1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài kĩ năng ứng xử với đồng nghiệp

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CSII KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒ ÁN MÔN HỌC TIỂU LUẬN MƠN HỌC KĨ NĂNG ỨNG XỬ VÀ PHỎNG VẤN VIỆC LÀM (Đợt 1, Học kì 1, năm học 2021-2022) TÊN ĐỀ TÀI KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP GVHD: TS Phạm Văn Tuân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga Mã số sinh viên: 1853401010519 Lớp: Đ18KD3 Lớp tín chỉ: KNPV0522H TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 – 2021 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CSII KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒ ÁN MÔN HỌC TIỂU LUẬN MƠN HỌC KĨ NĂNG ỨNG XỬ VÀ PHỎNG VẤN VIỆC LÀM (Đợt 1, Học kì 1, năm học 2021-2022) TÊN ĐỀ TÀI KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP GVHD: TS Phạm Văn Tuân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga Mã số sinh viên: 1853401010519 Lớp: Đ18KD3 Lớp tín chỉ: KNPV0522H TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 – 2021 PHIẾU CHẤM ĐIỂM Chữ kí CBCT1 Chữ kí CBCT2 Mục lục Nội dung I Đặt vấn đề Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung kĩ ứng xử với đồng nghiệp Cơ sở lý thuyết kĩ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp 1.1 Khái niệm giao tiếp, ứng xử 1.2 Kỹ giao tiếp, ứng xử 1.3 Các hình thức giao tiếp, ứng xử 1.4 Các biểu kỹ giao tiếp, ứng xử Kỹ ứng xử với đồng nghiệp 2.1 Tầm quan trọng ứng xử 2.2 Nguyên tắc ứng xử với đồng nghiệp 2.2.1 Đừng biến thành “thiên lôi công sở" 11 2.2.2 Không buôn chuyện làm việc 11 2.2.3 Văn hóa sử dụng điện thoại 11 2.2.4 Tôn trọng đồng nghiệp 11 2.2.5 Không nói xấu đồng nghiệp 12 2.2.6 Không khoe lương thưởng 12 2.2.7 Biết giúp đỡ từ chối người khác cần 12 2.2.8 Làm hết sức, chơi 12 Ứng xử với số kiểu đồng nghiệp thường gặp 3.1 Ứng xử với đồng nghiệp khác giới 3.2 Ứng xử với đồng nghiệp “nhiều chuyện” 3.3 Ứng xử với người ác cảm với 3.4 Ứng xử với người khơng có cảm tình với 10 3.5 Ứng xử với người hay nghi ngờ 10 3.6 Ứng xử với người phản đối .10 Các kiểu đồng nghiệp cách ứng xử 11 4.1 Người bảo thủ 11 4.2 Người ln ln thích phản đối 11 4.3 Người có "tơi lớn" 12 4.4 Người cứng đầu cứng cổ 12 4.5 Những người hay nói xấu 12 4.6 Người thích trị "đổ lỗi" cho người khác .13 4.7 Người hay than vãn .13 4.8 Đồng nghiệp không trung thực 14 4.9 Đồng nghiệp “dốt có thiện chí” 14 4.10 Đồng nghiệp lười 14 Lời khuyên 15 III Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 16 I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Giao tiếp phương thức tồn người, nghiên cứu giao tiếp đa dạng phong phú bao trùm phạm vi tương đối rộng, từ lý luận đến nghiên cứu thực nghiệm, xuất phát từ nhiều quan điểm, quan niệm khác Trong sống hàng ngày tồn mối quan hệ giao tiếp, người tổng thể mối quan hệ xã hội Văn hóa ứng xử vấn đề vô quan trọng sống Trong tất mối quan hệ xã hội phải giao tiếp, ứng xử với Để tạo nên mối quan hệ tốt cần phải có cách giao tiếp ứng xử tốt