguyên sinh mức 8% so với 50% nước khu vực + Tỷ lệ che phủ rừng Việt Nam từ 27,2% năm đầu thập kỷ 90 kỷ 20 lên 39,5% vào năm 2010, độ che phủ rừng bình quân tăng 0,4%/năm Cùng với tốc độ khôi phục diện tích rừng, suất, chất lượng rừng Việt Nam cải thiện 19 1.2 Bảng thống kê diện tích rừng Việt Nam (từ năm 1945 đến 2015) Mặc dù diện tích rừng nước tăng năm qua diện tích rừng bị cịn mức cao 1.2.1 Nguyên nhân chủ yếu 1.2.1.1 Nguyên nhân + Áp lực dân số - Do chế thị trường, giá số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác mặt hàng tăng theo nên kích thích người dân phá rừng lấy đất trồng loại cógiá trị cao bn bán đất, sang nhượng trái phép - Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình mới, nhiều cơng trình xây dựng, đường xá sở hạ tầng khác xây dựng gây áp lực lớn rừng đất lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép - Phá rừng vơ tình gây cháy rừng với tình hình thời tiết diễn biến ngày phức tạp, khô hạn kéo dài, bão lũ xảy thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài nguyên rừng 20 1.2.1.2 Khai thác + Khai thác khơng có kế hoạch, kỹ thuật khai thác cịn lạc hậu làm lãng phí tàinguyên + Nhu cầu thị trường loài gỗ, lâm sản quý cao → hoạt động khai thác, buôn bán trái phép gỗ lâm sản gỗ tăng mạnh 1.2.1.3 Chất lượng rừng + Trước 1945, rừng nước ta phổ biến rừng tự nhiên, có trữ lượng 200-300 m³/ha với loại gỗ quý: đinh, lim, nghiến + Những gỗ có đường kính 40-50cm chiếm 40-50% trữ lượng rừng Rừng tre nứa với tre có đường kính 18-20cm, nứa 4-6cm, vầu 8-12cm phổ biến + Hiện nay, chất lượng rừng giảm sút Số lượng gỗ q, gỗ có đường kính lớn giảm Những khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ thuộc vùng sâu vùng xa Rừng trồng tăng nhanh diện tích trứ lượng chất lượng cịn thấp, cấu trúc thiếu ổn định, khả cung cấp gỗ, tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trường chưa cao Rừng tự nhiên đầu nguồn, rừng ngập mặn bị tàn phá Tổ chức quản lý tài nguyên rừng 2.1 Công tác quản lý rừng nước ta: + Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội rừng Nhà nước khuyến khích hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống Các sách đầu tư, hỗ trợ vốn; miễn giảm thuế cho hộ trồng rừng + Tiến hành giao đất, giao rừng cho người dân kinh doanh hưởng thành lao động từ đất rừng giao + Nhà nước hỗ trợ mặt kỹ thuật áp dụng nghiên cứu khoa học theo dự án; quy hoạch, kế hoạch sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng mang lại lợi ích cho cá nhân + Phát triển thị trường lâm sản nước với mặt hàng đa dạng phong phú 21 2.2 Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững + Các sách cam kết Chính Phủ nhân tố quan trọng để quản lý rừng bền vững Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững hiểu sách điều tiết, chi phối trực tiếp có tác động đến việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng đất rừng cách bền vững + Cho đến có 25 văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý rừng bền vững Trong đó, số văn thuộc cấp ban hành là: Quốc hội: 3, Chính phủ: 7, Thủ tướng Chính phủ: Bộ NN-PTNT: đề đạo luật lâm nghiệp chiến lược lâm nghiệp quốc gia thể cam kết thực quản lý rừng bền vững + Các vấn đề Quản lý rừng bền vững yếu tố chủ chốt sách, chiến lược kế hoạch hành động Việt Nam Điều thể văn pháp quy đây: + Luật bảo vệ phát triển rừng, năm 2004: Việc sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 dựa quan điểm áp dụng quản lý rừng bền vững với tất khu rừng Việt Nam ⇒ Đây đạo luật quan trọng lâm nghiệp + Trong Điều quy định hoạt động để đảm bảo quản lý rừng bền vững: - Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng 2.3 Thủ tướng Chính phủ quy định + Luật Bảo vệ môi trường, năm 2005; Chương IV: Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có điều (từ Điều 28 đến Điều 34) đưa quy định liên quan tới quản lý rừng bền vững thuộc lĩnh vực, như: Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ thiên nhiên; Bảo vệ đa dạng sinh học; 22 Bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên; Bảo