Chuyên đề 1, phần ii bản hoàn thiện

28 88 0
Chuyên đề 1, phần ii bản hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn: 5/12/2022 Tuần Tiết: CHUYÊN ĐỀ 1: TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Thời gian thực hiện: 05 tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức Năng lực a Năng lực chung -Năng lực giải vấn đề -Năng lực tự chủ sáng tạo b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận, tiếp nhận thông tin -Năng lực tập hợp, xử lí thơng tin sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt để hoàn thành nghiên cứu về vấn đề văn học dân gian Phẩm chất: - Giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lòng nhân ý thức về trách nhiệm cơng dân giá trị văn hóa văn học dân gian dân tộc -Tinh thần yêu thích say mê nghiên cứu văn học dân gian II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu: -Sách giáo khoa chuyên đề ngữ văn 10 -Sách giáo viên chuyên đề ngữ văn 10 -Kế hoạch dạy -Phiếu tập Thiết bị: -Máy chiếu -Bảng -Giấy a2, a3 -Các thiết bị bổ trợ (nếu cần) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a.Mục tiêu hoạt động: tạo tâm thoải mái gợi dẫn để thu hút tập trung ý, hứng thú học sinh vào học b.Nội dung thực hiện: GV phát vấn, gợi mở vấn đề để học sinh chia sẻ, chủ động tham gia vào tiết học c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV trình chiếu hình ảnh: - Hình ảnh 1: người ngồi ngẫm nghĩ, viết nghiên cứu vấn đề - Hình ảnh 2: người đứng thuyết trình về đề tài nghiên cứu Gv đặt vấn đề: Theo em hình ảnh đề cập đến cơng việc gì? Chúng có mối liên hệ với nào? Hình ảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhân, quan sát hình ảnh, suy ngẫm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên tổ chức, điều hành gọi – học sinh lên chia sẻ, học sinh khác ý lắng nghe, nhận xét hoàn thiện phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, chấm điểm, dẫn dắt vào nội dung tiết học: viết báo cáo nghiên cứu vấn đề Hình ảnh văn học dân gian 2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 2.1 TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN GIAN a.Mục tiêu hoạt động: HS nắm khái niệm viết báo cáo nghiên cứu văn học dân gian đặc điểm kiểu văn bản b.Nội dung thực hiện: GV phát vấn, gợi mở để học sinh khám phá tri thức sgk hiểu vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Gv phát vấn: Dựa vào phần chuẩn bị nhà kết hợp với việc đọc sgk trang 18, em nêu khái niệm viết báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học dân gian HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc sgk, suy ngẫm, hình thành câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức, điều hành, mời HS trả lời câu hỏi HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS GV định hướng kiến thức, kĩ cần đạt Dự kiến sản phẩm II VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Thế viết báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học dân gian? - Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề VHDG hoạt động tạo lập văn bản khoa học, trình bày kết quả tìm hiểu về vấn đề VHDG dạng văn bản viết - Báo cáo nghiên cứu viết theo cấu trúc nhất định với phần/chương/mục thể ý tưởng, trình, kết quả nghiên cứu tác giả HOẠT ĐỘNG 2.2 THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG 2.2.1 VIẾT PHẦN TIÊU ĐỀ a.Mục tiêu hoạt động: HS biết yêu cầu viết tiêu đề báo cáo nghiên cứu Có kĩ viết tiêu đề cho số vấn đề văn học dân gian b.Nội dung thực hiện: GV tổ chức phát vấn kết hợp thảo luận nhóm bàn giúp HS khám phá tri thức sgk thực hành làm tập tương ứng với nội dung học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập d.Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập HS đọc, nghiên cứu sgk (1) Gv trình chiếu ngữ liệu (đề tài nghiên cứu), yêu cầu HS phân tích ngữ liệu theo yêu cầu định hướng (2) Từ việc phân tích ngữ liệu, HS rút yêu cầu viết tiêu đề cho báo cáo (3) GV phát phiếu học tập (bài tập sgk trang 19) HS thảo luận nhóm bàn phút hoàn thành phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ, định hướng câu trả lời cho nhiệm vụ (1), (2) HS thảo luận nhóm bàn, hồn thành câu trả lời vào phiếu học tập cho nhiệm vụ (3) Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV tổ chức, điều hành HS trả lời câu hỏi nhiệm vụ (1), (2) Nhiệm vụ (3), Hs tổ chức, điều hành Đại diện nhóm bàn thuyết trình kết quả thảo luận nhóm, mời nhóm khác nhận xét, chia sẻ Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời HS GV nhận xét hoạt động thảo luận, tổ chức, điều hành, chia sẻ HS GV kết luận, định hướng kiến thức, kĩ năng, chốt tiêu đề báo cáo nghiên cứu thực hành: Môtip “thân em” ca dao Việt Nam GV chia lớp thành nhóm, thực nhiệm vụ: + Nhóm 1: Nghiên cứu, viết đoạn văn trình bày lí chọn đề tài + Nhóm 2: Nghiên cứu, viết đoạn văn trình bày mục đích nghiên cứu + Nhóm 3: Nghiên cứu, xây dựng, hình thành câu hỏi hỏi nghiên cứu + Nhóm 4: Dựa vào phương pháp nghiên cứu Dự kiến sản phẩm Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học dân gian 2.1 Viết tiêu đề a Tìm hiểu ngữ liệu Đề tài: Hình tượng người anh hùng sử thi Đăm Săn Ra-ma-ya-na qua góc nhìn so sánh - Vấn đề cần nghiên cứu: hình tượng người anh hùng - Phạm vi nghiên cứu: sử thi Đăm Săn Ra-ma-ya-na - Cách thức nghiên cứu: so sánh b Kết luận - Tiêu đề phần báo cáo - Yêu cầu viết tiêu đề: + Về hình thức: ngắn gọn + Về nội dung: đề cập đến vấn đề VHDG cần giải phạm vi nghiên cứu c Thực hành Thần thoại Vẻ đẹp nữ Hy Lạp thần thần thoại Hy Lạp Sử thi Ấn Hình tượng người anh Độ hùng sử thi Ấn Độ Ca dao hài Nghệ thuật trào phúng hước ca dao hài hước Truyện Vai trò yếu tố lịch truyền sử truyện truyền thuyết thuyết Truyện cổ Ước mong nhân tích dân truyện cổ tích *Tiêu đề: Mơtip “thân em” ca dao Việt học từ phần I, lựa chọn sử dụng phương Nam pháp nghiên cứu cho đề tài - Vấn đề nghiên cứu: môtip “thân em” - Phạm vi nghiên cứu: ca dao Việt Nam HOẠT ĐỘNG 2.2.2 VIẾT PHẦN MỞ ĐẦU a.Mục tiêu hoạt động: - HS biết cách viết phần mở đầu cho báo cáo nghiên cứu vấn đề VHDG - HS biết vận dụng để viết đề mục phần mở đầu báo cáo nghiên cứu cụ thể b.Nội dung thực hiện: Gv phát vấn, gợi mở để HS chủ động khám phá, hình thành kiến thức Từ kiến thức tiếp cận, HS viết đoạn văn trình bày lí lựa chọn vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS, đoạn văn HS tạo lập d.Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Gv phát vấn: 1/ Viết phần mở đầu cho báo cáo cần triển khai nội dung gì? 2/ Yêu cầu mục phần mở đầu ntn? Căn vào nhiệm vụ giao từ tiết học trước, HS thuyết trình phần mở đầu cho đề tài nghiên cứu: Môtip thân em ca dao Việt Nam Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc sgk, suy nghĩ cá nhân, tìm câu trả lời cho câu hỏi 1,2 HS chuẩn bị thuyết trình nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV điều hành mời HS trả lời câu hỏi số 1,2 GV mời HS đại diện cho nhóm lên thuyết trình HS thuyết trình phần chuẩn bị nhà, mời bạn khác chia sẻ, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời HS, ý thức chuẩn bị nhà, tinh thần hợp tác, khả giao tiếp HS lớp GV kết luận kiến thức, kĩ năng, Dự kiến sản phẩm 2.2 Viết phần mở đầu - Gồm nội dung sau: + Lí chọn đề tài + Mục đích nghiên cứu + Câu hỏi nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu - Yêu cầu phần mở đầu: + Lí chọn đề tài: trả lời cho câu hỏi: Vì bạn lựa chọn đề tài (lí khách quan, chủ quan)? Tính khả thi, tầm quan trọng, mức độ cấp thiết đề tài + Mục đích nghiên cứu: ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu (Phục vụ ai? Đạt điều gì?) + Câu hỏi nghiên cứu: Hệ thống luận điểm lớn nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu: cách thức tiếp cận, làm rõ vấn đề nghiên cứu Có thể sử dụng phương pháp sau: so sánh, thống kê, quan sát, điều tra, phân tích, nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm,… Thực hành: Viết phần mở đầu cho nghiên cứu: Môtip thân em ca dao Việt Nam a Lí chọn đề tài - Xuất phát từ vị trí quan trọng ca dao đời sống tinh thần người Việt xưa - Xuất phát từ đặc trưng ca dao nói riêng, văn học dân gian nói chung: có tính tập thể, sáng tác tập thể người lao động Ca dao ln hình thành mơtip quen thuộc Xã hội ngày phát triển, người trở nên vô tâm, hời hợt, lãng quên giá trị văn hoá truyền thống Việc nghiên cứu môtip thân em ca dao định hướng dàn ý chi tiết cho giúp ta thêm yêu quý, trân trọng giá trị văn hoá dân tộc phần mở đầu b Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu về ca dao giúp ta hiểu tiếng nói giãi bày tình cảm, thể tâm tư, thấy vẻ đẹp tâm hồn người Việt - Nghiên cứu motip ca dao giúp hiểu vấn đề lớn đời sống xã hội bấy giờ: sống bấp bênh, khổ cực, bất hạnh người phụ nữ c Câu hỏi nghiên cứu - Mơtip gì? - Vì ca dao Việt Nam lại xuất motip “thân em”? - Trong ca dao Việt Nam, motip “thân em” phân loại nào? -Thể nội dung gì? - Những đặc điểm nghệ thuật đặc sắc ca dao có motip “thân em” gì? d Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích văn bản: phân tích chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ sử dụng ca dao - Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu để thấy nét đặc sắc nhóm ca dao - Phương pháp sưu tầm VHDG: sưu tầm ca dao mở đầu “thân em” “Tuyển tập văn học dân gian VN” trang mạng xã hội HOẠT ĐỘNG 2.2.3 VIẾT PHẦN NỘI DUNG a.Mục tiêu hoạt động: Học sinh viết phần nội dung báo cáo nghiên cứu về văn học dân gian hoàn chỉnh b.Nội dung thực hiện: Dựa vào tri thức học tiết trước để hoàn thành nhiệm vụ viết phần nội dung báo cáo nghiên cứu về vấn đề văn học dân gian cụ thể c Sản phẩm: Bài làm học sinh d.Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Thao tác 1: Tìm hiểu cách thức trình bày nhiệm vụ phần nội dung Học sinh hoàn thành phiếu học tập số báo cáo nghiên cứu Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Ở tiết học trước em tiếp thu tri thức thao tác bản để viết phần mở đầu báo cáo nghiên cứu Nhưng để có báo cáo hồn chỉnh việc hồn thành phần nội dung việc làm rất quan trọng đòi hỏi em phải đầu tư nhiều thời gian, cơng sức để tìm hiểu, trình bày vấn đề nghiên cứu cách khoa học, logic, đầy đủ,… nhất Để làm điều em quan sát video trình bày báo cáo nghiên cứu điền thông tin cần thiết vào phiếu học tập (Giáo viên cung cấp bản cứng báo cáo nghiên cứu để học sinh tìm hiều): Sau quan sát phần nội dung báo cáo nghiên cứu về vấn đề văn học dân gian em cho biết: -Về hình thức: +Nội dung báo cáo chia thành đề mục nào? +Việc chia nhỏ phần nội dung thành đề mục có tác dụng việc viết báo cáo nghiên cứu (Trình bày tác dụng cả người viết người tiếp nhận)? -Về nội dung: +Tên đề mục ấy có góp phần làm rõ vấn đề mà người viết nghiên cứu hay không? +Theo em, phần nội dung triển khai đề mục cần đáp ứng u cầu gì? -Từ em rút nhiệm vụ bản mà người viết báo cáo nghiên cứu phải thực phần nội dung báo cáo? Bước 2: Thực nhiệm vụ: -Giáo viên chia lớp thành nhóm; sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi phiếu học tập -HS thực nhiệm vụ theo nhóm phân cơng: +Mỗi cá nhân ghi ý kiến vào khăn trải bàn +Nhóm trưởng đại diện ghi lại ý kiến chung cá nhân vào ô tổng hợp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -GV yêu cầu nhóm viết nhiều nhất lên báo cáo Kết phiếu học tập số -Các nhóm cịn lại quan sát, lắng nghe; dùng Về hình thức Về nội dung bút khác màu để: Phần nội dung Tên đề mục đều +Đánh dấu ý kiến trùng với nhóm chia thành nhiều đề xoay quanh làm +Viết thêm ý kiến mà nhóm chưa có +Bổ sung thêm ý kiến mà nhóm báo cáo chưa có (Lưu ý bổ sung chưa có) =>Cuối tất cả nhóm có kết quả mục lớn, nhỏ: cụ thể hóa vấn đề 2.1 nghiên cứu 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Tác dụng việc Phần nội dung phân chia nội dung triển khai thành đề đề mục cần đáp ứng mục: yêu cầu: -Đối với người viết: -Phải làm rõ vấn đề +Thể khái quát tư khoa học; qua tên đề +Định hướng cho mục; người viết tập trung -Trình bày theo vào nội dung cần hệ thống luận phải trình bày; điểm, luận +Giúp triển khai xếp theo vấn đề cách trình tự logic, mạch mạch lạc, logic, lạc; khoa học, tránh -Có dẫn chứng tiêu việc chồng biểu để chứng minh chéo luận điểm, luận cứ,… -Đối với người đọc: +Nắm cách nhanh nhất vấn đề bản trình bày phần nội dung; +Có nhận thức tổng quan về vấn đề diễn giải sau đó;… =>Kết luận: Những yêu cầu viết phần nội dung báo cáo nghiên cứu Về hình thức Về nội dung -Chia nội dung báo -Mỗi đề mục phải cáo thành đề tương đương với mục lớn, nhỏ tùy luận điểm lớn (một theo đề tài nghiên câu hỏi nghiên cứu) cứu xếp mà người viết đặt chúng cách muốn giải mạch lạc, logic, góp phần làm khoa học,… rõ đề tài nghiên cứu; -Ngoài người viết cịn cần phải ý đến kí hiệu q trình viết: Lời trích dẫn trực tiếp gián tiếp tài liệu tham khảo; có thích rõ ràng; sử dụng bảng mơ tả, phân tích, để minh chứng cho kết quả nghiên cứu bản thân;… -Cách đặt tên cho tiêu đề: ngắn gọn, rõ ràng, mang tính khái quát, định hướng cho nội dung trình bày đó; -Nội dung trình bày đề mục phải triển khai qua hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng tiêu biểu để làm rõ vấn đề đặt qua tiêu đề góp phần làm cho đề tài nghiên cứu hoàn thiện, sáng rõ,… -Làm rõ khái niệm (nếu có) để việc nghiên cứu trở nên hoàn thiện; giúp người đọc