ngày với thông điệp “tồn cầu hóa” khẳng định vai trị giao tiếp nói chung mơi trường quản lý nói riêng Trong mơi trường cơng sở bao gồm nhiều mối quan hệ khác cấp cấp dưới, đồng nghiệp với nhau, mối quan hệ với người ngồi cơng sở cơng dân hay doanh nghệp đó…Việc điều hịa mối quan hệ cho phù hợp viêc vô cần thiết Tuy nhiên, việc ứng xử, giao tiếp môi trường môi trường công sở dường bị lơ xem nhẹ, đặc biệt mối quan hệ đồng nghiệp với đồng nghiệp nhiều trọng, có quan điểm tiêu cực “việc anh anh việc tơi tơi làm”…vì để giao tiếp điều hịa tốt mối quan hệ nghệ thuật cố gắng nhân viên cơng sở Chính vậy, tơi chọn đề tai “Kĩ ứng xử với đồng nghiệp” làm đề tiểu luận kết thúc môn kĩ ứng xử Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu kĩ ứng xử với đồng nghiệp, nhằm hoàn thiện vấn đề cụ thể: Tìm hiểu, nghiên cứu sở lý thuyết kĩ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp; Tìm hiểu tình hình thực tế kiểu ứng xử với đồng nghiệp với trường hợp; Nghiên cứu tầm quan trọng nguyên tắc ứng xử kĩ ứng xử với đồng nghiệp;Nghiên cứu cách thức ứng xử số kiểu đồng nghiệp thường gặp Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài, vận dụng phương pháp sau: Dựa sở phương pháp luận mơn học; phương pháp phân tích tổng hợp từ lý luận đến thực tiễn phương pháp quan sát II Nội dung kĩ ứng xử với đồng nghiệp Cơ sở lý thuyết kĩ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp 1.1 Khái niệm giao tiếp, ứng xử Giao tiếp hoạt động giao lưu, tiếp xúc người với người Trong trình đó, bên tham gia tạo chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhằm đạt mục đích giao tiếp Ứng xử phản ứng người tác động người khác đến tình cụ thể định Nó thể chỗ người khơng chủ động giao tiếp mà chủ động phản ứng có lựa chọn, có tính tốn, thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói - tuỳ thuộc vào tri thức, kinh nghiệm nhân cách người nhằm đạt kết cao Ứng xử không chủ động giao tiếp, không chủ động tạo hành động chủ động thái độ, phản ứng trước thái độ, hành vi, cử người khác tình cụ thể 1.2 Kỹ giao tiếp, ứng xử Theo Từ điển Tiếng Việt “Kỹ khả vận dụng kiến thức thu lĩnh vực vào thực tế” Kỹ giao tiếp trình sử dụng phương tiện ngơn ngữ phi ngôn ngữ để định hướng, điều chỉnh điều khiển q trình giao tiếp đạt tới mục đích định Kỹ người thường đánh giá qua thao tác, hoạt động cụ thể hiệu thực tiễn Nhưng để có kỹ tốt, người cần có hiểu biết làm, thực Người có kỹ tốt người có khả làm xác yêu cầu nghiệp vụ, đồng thời hiểu lại cần làm Chỉ họ thao tác thành thạo với tất tâm huyết chủ động mình, coi kỹ tốt Điều đặc biệt quan trọng kỹ giao tiếp, kỹ không thao tác đơn với máy móc mà thể hành vi người 1.3 Các hình thức giao tiếp, ứng xử Nếu sử dụng tiêu chí khác nhau, phân biệt hoạt động giao tiếp thành nhiều hình thức khác Theo tính chất tiếp xúc : Có giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp (thông qua văn bản, điện thoại, qua phương tiện lưu giữ truyền tin khác) Theo vị giao tiếp: có giao tiếp mạnh, yếu cân Theo ngơn ngữ: có giao tiếp ngơn từ phi ngơn từ Theo mục đích giao tiếp: có giao tiếp để Biết (lấy thơng tin để thỏa mãn nhu cầu biết, biết để thực thi, biết để giám sát, kiểm tra; biết đề truyền tin); giao tiếp để Hiểu (đặc biệt để thực thi, để đánh giá, để thay đổi quan niệm, cách nhìn nhận người, vật, tượng, ); giao tiếp hướng tới Hành động giao tiếp để hướng tới Cộng tác Theo phạm vi giao tiếp: có giao tiếp nội giao tiếp với bên Theo cách phân loại đây, hàng ngày cán bộ, nhân viên sở y tế thường xuyên thực hoạt động giao tiếp với với người bệnh Các hoạt động vừa giao tiếp trực tiếp (thăm khám, hướng dẫn bệnh nhân, trao đổi chuyên môn…), vừa giao tiếp gián tiếp (điện thoại, gửi văn cho cấp trên, cấp dưới…) Ở khu vực văn phịng phận hành chính, hoạt động giao tiếp gián tiếp nhiều hơn, khu vực khám điều trị giao tiếp trực tiếp chủ yếu Khi giao tiếp, y, bác sĩ cần sử dụng ngơn từ (lời nói) hành vi, cử phi ngôn từ (bắt mạch, xem xét vết thương, kiểm tra dấu hiệu bệnh thể bệnh nhân…).Các giao tiếp hầu hết diễn mạnh y, bác sĩ am hiểu bệnh tật, nơi người bệnh gửi niềm tin Nhưng vậy, số cán y tế dễ có thái độ lạnh lùng, ban ơn, coi thường thiếu hiểu biết người bệnh thiếu kinh nghiệm đồng nghiệp trẻ 1.4 Các biểu kỹ giao tiếp, ứng xử Kỹ cách thức người thể cách ứng xử với người khác Kỹ giao tiếp, ứng xử thể qua biểu sau đây: - Thái độ, cử Khi gặp nhau, người thường quan tâm đến thái độ người đối diện Thái độ thể điểm bản: nét mặt, ánh mắt, nụ cười Khi giao tiếp, người có văn hóa ứng xử tốt thường có nét mặt thoải mái, có ánh mắt thân thiện nụ cười nhẹ nhàng Đó biểu ban đầu thể tôn trọng người khác Ngược lại, nét mặt căng thẳng, ánh mắt lạnh lùng, thờ làm người giao tiếp với cảm thấy nặng nề, lo ngại Như vậy, giao tiếp không hiệu Cùng với thái độ, dáng điệu cử người biểu dễ thấy giao tiếp Dáng điệu chững chạc đàng hồng gây kính trọng tự nhiên, cịn ngược lại gây ác cảm Cử thể nhiều qua động tác tay, chân Cùng việc đường, mời ngồi, dùng ngón tay trịch thượng, khum năm ngón lại, bàn tay cong, mời khách ngồi lại thể thái độ thân tình, trân trọng người khác - Lời nói Khi giao tiếp, khơng dùng đến lời nói Vì vậy, lời nói biểu quan trọng việc ứng xử Lời nói làm cho người khác vui, phấn khích, bớt lo lắng, làm cho người khác bị tổn thương, sợ hãi Các cụ xưa dặn “ Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Lời nói khơng thể qua nội dung, mà cịn thể qua giọng nói (âm lượng, tốc độ) cách nói Trong quan hệ xã giao, với người gặp, nên sử dụng câu có chủ ngữ để thể tơn trọng Nếu quan hệ thân tình, lược bớt chủ ngữ, cần hạn chế - Trang phục Thông qua trang phục, biết địa vị xã hội, khả kinh tế, chuẩn mực đạo đức thẩm mỹ cá nhân người Nếu trang phục khơng phù hợp tạo khó chịu tự tin cho người nói Khi làm, cán y tế cần chọn trang phục phù hợp với môi trường công sở (nếu cán hành chính, văn phịng) mặc đồng phục y, bác sĩ Bộ trang phục màu trắng ngành y thể nhiều ý nghĩa: sẽ, minh bạch, vô trùng (theo nghĩa đen nghĩa bóng) Kỹ ứng xử với đồng nghiệp 2.1 Tầm quan trọng ứng xử Cuộc sống tồn nhiều mối quan hệ theo mức độ khác giao tiếp chìa khóa để ta trì xây dựng mối quan hệ Khi giao tiếp thành công lúc thông điệp truyền tải hiệu quả, đồng thời tâm tư, nguyện vọng thấu hiểu lẫn đồng nghiệp, bạn bè ngày thắt chặt Trên thực tế, giao tiếp công sở cịn có nhiều lợi ích thường nghĩ Nó giúp đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau, không ganh tị, không đùn đẩy trách nhiệm cho Giúp mối quan hệ sếp nhân viên dần thu hẹp khoảng cách vơ hình Nhân viên thoải mái đóng góp ý kiến, thẳng thắn nhìn nhận sai lầm sếp thấu hiểu điều khó khăn nhân viên Có vậy, tổ chức tồn cá thể nhiệt tình, sẵn sàng làm việc, khơng tư lợi, khơng ghét mà “chơi xấu” nhau, ngày đoàn kết hưng thịnh Đối với cá nhân, giao tiếp ứng xử tốt mang đến cho thân tự tin Tự tin giúp dấn thân nhiều hơn, nắm bắt hội phát triển đường nghiệp Tinh thần trở nên tích cực, phấn chấn ln có đồng đội hiểu chân thành Vị trí lịng người củng cố, từ lời nói ý 2.2 Nguyên tắc ứng xử với đồng nghiệp Một ngày làm việc 8h công sở, thường xuyên tiếp xúc với đồng nghiệp Để Giao tiếp ứng xử với họ nơi công sở để đạt hiệu cao thể nét văn hóa ứng xử ứng xử cơng sở bạn nên áp dụng nguyên tắc sau đây: 2.2.1 Đừng biến thành “thiên lơi cơng sở" Trong cơng việc bạn nên có kiến riêng, khơng nên q thụ động Bạn nên hiểu rõ vị trí cơng việc làm, tránh tình trạng “ai bảo làm làm nấy” Cần có tiến trình làm việc rõ ràng cụ thể, tốt vào đầu tuần bạn nên lên kế hoạch làm việc đánh giá hiệu vào ngày cuối tuần 2.2.2 Không buôn chuyện làm việc “Buôn dưa lê, bán dưa chuột” sở thích nhiều chị em Tuy nhiên làm việc, bạn nên hạn chế điều Nói chuyện phiếm làm bạn trở nên thiếu chuyên nghiệp không lãnh đạo đánh giá cao Chúng ta chia sẻ câu chuyện thú vị sống với sau kết thúc công việc Bạn nên đưa tình trị chuyện cần thiết lúc rảnh rỗi Không lạm dụng chúng, đặc biệt việc tán gẫu nhiều làm bạn điểm mắt sếp khiến cho đồng nghiệp ngán ngẩm Đừng biến thành “bà tám” cơng sở bạn cịn núi cơng việc cần giải 2.2.3 Văn hóa sử dụng điện thoại Hãy cho đồng nghiệp thấy bạn người sử dụng công nghệ thông minh Trước bước vào họp hay gặp gỡ khách hàng bạn nên tắt bớt chuyển chế độ im lặng cho điện thoại Sẽ thật khiếm nhã bạn làm việc với đồng nghiệp khách hàng mà chuông điện thoại reo lên ầm ĩ 2.2.4 Tôn trọng đồng nghiệp Để tạo dựng mối quan hệ đồng nghiệp vững lâu dài, cần phải tôn trọng, tin tưởng họ Không nên thể thân họ tránh tình trạng xem “giỏi đồng nghiệp” bạn khó tìm tiếng nói chung với họ công việc Hay chê bai làm họ tổn thương Thay vào đó, góp ý cách tế nhị khéo léo để họ cảm thấy tôn trọng từ thay đổi theo hướng vui vẻ, tích cực 2.2.5 Khơng nói xấu đồng nghiệp Đây điều tối kỵ công ty hay tổ chức Nếu khơng hài lịng với cấp hay đồng nghiệp bạn nên thẳng thắn tế nhị góp ý họ Khơng nên, nói xấu họ hay cố tình “chia bè kết phái” chẳng có hay bạn người hết nói xấu người lại chê bai người khác Không nơi làm việc, nói xấu vốn hành vi thiếu tế nhị Ngồi mối quan hệ bên ngồi xã hội hầu hết thời gian tiếp