vệ môi trường khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Phát triển lượng + Luật Đất đai, năm 2003 quy định: Việc sử dụng đất phải tôn trọng nguyên tắc sau đây: Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh (Điều 11) + Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020: Có thể nói cam kết Việt Nam quản lý rừng bền vững thức hóa vào năm 2006 mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược lâm nghiệp Trong Chiến lược, Việt Nam khẳng định quan điểm phát triển lâm nghiệp là: Quản lý, sử dụng phát triển rừng bền vững tảng cho phát triển lâm nghiệp Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải dựa tảng quản lý bền vững thông qua quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nhằm không ngừng nâng cao chất lượngrừng Phải kết hợp bảo vệ, bảo tồn phát triển với khai thác rừng hợp lý… Đồng thời, Chiến lược đề chương trình hành động, Chương trình quản lý phát triển rừng bền vững Chương trình trọng tâm ưu tiên số + Trong Chiến lược này, nhiệm vụ đặt là: Quản lý bền vững có hiệu 8,4 triệu rừng sản xuất, 4,15 triệu rừng trồng 3,63 triệu rừng tự nhiên Phấn đấu có 30% diện tích rừng sản xuất có chứng rừng 2.4 Hiệu + Nhận thức rừng xã hội nâng cao + Hệ thống pháp luật quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản ngày hoàn thiện phù hợp với thực tiễn, chủ trương đổi thông lệ quốc tế; chế độ sách lâm nghiệp, sách đa dạng hoá thành phần kinh tế lâm nghiệp, chuyển hướng phát triển lâm nghiệp sang mục tiêu “tích cực bảo vệ rừng tự nhiên cịn, đẩy mạnh trồng rừng, khai thác sản phẩm từ rừng trồng khai thác gỗ từ rừng tự nhiên theo hướng bền vững” + Hiệu lực hiệu công tác quản lý rừng, quản lý quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng rừng, giao đất, giao rừng, kiểm kê, thống kê rừng nâng cao bước 23 + Nhà nước tăng cường đầu tư thông qua nhiều chương trình, dự án làm cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản ngày chuyển biến tích cực + Bên cạnh đó, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp với đơn vị liên quan nhà tài trợ quốc tế nhằm xây dựng chế tài mới, bền vững nhằm khuyến khích quản lý bảo vệ sử dụng rừng bền vững 2.5 Những tồn sách + Như nêu, Việt Nam có định hướng rõ ràng quản lý rừng bền vững thể Luật Bảo vệ phát triển rừng Chiến lược lâm nghiệp quốc gia Nhưng sách cụ thể đạo luật (Nghị định, Quyết định, Thông tư ) lại chưa có hướng dẫn đầy đủ, chưa đưa racác tiêu chuẩn để đánh giá rừng quản lý bền vững nhằm đảm bảo tác động rừng đạt bền vững + Chính sách, thể chế, trình độ, lực Việt nam chưa phù hợp với tiêu chuẩn cấp chứng rừng Hội đồng quản trị rừng giới (FSC), cần nâng cấp, sửa đổi, thay + Các sách bảo tồn rừng Việt Nam trọng vào rừng đặc dụng mà quan tâm tới sản xuất chưa phù hợp với tiêu chuẩn số FSC khu rừng có giá trị bảo tồn cao 2.6 Các hoạt động khác liên quan đến thực quản lý rừng bền vững: + Hợp pháp hóa lâm nghiệp cộng đồng; ví dụ: giao quyền sử dụng quản lý rừng cho cộng đồng theo Luật Bảo vệ PTR năm 2004 + Các hoạt động xây dựng hướng dẫn, thủ tục, tài liệu đào tạo, chương trình khuyến lâm… hỗ trợ công tác quản lý rừng cộng đồng + Xây dựng phương pháp tiếp cận lập kế hoạch quản lý rừng bền vững + Sự tham gia vào sáng kiến “Thực thi pháp luật lâm nghiệp thương mại gỗ” + FLEGT nỗ lực để giảm khai thác gỗ săn bắn bất hợp pháp loài động vật hoang dã 24 2.7 Ở cấp địa phương Một số hoạt động liên quan đến quản lý rừng bền vững diễn cấp địa phương, bao gồm: + Hiện chủ rừng sử dụng “Điều chế rừng” công cụ, phương pháp truyền thống để quản lý rừng: “Điều chế rừng xây dựng kế hoạch tác nghiệp cụ thể, rõ thời gian biện pháp kỹ thuật thích hợp cho khoảnh, tiểu khu rừng, hay nhiều luân kỳ khai thác, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành thực thi sản xuất, nhằm đảm bảo cho rừng sản xuất lâu dài, liên tục với suất, chất lượng cao, bền vững” (Điều 2, QĐ 40/2005/QĐ-BNN) Thực chất Phương án điều chế rừng xây dựng kế hoạch tác nghiệp cụ thể, đưa thời gian biện pháp kỹ thuật thích hợp cho khoảnh, tiểu khu hay nhiều chu ký khai thác + Tuy nhiên, sử dụng “Điều chế rừng” để quản lý rừng bộc lộ nhiều hạn chế định, rõ nét nội dung phương án điều chế (Điều Quyết định 40), chủ yếu xây dựng kế hoạch khai thác, kinh doanh rừng năm, năm đơn vị Trong đó, hàng loạt hoạt động liên quan đến mục tiêu bảo vệ môi trường mục tiêu xã hội lại chưa Phương án điều chế quy định cách cụ thể Từ dẫn đến phương án điều chế rừng chủ rừng thường tập trung vào việc đảm bảo mục tiêu kinh tế rừng, nghĩa rừng cho nhiều sản phẩm, có suất cao lâu dài liên tục Nên mục tiêu quan trọng khác môi trường xã hội lại chưa ý mức đến phương án điều chế rừng đơn vị sản xuất + Khảo sát tình hình tỉnh: Hịa Bình, Thái Ngun, Thanh Hóa, Đắc Lắc Ninh Thuận, gần cho thấy đơn vị quản lý sở (lâm trường, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ ) tập trung vào việc lập kế hoạch khai thác trồng rừng theo tiêu kế hoạch giao từ cấp nội dung xã hội môi trường thường làm sơ sài + Nguyên nhân tình trạng trên: - Là thiếu văn hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng bền vững ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường cho đơn vị quản lý rừng cấp sở (Quy 25 phạm thiết kế kinh doanh rừng năm 84 hướng dẫn chi tiết việc lập kế hoạch tác nghiệp lâm nghiệp) - Chưa huy động lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng - Việc xử lí vi phạm chưa kịp thời, thiếu kiên quyết, cịn có quan điểm khác quan chức số địa phương - Trong lâm tặc phá rừng, khai thác gỗ trái phép với thủ đoạn ngày tinh vi, chống trả ngày hăng Nếu không xử lí kiên quyết, nghiêm minh lâm tặc coi thường pháp luật tiếp tục chống mức độ ngày phổ biến Lực lượng kiểm lâm mỏng, địa vị pháp lí chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện thiếu thốn, lạc hậu Chế độ, sách cho kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngũ bảo vệ rừng kiểm lâm chưa coi trọng mức, chưa có sở, vật chất cho việc đào tạo huấn luyện… 26 VI Các giải pháp quản lý nhà nước tài nguyên Rừng Để sớm khắc phục hạn chế, yếu nêu trên, đồng thời tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng, Ban Bí thư Trung ương Đảng yêu cầu cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị – xã hội, đoàn thể nhân dân quán triệt thực nghiêm túc, có hiệu nhiệm vụ, giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân công tác bảo vệ phát triển rừng; Thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, địa phương có rừng; tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đoàn thể nhân dân, quan thông tin đại chúng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Kiện toàn, củng cố tổ chức, máy quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp từ Trung ương tới sở lâm nghiệp; xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng, khắc phục chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, cho người dân làm nghề rừng Đẩy mạnh xã hội hố, có chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng 27 Tăng cường phối hợp hiệu bộ, ngành Trung ương địa phương để thực liệt, hiệu công tác kiểm tra, tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập trật tự, kỷ cương công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Chủ động, nâng cao lực, xử lý kịp thời, hiệu cơng tác phịng, chống cháy, chữa cháy sạt lở đất rừng để hạn chế thấp số vụ cháy rừng thiệt hại cháy rừng Quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cư tự nơi nơi đến - Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, rừng phịng hộ; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch… Rà sốt, đánh giá lại kết thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nông nghiệp Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư - Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phận quốc gia ranh giới quản lý rừng chủ rừng Khắc phục giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đồng vào năm 2018 Tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty lâm nghiệp theo tinh thần Nghị số 30-NQ/TW Bộ Chính trị khố XI 28 - Xác định rõ cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương Các cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cần coi nhiệm vụ trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng xác định nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan Người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý, tổ chức, cá nhân cấp vi phạm quy định pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, rừng phịng hộ ven biển, ven sơng, rừng đầu nguồn; trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác; khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi, bổ sung rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng Bảo vệ quản lý nghiêm, kết hợp với tăng cường biện pháp trồng mới, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi diện tích rừng phịng hộ khu vực xung yếu sang rừng sản xuất, tránh để lợi dụng nhằm trục lợi; khơng chuyển diện tích rừng tự nhiên có sang mục đích sử dụng khác (trừ dự án phục vụ cho mục đích quốc phịng, an ninh, dự án đặc biệt, cấp thiết Chính phủ định); dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên phạm vi nước; nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường rừng sản xuất; ngăn chặn kịp thời, hiệu tình trạng suy thoái rừng - Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển rừng; thực có trách nhiệm cam kết quốc tế phù hợp với lợi ích quốc gia thơng lệ quốc tế Đẩy mạnh hợp tác song phương với nước có chung đường biên giới nhằm tăng cường trao đổi thông tin, bảo đảm công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý lâm sản hiệu quả, chặt chẽ Tranh thủ tối đa sử dụng hiệu nguồn vốn tài trợ nước (vốn ODA, vay ưu đãi hỗ trợ quốc tế…) cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 29 VII Kết luận & Kiến Nghị + Quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên rừng nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững địa phương Nếu khơng đặt vị trí việc quản lý đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy quản lý nhà nước tài nguyên rừng nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý, góp phần giữ trạng thái cân mơi trường sở quan trọng bảo đảm cho phát triển kinh tế bền vững + Từ phân tích tình hình thực tế, làm rõ ngun nhân yếu kém, giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, dựa vào định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đưa số giải pháp kiến nghị cho công tác quản lý nhà nước tài nguyên rừng cụ thể là: - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý tài nguyên rừng; - Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật; - Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng; - Củng cố tổ chức, nâng cao lực Kiểm lâm; - Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân; - Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng; - Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào bảo tồn giữ gìn tài nguyên Rừng; - Tăng cường hợp tác quốc tế, tuân thủ pháp luật bảo vệ tài nguyên Rừng 30 + Các giải pháp kiến nghị Luận văn đưa sở vấn đề lý luận đựợc làm sáng tỏ, bám sát thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên rừng nước ta thời gian qua nhằm giải tốt hạn chế, tồn cơng tác để từ góp phần tăng cường quản lý rừng thời gian tới Chúng sau đánh giá thực trạng tài nguyên rừng nhóm muốn phát triển góp phần bảo vệ tài nguyên rừng cách tuyên truyền giáo dục rộng rải nhân dân đặc biệt vùng sâu, vùng xa có trình độ dân trí thấp để tham gia bảo vệ rừng; tham gia hoạt động bảo vệ rừng, trồng xanh trường địa phương 31 Bảng phần trăm đóng góp thành viên cho tiểu luận: STT Họ tên Hoàng Mai Hân (TN) Võ Lê Hồng Thi Trần Minh Huyền Nguyễn Chí Hùng Mai Thị Kim Trang Diệp Minh Anh Trần Thị Tuyết Nhi Nguyễn Thị Ngọc Linh Hoàng Minh Hưng MSSV 1150090095 1150090082 1150090057 1150090054 1150090087 1150090048 1150090069 1150090063 1150090059 32 Phần trăm đóng góp (%) 100% 100% 100% 70% 100% 80% 70% 100% 70%

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w