hiểu rõ bản chất đề tài nghiên cứu;… Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, tổng hợp lại ý kiến học sinh rút kết luận về cách viết phần nội Xem phần kết luận kết phiếu dung báo cáo nghiên cứu vấn đề học tập số Thao tác 2: Xây dựng bố cục chung cho phần viết nội dung báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học dân gian cho đề tài cụ thể Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Ở tiết học trước em tiếp cận với đề tài: “Mô-tip “Thân em” ca dao Việt Nam”: Với câu hỏi nghiên cứu đặt Phần mở đầu em cho biết: -Với câu hỏi nghiên cứu vậy, em dự định chia phần nội dung báo cáo nghiên cứu về “Mơ-típ thân em ca dao Việt Nam” thành mấy phần? -Em dự định đặt tiêu đề cho đề mục nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Cả lớp làm việc cá nhân, ghi câu trả lời Sản phẩm dự kiến Thứ Câu hỏi Tiêu đề tự đề nghiên cứu mục Mơ-tip gì? Tìm hiểu khái niệm Mơ-típ văn học dân gian Vì ca “Đau đớn dao Việt Nam lại thay phận xuất motip đàn bà/ Lời “thân em”? bạc mệnh lời chung” Mơ – típ “thân Bước đầu sưu em” tầm phân ca dao loại mơ-típ phân loại “thân em” giấy nháp thời gian 05 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -Giáo viên gọi 2-3 học sinh lên chia sẻ suy nghĩ -Các học sinh lại lắng, dùng bút khác màu gạch chân vào giấy nháp nội dung trùng khớp với nội dung bạn; ghi thêm nội dung cịn thiếu; nhận xét, góp ý, bổ sung cho làm bạn -Cả lớp thống nhất bố cục chung cho phần nội dung báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét học sinh chốt lại bố cục chung cho phần nội dung báo cáo Thao tác 3: Lập dàn ý cho phần viết nội dung báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học dân gian cho đề tài cụ thể Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Trên sở bố cục vừa xây dựng em lập dàn ý cho phần nội dung báo cáo nghiên cứu về đề tài “Mô-tip thân em ca dao Việt Nam” Bước 2: Thực nhiệm vụ: -Giáo viên chia lớp làm bốn nhóm để thực nhiệm vụ: +Nhiệm vụ (Thực nhà): sưu tầm ca dao có mơ-típ “Thân em”, suy nghĩ về nội dung chủ yếu đặc sắc nghệ thuật thể qua ca dao ấy +Nhiệm vụ (Thực lớp): trả lời câu hỏi nghiên cứu dự kiến Cụ thể: Nhóm 1: Câu 1,2 Nhóm 2: Câu Nhóm 3: Câu Nhóm 4: Câu -Sử dụng kĩ thuật XYZ (10.2.5): Mỗi nhóm gồm 10 học sinh, học sinh ghi lại 02 đáp án cho câu hỏi nhóm mình, thời gian thực cho nhóm 05 phút (Con số 10.2.5 thay đổi dựa thực tế lớp học) -Sau thu thập ý kiến nhóm có 02 phút thảo luận để đưa đáp án chung cả nhóm cho câu hỏi nghiên cứu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -Các nhóm lên dán kết quả cuối nào? Những ca dao có Mơ-típ “Thân em” thường xoay quanh nội dung gì? Những đặc điểm nghệ thuật thường thấy ca dao có mơ-típ “Thân em” gì? ca dao Mơ-típ “thân em” gắn liền với nỗi đau thân phận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Đặc sắc nghệ thuật – sức sống lâu bền ca dao “Thân em” Sản phẩm dự kiến 1.Tìm hiểu khái niệm Mơ-típ văn học dân gian -Mơtíp (tiếng Pháp : motif) từ Hán Việt mẫu đề (do người Trung Quốc phiên âm chữ motif tiếng Pháp), chuyển thành từ khn, dạng kiểu tiếng Việt, nhằm thành tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật, nhất văn học nghệ thuật dân gian -Trong ca dao truyền thống có nhiều mơtíp quen thuộc lớn nhỏ “tấm bê tông” đúc sẳn sử dụng theo kiểu “lắp ghép” nhiều ca dao khác -Mơ-típ “Thân em” mơtíp quen thuộc phổ biến nhất ca dao than thân người Việt 2.“Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời bạc mệnh lời chung” -Người phụ nữ xã hội xưa lên với thân phận bé nhỏ, hẩm hiu, trôi, đâu về đâu -Họ phải gánh chịu bi kịch tình yêu không làm chủ, không quyền định tình u, hạnh phúc -Họ phải gồng lên để đáp ứng yêu cầu khắt khe, bất công, cổ hủ xã hội phong kiến trọng nam khinh nhữ: “Trai năm thê, bảy thiếp/ Gái chun có chồng”; đạo Tam tịng (Tại gia tịng phụ, 10 Khơng may số kiếp lấy nhà giàu Hắn cợt thể hầu Nửa đêm cịn phải thái rau, băm bèo 3.5.Mơ-típ “Thân em” bộc lộ tâm trạng bi kịch, thương thân, xót phận sâu sắc người phụ nữ Thân em ớt chín Càng tươi ngồi vỏ cay lịng Thân em sầu đâu Ngoài tươi héo, sầu tương tư Thân em lụa điêu Phất phơ chợ nhiều điều đáng thương! 3.6.Mơ-típ “Thân em” góp phần khẳng định vẻ đẹp nhân phẩm, giá trị người phụ nữ Thân em củ ấu gai, Ruột trắng, vỏ ngồi đen Ai nếm thử mà xem Nếm biết em bùi Thân em lụa đào Dám đâu xé lẻ vuông cho Thân em quế rừng Thơm tho biết ngát lừng hay Thân em lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Chớ chê em xấu, em đen Em nước đục đánh phèn lại Thân em cam qt bưởi bịng Ngồi cay đắng lịng ngon” Thân em cải mùa đơng Non làm ghém, có ngồng làm dưa Thân em đám rau dừa Non cho lợn, già vơ độn chuồng Thân em áo may Như cau bửa miếng bỏ khay trầu Trăm năm không bỏ ngãi chàng đâu Vì bà Nguyệt Lãođã bắc cầu lương dun 14 3.7.Mơ-típ “Thân em” gắn liền với hình ảnh người phụ nữ dám vươn lên chống lại số phận, khẳng định nữ quyền Thân em cánh hoa sen, Anh bèo bọt chẳng chen vào Lạy trời cho đổ mưa rào, Sen chìm xuống, bèo trèo lên Thân em sạp vàng Anh chiếu rách bị làng bỏ quên Lạy trời cho gió lên Cho manh chiếu rách trải sạp vàng Thân em thể chuông đồng, Để bàn Phật, đứng hai hàng Thân anh thể chày, Bỏ lăn lăn lóc đợi ngày dọng chng Thân em trái mãng cầu, Đểtrên bàn Phật lại nhìn Thân em bơng cúc trang Thân anh manh chiếu rách bạn hàng bỏ quên Thân em chim phượng hoàng Khi bay qua bể, đậu ngàn sơn lâm Thân em thể chuông vàng Ở thành nội có ngàn qn lính hầu Thân em cá hóa long Chín tầng mây phủ, da trời Thân em lụa đào Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi ưa Thân em mít chạm rồng Thân anh kèo chua chạm phụng, đẹp vô anh ơi! Thân em hột gạo lắc sàng Thân anh hột lúa lép đàng gà bươi Thân em sập vàng Lũ chúng anh tổ ong tàng trời mưa 15 4.Mơ-típ “thân em” gắn liền với nỗi đau thân phận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ 4.1 Mơ-típ “Thân em” gắn liền với nỗi đau thân phận -Trải qua thời gian , ca dao tiếng nói ân tình, thổ lộ tâm tư, tình cảm người bình dân xưa Ca dao ăn sâu vào tiềm thức, vào tâm hồn người Việt đặc biệt dao viết về thân phận người phụ nữ -Ca dao viết về thân phận người phụ nữ bắt đầu mơ-típ “Thân em” – tức thân phận, đời – Một đời nhỏ bé, hẩm hiu, trôi, đâu về đâu; bị gị bó, mất tự do, tùy thuộc vào định đoạt người khác +Viết về nội dung này, ca dao thường so sánh “Thân em” với vật, đồ vật vô nhỏ bé, dân dã như: lụa đào, cánh hồng, đóa hoa rơi, hạt mưa, trái bần trơi, trái xồi cây, thuyền tình, cá rơ mề, cá rào, bánh xèo, chí tầm thường: cọc rào, trái me khô, cánh bèo, chổi đầu hè, +Không câu hỏi tu từ: biết vào tay ai? Biết tát vào đâu? Biết đành vào tay ai? Biết mèo tha?,…Rồi rơi vào đâu: giếng ngọc, vườn hoa, đài cao sang, đẹp đẽ hay rơi vào ruộng cày, cánh đồng,… bao lam lũ, vất vả Bên cạnh loạt từ ngữ gợi hình, gợi cảm: phất phơ chợ, gió dập sóng dồi, lúc la lúc lắc, ngược xuôi – xuôi ngược; trôi cảnh mênh mơng đất trời; đục,…đã nói lên cách thấm thía, chân thành, xúc động thân phận trôi, bấp bênh, đâu về đâu mà phải trơng cậy vị may rủi người phụ nữ +Họ rơi vào thân phận mất tự do, bị xem vật sở hữu mà giá trị họ khơng người khác định đoạt rơi vào cảnh tù túng, ngột ngạt, khơng lối chẳng khác nào: giếng đàng – người khôn rửa mặt/ người phàm rửa chân; miếng cau khô – Người tham mỏng/ người thô tham dày; trái me chua – người chê, kẻ ưa;…Thậm chí họ cịn trở thành thân phận bị trói buộc, vùng vẫy khơng lối giống như: cá rơ thia – sơng mắc 16 lưới, vào đìa mắc câu; cá lờ - hết phương vùng vẫy biết chờ nơi đâu?, Mắc hom chật hẹp biết lộn ra?,… -Nói đến thân phận người phụ nữ, cịn gợi lên đời đầy lam lũ, vất vả, khổ cực trăm bề mà không nâng niu, trân trọng: Thân em đài bi Ngày dãi nắng, đêm dầm sương -Nhưng có lẽ đau đớn cả người phụ nữ phải rơi vào bi kịch hôn nhân: tư tưởng trọng nam khinh nữ, lễ giáo phong kiến hà khắc: Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy; phu xướng phụ tùy; Tam tòng tứ đức;… mà họ phải rơi vào cảnh duyên phận bẽ bàng, dở dang: Người ta đôi đơi Thân em lẻ cơi Hay lấy phải gã chồng tệ bạc, thờ ơ: Thân em cánh hoa hồng Lấy phải thằng chồng đống cỏ khơ! Thậm chí cịn bị ép gả cho nhà giàu thân phận lại bị rẻ rúng, hành hạ chẳng khác nô lệ không công: Thân em trái đào non Không may số kiếp lấy nhà giàu Hắn cợt thể hầu Nửa đêm phải thái rau, băm bèo Nhưng đáng sợ nhất cảnh lẽ mọn: Thân em làm lẽ vơ dun ngày trận địn ghen tơi bời cho lấy lẽ chồng người khổ ta! -Có lẽ mà hầu hết ca dao bắt đầu mô – típ “Thân em” đều mang giọng điệu ốn với tâm trạng bi kịch, thể tự thương thân, xót phận sâu sắc người phụ nữ: Thân em ớt chín Càng tươi ngồi vỏ cay lịng Thân em sầu đâu Ngồi tươi héo, sầu tương tư Thân em lụa điêu Phất phơ chợ nhiều điều đáng thương! =>Qua ca dao than thân khơng cảm nhận khả sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú mà thấy cả tấm lịng đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu, xót 17 thương sâu sắc người lao động nghèo dành cho thân phận phụ nữ xã hội cũ Đồng thời thể phê phán, tố cáo mạnh mẽ xã hội đương thời 4.2 Mơ-típ “Thân em” góp phần khẳng định vẻ đẹp tâm hồn đáng quý người phụ nữ -Dẫu bị đối xử bất công, trải qua bao giơng tố đời, số phận có bạc bẽo đến đâu người phụ nữ ln vẹn toàn đức hạnh, chan chứa yêu thương: Thân em củ ấu gai, Ruột trắng, vỏ ngồi đen Ai nếm thử mà xem Nếm biết em bùi Thân em quế rừng Thơm tho biết ngát lừng hay Thân em lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Chớ chê em xấu, em đen Em nước đục đánh phèn lại Thân em cam qt bưởi bịng Ngồi cay đắng lịng ngon” -Dẫu bị rẻ rúng, coi thường họ vươn lên tự tin khẳng định giá trị cần thiết mình: Thân em cải mùa đơng Non làm ghém, có ngồng làm dưa Thân em đám rau dừa Non cho lợn, già vơ độn chuồng Thân em chim phượng hoàng Khi bay qua bể, đậu ngàn sơn lâm Thân em thể chng vàng Ở thành nội có ngàn qn lính hầu -Nhất họ ln khẳng định tình