xúc với đồng nghiệp nơi làm việc Thay nói xấu làm ảnh hưởng đến tình cảm cá nhân, tạo mơi trường làm việc áp lực, chí dẫn đến tình dở khóc dở cười bạn nên dành tình cảm tích cực cho đồng nghiệp 2.2.6 Không khoe lương thưởng Hiện nay, để đảm bảo tính khách quan cơng với lực làm việc nhân viên công ty thường tiết lộ lương thực nhận khoản lợi nhuận khác Việc bạn khoe khoang lương hay tiền thưởng với đồng nghiệp khiến bạn trở nên thiếu tế nhị tự bạn lập bạn với người Cấp nhìn nhận lực nhân viên để đưa chế độ lương thưởng phù hợp Bạn không nên khoe mẽ vấn đề làm người khác cảm thấy khó chịu, chí đố kị ghen tị 2.2.7 Biết giúp đỡ từ chối người khác cần Đơi khi, bạn gặp vài khó khăn công việc cần đến giúp đỡ người khác Vậy nên, trước bạn giúp đỡ đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp họ cần Tuy nhiên tránh đề nghị không phù hợp với chun mơn Một ngày bạn có để làm việc cơng sở, bạn phải tận dụng tối ưu thời gian Khơng nên q “ơm đồm” cơng việc vào nhận nhiều lời nhờ vả giúp đỡ từ đồng nghiệp mà bạn cảm thấy điều khơng phù hợp với bạn Nên biết nói từ chối cách khéo léo tế nhị 2.2.8 Làm hết sức, chơi Khi bạn xây dựng cho thái độ làm việc nghiêm túc mang lại kết khả quan lại khơng đồng nghiệp “xả stress” ? Bạn nên tham gia vào hoạt động cơng đồn cơng ty tổ chức, lúc bạn khám phá điều thú vị từ đồng nghiệp mìn Khi làm việc, bạn cần nghiêm túc để hoàn thành nhiệm vụ giao Sau đó, chơi, để khơng khí trở nên vui vẻ, xây dựng mối quan hệ thân thiện với người Biết đâu, bạn trở thành người thú vị mắt đồng nghiệp Ứng xử với số kiểu đồng nghiệp thường gặp 3.1 Ứng xử với đồng nghiệp khác giới Ở cơng sở, vị trí nữ giới nam giới bình đẳng với Mặc dù vậy, cần lưu ý số vấn đề sau giao tiếp, tiếp xúc với họ: - Giữ khoảng cách: Chúng ta cần phải hiểu điều rằng, cần phải có khơng gian riêng Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa phân khu nam nữ riêng biệt Mà cơng việc, khơng mà làm tốt nhiệm vụ Chúng ta cần có giúp đỡ hỗ trợ từ phía đối tác cộng - Giữ thái độ cởi mở: Vì khác giới, nên cơng việc sống, bạn cộng có nhìn khác nhiều vấn đề Bạn cởi mở có thái độ hài hịa mong muốn người cộng hoàn thành tốt cơng việc Và bạn có nhiều thiện cảm từ phía người - Giữ chừng mực: Cho dù đồng nghiệp hay bạn bè người sống cộng đồng ngôn ngữ Nếu bạn không muốn có thêm xa với người đồng nghiệp khác giới, tốt cho mối quan hệ bạn đối phương vào phạm vi Hãy cố gắng đừng để tình cảm vượt q ranh giới đó, chí, bạn có tình cảm mức bình thường với cộng sự, cố gắng đừng để tình cảm có hội biểu lộ ngồi Và quan trọng đừng gây hiểu lầm với cộng - Nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp: Trong cơng việc cần có giúp đỡ người khác, dù đồng nghiệp khác giới Thật ra, cần bạn nói câu “tơi giúp anh/ chị” chuyện khác nhiều Khi người cộng gặp khó khăn người khơng muốn tới gần anh ấy/chị ấy, bạn người lại gần giúp đỡ Chủ động hỗ trợ cơng việc khơng giúp bạn hồn thành tốt cơng việc mà cịn ni dưỡng mối quan hệ bạn người đồng nghiệp nơi văn phòng “Khoảng cách” khái niệm mơ hồ, khơng xác định ranh giới bạn mắc phải sai lầm khiến phải hối hận Hãy người tỉnh táo khéo léo để làm cho mối quan hệ gia đình xã hội hài hịa 3.2 Ứng xử với đồng nghiệp “nhiều chuyện” Họ vô tổ chức Họ thấy thoải mái thân thiện tán chuyện với người khác Họ giỏi "ngồi lê đôi mách" Cấp hay phe phái sử dụng công cụ để gây chiến vật thân cho họ Nhưng dù họ tìm cách đổ tội cho người khác Hạn chế tiếp xúc với họ người khơng làm chung phịng với bạn người lơi kéo bạn vào nói chuyện nhằm nói xấu người khác tốt bạn nên từ chối thảo luận tính xấu điểm yếu người khác gợi ý Hạ thấp người khác để tự nâng lên việc làm lãng phí thời gian Hơn nữa, cịn thể tiêu cực, đặc biệt cơng sở, tinh thần đồng đội nhuệ khí làm việc chung người giảm sút nghiêm trọng Đồng nghiệp hành động tương tự với bạn bạn cất giọng chống lại họ Do đó, đừng để câu chuyện phiếm kiểm sốt sống cơng sở bạn Hãy đưa câu chuyện sang hướng khác để tránh điều tế nhị, người khác bạn nên cắt nói chuyện khơng cần thiết lúc để đồng nghiệp bạn không cảm thấy bạn thiếu tôn trọng họ 3.3 Ứng xử với người ác cảm với - Biết kìm chế thân Bạn khơng nên đối đầu với người mà biết kìm chế Nếu đối phương tức giận, bạn tỏ nhẫn nhục Trong quan hệ giao tiếp bình thường, tiếp xúc với họ, phải khiêm nhường - Tỏ tôn trọng đối phương Có nghĩa khẳng định vai trị họ Đừng ham thể Hãy tỏ thái độ chăm lắng nghe làm ác cảm Nếu họ tức giận, để họ nói, xả hết tức giận tự khắc lắng xuống 3.4 Ứng xử với người khơng có cảm tình với - Tận dụng hồn cảnh Chúng ta dùng khứ để kể cho đối phương nghe, tạo đồng cảm Nếu hai người hoàn cảnh, khơi dậy cảm giác khó khăn mà họ nếm trải - Luôn đề cao đối phương Nếu ta để lộ cho họ thấy khuyết điểm mình, họ cảm thấy họ người hoàn thiện Mặt khác, cần tỏ ý khiêm nhường đối phương nhìn với mắt bao dung, thiện cảm - Hãy tay giúp đỡ họ cần thiết 3.5 Ứng xử với người hay nghi ngờ Ai khơng hiểu rõ bạn xảy tâm lý nghi ngờ Đó biểu tự nhiên người, bạn cần hiểu rõ cốt lõi vấn đề để giải thích cho người khác nhìn rõ bạn Bạn khơng biết cách giải thích khơng đánh tan hồ nghi cần sử dụng lời lẽ khiêm nhường, tránh cường điệu Nếu không việc trở nên mơng lung Người mang lịng hồi nghi khơng có nghĩa khơng tin tưởng trăm trăm, 10 chuyển đổi trạng thái tâm lý họ, khiến tin tưởng Lúc việc cung cấp thông tin vô quan trọng 3.6 Ứng xử với người phản đối Cơng việc ngày khơng sn sẻ mong đợi Có nhiều khó khăn mà cần phải vượt qua Chẳng hạn, ý kiến, kiến nghị đưa bị người phản đối cách nghĩ không giống nhau, sinh hiểu lầm dẫn đến phản đối Để xử lý vấn đề có hiệu nhất, trước tiên cần bình tĩnh Nếu người phản đối mà làm ầm nên dễ sinh cãi cọ, mâu thuẫn, việc trở nên trầm trọng Bên cạnh bình tĩnh, việc sử dụng lời có hiệu vơ quan trọng Khơng nên dùng lời nói gay gắt Nếu nói thẳng thừng, đúng, người khác sai làm cho người ta khó chịu khó thuyết phục Trong q trình thuyết phục cần dùng lời nói khoa học, lập luận chặt chẽ lý lẽ sắc sảo Tuy nhiên, nên nhấn mạnh câu nói “ ý kiến riêng cá nhân riêng tơi” “ thời gian có hạn, nên kế hoạch cịn có thiếu sót, hạn chế”, Nghe lời nói người nghe cảm thấy dễ chịu Họ xem xét ý kiến cách khách quan rộng lượng Các kiểu đồng nghiệp cách ứng xử 4.1 Người bảo thủ Đây người không chấp nhận phê bình cho dù có tính xây dựng góp ý theo cách Họ cho thứ mà họ làm Khơng có làm thay đổi cách làm, cách nghĩ hay tư họ Cách đối phó: Cách tốt để khun giải "ơng Hồn Hảo" ủng hộ ơng ta thật tích cực trước bạn định phê bình Hãy tự phê bình bạn trước tiên sau lựa lời nói với người bạn mắc lỗi tương tự Tránh từ ngữ "không bao giờ", "ln ln" Bạn nên nói cách chung chung, sử dụng từ "chúng ta" thay nói trực tiếp "bạn", "ông", hay "anh" Bạn không nên sử dụng email để phê bình 11 người theo kiểu Hãy làm việc cách cá nhân, mặt đối mặt giảm tối đa hiểu nhầm, đồng thời hạn chế phản hồi có tính trích 4.2 Người ln ln thích phản đối Đây người tranh luận đến cùng, người thích đối lập ln tìm vấn đề từ người khác Cách đối phó: Có lẽ phải đặt vào chỗ điều bạn làm để tự kết thúc vấn đề Đừng ngắt quãng hay làm phiền nói Khi kết thúc vấn đề bạn nên đưa ý kiến Thay việc "đổ thêm dầu vào lửa", luận điểm có lý luôn giành thắng lợi Hãy đồng ý với ý kiến bất đồng bạn cần phải làm Và trường hợp, bạn cố gắng giữ bình tĩnh 4.3 Người có "tơi lớn" Đây hình ảnh thu nhỏ người có lịng tự trọng Anh ta có giác quan nhạy cảm tin tất thứ tập trung xung quanh nhu cầu Anh ta nhận lời khen ngợi từ nhiều phía mà khơng cần biết có xứng đáng nhận khơng Những đồng nghiệp hay bị ám ảnh cho vấn đề lớn quan trọng Cách đối phó: Cố gắng khơng thua mẫu người giúp bạn làm tốt công việc Hãy cho người quản lý bạn nhận đóng góp cống hiến bạn, đặc biệt làm việc với nhóm với mẫu người Hãy ghi nhớ thành tích mà bạn đạt Và đừng nên lo lắng người lấy ý kiến bạn biến thành riêng Nếu mẫu người đến lúc bạn để người biết người thật 12 4.4 Người cứng đầu cứng cổ Những người làm theo cách mình, khơng chịu thay đổi ý kiến tiếp thu ý kiến mới, số người ý kiến người khơng có hiệu Người cứng đầu cứng cổ thường không tốn sức để tranh luận với người khác lại làm theo cách Cách đối phó: Cách tốt bạn nên để anh làm theo ý kiến Có điều thuận lợi cách anh làm khơng tốt tự chịu thất bại Dĩ nhiên, bạn khơng cố chấp cố gắng giúp đỡ người cứng đầu cứng cổ Nếu làm cho họ tin họ phải có trách nhiệm với ý kiến 4.5 Những người hay nói xấu Đây kiểu người mà tất ghét Anh ta nói xấu bạn cơng việc bạn với người khác Trước mặt đồng nghiệp cấp trên, cho bạn người khơng có lực Mặc dù thơng tin đưa chưa biết hay sai người hay nói xấu lại thành cơng việc giúp người nhận chân lý: "Nếu anh nói xấu người khác anh chẳng gì." Cách đối phó: Lần bạn nghe thấy lời nói xấu anh ta, đặt lời lẽ "tầm phào" bên, cho biết bạn nhận động việc nói xấu người khác Hầu hết nhân viên văn phòng muốn tránh đối đầu, bạn để biết bạn không tha thứ cho anh ta, cẩn thận "lời ăn tiếng nói" Có thể bác bỏ lời buộc tội bạn, miễn bạn có kiến nhận lỗi lầm 4.6 Người thích trị "đổ lỗi" cho người khác Đó người khơng có trách nhiệm với lỗi lầm sẵn sàng đổ lỗi cho người khác, thường xuyên vô lý Anh ta không nhận 13 cách dễ để gây ấn tượng cho đồng nghiệp thừa nhận làm việc sai tìm cách để tránh gặp lại lỗi tương lai Cách đối phó: Hãy chọn thời điểm thích hợp để chia sẻ trách nhiệm với Nhưng bị đổ lỗi không hợp lý, bạn nên làm rõ "trắng đen" với cấp trên, chí bạn phải làm việc nói chuyện riêng tư 4.7 Người hay than vãn Đây típ người ln ln phàn nàn, xoi mói người khác Anh ta thường xuyên có thái độ nhạo báng việc xảy xung quanh mà không cần quan tâm liệu người khác có muốn nghe hay khơng Cách đối phó: Đây người có tính cách ăn sâu vào chất, bạn khơng thay đổi tính cách Nhưng bạn giảm tối thiểu phản ứng với cách bảo bạn bận bắt đầu nói với bạn điều nhỏ để từ trích bạn đồng nghiệp khác Có thể, mếch lịng, biện pháp tốt 4.8 Đồng nghiệp không trung thực Đây đồng nghiệp thích khoe khoang thổi phồng thành tích mà họ đạt Họ khơng quan tâm đến lực thực tế chăm thân lại trọng đến việc thổi phồng tỏ Họ thích nói nhiều công việc làm việc Cách đối phó: Hãy kiểm sốt hình ảnh thân nơi công sở, lực thân, cho người thấy bạn người có kỹ chun mơn Những thành tích bạn đạt công sức cố gắng mà bạn bỏ Hãy chủ động tự vệ theo cách mình, đừng để kiểu đồng nghiệp “tranh cơng” bạn Đừng ngại lên tiếng nói vai trị bạn cơng việc, dự án mà tham gia 14 4.9 Đồng nghiệp “dốt có thiện chí” Họ người chăm làm việc lực thân lại hạn chế, không phù hợp với công việc giao Trong vấn đề mang tính chất quan trọng định, họ khơng thể đưa kiến thân mà ln cần tới trợ giúp người xung quanh Cách đối phó: Nắm điểm mạnh kiểu đồng nghiệp để giao cho họ công việc phù hơp, tránh giao cơng việc mang tính chất quan trọng Nếu có thời gian, giúp đỡ họ cần thiết, hướng dẫn học cách làm việc thay làm thay cho họ Hãy nhận xét trung thực, thẳng thắn lực hiệu công việc họ bạn Sếp, không dùng lời lẽ “mật ngọt” để an ủi, chia sẻ hay động viên để làm họ yên tâm Nói cho họ biết điểm mạnh, điểm yếu thân để tập trung vào cơng việc hồn thành hiệu 4.10 Đồng nghiệp lười Đây kiểu đồng nghiệp khơng thích làm việc ln trì hỗn thời hạn cơng việc giao Họ hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác khơng đưa sáng kiến để góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu cơng ty Phải nhiều công sức để ép người lười hồn thành cơng việc đến nỗi, người xung quanh họ thường từ bỏ cố gắng làm “luôn cho xong” phần việc kẻ lười nhác Vấn đề là, bạn khơng có thẩm quyền để sa thải đồng nghiệp lười, sếp khơng muốn làm việc Cách đối phó: Chỉ tập trung vào cơng việc bạn Với tư cách đồng nghiệp, tự hỏi thân xem bạn “dung túng” đồng nghiệp lười cách làm hộ phần việc họ? Nếu bạn cảm thấy áp lực phải “giúp” anh/cô ấy, bạn biết kiểu người đáp trả hay thay đổi, trình bày vấn đề với sếp trước phải nhận thêm nhiệm vụ bất đắc dĩ Nếu bạn nhà quản lý, kiểu nhân viên đòi hỏi bạn phải dùng tới cách thức quản lý vi mô Hãy giao cho họ nhiệm vụ nhỏ với hạn hoàn thành gấp rút liên tục đốc thúc họ 15

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w