yêu chung thủy, sắt son dành cho người yêu: Thân em áo may Như cau bửa miếng bỏ khay trầu Trăm năm không bỏ ngãi chàng đâu Vì bà Nguyệt Lãođã bắc cầu lương duyên 18 Thân em lụa đào Dám đâu xé lẻ vuông cho -Người phụ ca dao Việt Nam khơng đẹp ngoại hình, nhân phẩm mà cịn thể khát khao có tình u đẹp, nhân hạnh phúc: Thân em mít chạm rồng Thân anh kèo chua chạm phụng, đẹp vô anh ơi! -Dưới nhìn ưu người bình dân dành cho người phụ nữ, họ đặt phụ nữ vị trí cao hơn, cả “Thân anh”; chí phủ nhận vai trị trang nam nhi sống đề khẳng định nữ quyền: Thân em cánh hoa sen, Anh bèo bọt chẳng chen vào Lạy trời cho đổ mưa rào, Sen chìm xuống, bèo trèo lên Thân em sạp vàng Anh chiếu rách bị làng bỏ quên Lạy trời cho gió lên Cho manh chiếu rách trải sạp vàng Thân em hột gạo lắc sàng Thân anh hột lúa lép đàng gà bươi Thân em sập vàng Lũ chúng anh tổ ong tàng trời mưa =>Đó lời khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tuyệt vời người phụ nữ Thế biết “Thân em” có dăm bảy kiểu, đâu phải lúc cam chịu, buông xuôi, than thân, trách phận? 5.Đặc sắc nghệ thuật – sức sống lâu bền ca dao “Thân em” -Về thể loại: Những ca dao có mơ-típ “Thân em” chủ yếu viết theo thể thơ lục bát, lục bát biến thể Đặc biệt theo thống kê chưa đầy đủ số nhà nghiên cứu sưu tầm văn học dân gian lục bát biến thể chiếm khoảng 30% ca dao “Thân em” Điều cho thấy tâm hồn tự do, phóng khống, nghĩ viết đấy người lao động nghèo, đồng thời làm nên dấu ấn riêng cho hồn thơ dân tộc 19 -Về ngơn ngữ: sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, mộc mạc, bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày, kể cả từ địa phương: Thân em bơng bưởi trắng rịng Tuy mùi thơm ngát mà lịng Quatỷ nhưchùm gửiđáp nhờ Gávơ nhánh bưởi nọ, đặng chờ hưởng Hay từ láy giàu sức gợi…Khiến cho vật, hình ảnh vốn rất dân dã, bình dị, gần gũi,… sống hàng ngày nhân dân thổi hồn vào để trở thành biểu tượng, hình tượng giàu giá trị nhân văn, phản ánh sâu sắc tâm hồn người Việt -Về giọng điệu: Những ca dao Thân em cất lên từ đời nhiều đau khổ, bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến nên giọng điệu chủ đạo lời than thân, trách phận đầy xót xa, cay đắng Nhưng khơng có giọng điệu hóm hỉnh, lạc quan, vui vẻ,… cho thấy mong ước người bình dân: người phụ nữ tìm hạnh phúc xứng đáng với nhân phẩm tốt đẹp họ -Về biện pháp nghệ thuật: Biện pháp nghệ thuật chủ đạo so sánh với cấu trúc phổ biến: Thân em Người bình dân thường chọn hình ảnh so sánh rất đa dạng, phong phú quen thuộc, gần gũi: cá rô thia, cá lờ, tấm lụa đào, quế, hạt mưa,…mà đa phần người đều nắm rất rõ đặc điểm, thuộc tính chúng nên rất dễ vào lịng người Bên cạnh đó, tác giả dân gian thường xuyên sử dụng biện pháp ẩn dụ, hốn dụ, nói q, đối lập,… Nhờ mà ca dao Thân em trở nên lôi cuốn, hấp dẫn trường tồn với thời gian Thao tác 4: Luyện tập viết báo cáo nghiên Sản phẩm dự kiến cứu (Bài làm học sinh) Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Do khơng có thời gian để học sinh hoàn thành viết toàn phần nội dung báo cáo nghiên cứu về “Mơ-típ thân em ca dao Việt Nam” nên giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn nội dung nhỏ dàn ý chi tiết trình bày để viết đoạn văn báo cáo nghiên cứu Bước 2: Thực nhiệm vụ: 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan