1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 3 cánh diều

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 3: TIẾT 1- 2-3-4 PHƯƠNG PHÁP ĐỌC VÀ THỰC HÀNH ĐỌC MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh nắm cách đọc tập thơ, tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết - HS thực hành đọc tập thơ, tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết Về lực Năng lực chung: - Tự học: Tự tìm đọc số truyện - Giao tiếp: thuyết trình vấn đề Năng lực chuyên môn: - Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học - Biết cách viết giới thiệu truyện vừa tiểu thuyết - Nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người viết, biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình Phẩm chất, thái độ: - Rèn luyện phẩm chất tự tin, tích cực, chủ động, tinh thần trách nhiệm tập thể - Bồi dưỡng tình yêu văn học, nghệ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án chuyên đề, SGK chuyên đề, SBT chuyên đề, máy tính, phiếu học tập, thiết kế giảng, số tư liệu học Chuẩn bị học sinh - Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: - GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu cách đọc tập thơ, tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết Học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu kiến thức cách đọc tập thơ, tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết HĐ GV HS Nội dung cần đạt Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh trình bày suy nghĩ Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu số điểm khác biệt đọc tập thơ, tập học sinh suy nghĩ, trả lời: truyện ngắn, tiểu thuyết so với đọc thơ, - Hãy xếp đoạn trích, truyện ngắn hay đoạn tiểu thuyết văn cột A với tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết tương ứng cột B - Các em tìm hiểu văn cột A Vậy đọc tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết có điểm cần lưu ý so với đọc thơ, truyện ngắn hay trích đoạn tiểu thuyết? - Cột A: Tức nước vỡ bờ, Lặng lẽ Sa Pa, Bếp lửa, Rama buộc tội, Trong lòng mẹ, Ngắm trăng (Vọng nguyệt), Đồng chí - Cột B: Nhật kí tù, Hương – Bếp lửa, Những ngày thơ ấu, Ramayana, Đầu súng trăng treo, Giữa xanh, Tắt đèn Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ thực yêu cầu Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học, HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: - Học sinh nhận biết cách đọc tập thơ, tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết - Học sinh đánh giá chung tập thơ, tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết b Nội dung thực hiện: - Học sinh đọc phần một: Phương pháp đọc tập thơ, tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa - Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu cách đọc tập thơ, tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết thực hành đọc HĐ GV HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên cho HS thảo luận theo nhóm tổ trả lời câu hỏi: a Tổ 1, Tổ 3: - Thế thơ, tập thơ? - Làm để đọc hiểu tập thơ? - Minh hoạ cho việc đọc hiểu thơ tập thơ I TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC Phương pháp đọc tập thơ a Thế tập thơ? - Thơ tiếng nói trực tiếp tâm hồn người, bộc lộ rung động mãnh liệt tơi trữ tình trước sống qua ngôn ngữ hàm súc, tinh tế, giàu tinh biểu tượng nhạc điệu - Tập thơ gồm nhiều thơ, tổ chức thành sách b Cách đọc tập thơ * Trước đọc: - Quan sát trang bìa đọc lướt: Nhan đề, tên tác giả, mục lục, lời nói đầu, trích dẫn nhận xét,… a Tổ 2, Tổ 4: - Nhớ lại số tri thức (hiểu biết tác giả, - Thế tập truyện ngắn, tác phẩm, thể loại, giai đoạn văn học, bối cảnh tiểu thuyết? đời …) - Làm để đọc hiểu - Dự đoán nội dung tập thơ tập truyện ngắn, - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thức đọc tiểu thuyết? - Minh hoạ cho việc đọc hiểu * Đọc tập thơ: Đọc thơ theo thứ tự mà em truyện ngắn tập truyện ngắn lựa chọn, ý ghi chép ngắn gọn ý sau: trích đ - Đề tài, chủ đề nội dung cảm xúc bao trùm oạn tiểu thuyết (đã - Đặc điểm thể loại số hình thức nghệ thuật chuẩn bị trước nhà) tiêu biểu - Câu, chữ, hình ảnh,… cụ thể gây ấn tượng Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận hoàn thành * Sau đọc: Nhân xét, đánh giá khái quát về: kết vào giấy A0 - Ấn tượng chung đọc tập thơ - Đề tài, chủ đề tiêu biểu Bước Báo cáo, thảo luận - Đặc sắc nghệ thuật Học sinh chia sẻ làm báo - Đánh giá chung cáo phần tìm hiểu - Một số câu thơ hay ý nghĩa tập thơ Bước Kết luận, nhận định người đọc Giáo viên chốt kiến thức Phương pháp đọc tập truyện ngắn, tiểu thuyết a Thế tập truyện ngắn, tiểu thuyết? Thao tác 2: Đọc tác phẩm - Truyện ngắn, tiểu thuyết tác phẩm văn cụ thể học thuộc loại văn truyện (tự sự), có kiện, cốt truyện, chi tiết, nhân vật, ngôn ngữ (lời người kể chuyện, lời nhân vật, đối thoại, độc thoại, ), điểm nhìn, cảnh, tình truyện Bước Giao nhiệm vụ học tập - Tập truyện ngắn gồm tập hợp tuyển chọn HS hoàn thành phiếu học tập sau văn thuộc thể loại truyện ngắn tổ (Phụ lục kèm theo) chức thành sách Nhóm 1,3: Khi đọc tác phẩm thơ cần ý cách b Cách đọc tập truyện ngắn tiểu đọc, ghi chép trình đọc? thuyết Nếu ví dụ tác phẩm cụ thể? * Trước đọc Nhóm 2,4: Khi đọc tác phẩm - Quan sát trang bìa đọc lướt: Nhan đề, tên tác truyện/tiểu thuyết cần ghi giả, mục lục, lời nói đầu, trích dẫn nhận xét,… nhanh thơng tin cách - Nhớ lại số tri thức (hiểu biết tác giả, đọc,ghi chép trình đọc? tác phẩm, thể loại, giai đoạn văn học, bối cảnh Nếu ví dụ tác phẩm cụ thể? đời …) Bước Thực nhiệm vụ - Dự đoán nội dung tập truyện ngắn hay tiểu thuyết Học sinh thảo luận hoàn thành - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thức đọc phiếu Bước Báo cáo, thảo luận * Đọc tập truyện ngắn hay tiểu thuyết Học sinh chia sẻ làm báo - Đề tài, chủ đề, tư tưởng: Truyện ngắn, chương cáo phần tìm hiểu tiểu thuyết viết điều qua tập trung thể Bước Kết luận, nhận định vấn đề nào? Tư tưởng, thái độ người kể Giáo viên nhận xét, chốt chuyện gì? kiến thức - Đặc điểm thể loại số hình thức nghệ thuật tiêu biểu: chi tiết, cốt truyện, bối cảnh nhân vật, người kể chuyện, điểm nhìn, mở đầu kết thúc, có đặc biệt tác dụng yếu tố hình thức việc thể nội dung tác phẩm - Đánh dấu chi tiết, hình ảnh, câu chữ, đoạn văn truyện ngắn chương tiểu thuyết mà em thấy ấn tượng thấy băn khoăn, cần lưu ý * Sau đọc - Ấn tượng chung đọc tập truyện ngắn/tiểu thuyết - Đề tài, chủ đề tiêu biểu HOẠT ĐỘNG : THỰC - Đặc sắc nghệ thuật - Đánh giá chung HÀNH ĐỌC - Một số câu văn, chi tiết hay ý nghĩa tập Bước Giao nhiệm vụ học tập GV nêu câu hỏi: Lựa chọn tập truyện/tiểu thuyết người đọc thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết mà em yêu thích II.THỰC HÀNH ĐỌC thực hành đọc theo số Đại diện HS lên trình bày sản phẩm chuẩn bị phiếu đọc sách Chia sẻ tổ nhà cử đại diện trình bày trước lớp Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc nhà theo mẫu Phiếu đọc hiểu (Phụ lục) Bước Báo cáo, thảo luận GV thu phiếu mời đại diện HS lên trình bày sản phẩm Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Phụ lục MẪU PHIẾU ĐỌC HIỂU TẬP THƠ Người đọc: I Đọc lướt: - Tên tác phẩm: - Tác giả: - Hiểu biết tác giả: - Thể loại: - Bối cảnh đời: - Các phần chính: - Các trích dẫn, nhận xét hay: - Ấn tượng ban đầu: II Đọc chi tiết: STT Tên Đề tài, chủ Cảm thơ đề xúc bao trùm Đặc sắc NT Câu thơ, hình ảnh ấn tượng Cảm xúc/ Thơng điệp …  Khái quát tập thơ: - Ấn tượng chung: - Nội dung bao trùm: - Đặc sắc nghệ thuật: - Đánh giá chung: - Ý nghĩa tập thơ em: MẪU PHIẾU ĐỌC HIỂU TẬP TRUYỆN NGẮN/TIỂU THUYẾT Người đọc: I Đọc lướt: - Tên tác phẩm: - Tác giả: - Hiểu biết tác giả: - Thể loại: - Bối cảnh đời: - Các phần chính: - Các trích dẫn, nhận xét hay: - Ấn tượng ban đầu: II Đọc chi tiết: STT Tên Đề tài, Nội dung truyện chủ đề Tên chương …  Khái quát tập TRUYỆN: Đặc sắc NT (ngơi kể, điểm nhìn, cốt truyện, nhân vật) Câu văn, hình ảnh ấn tượng Cảm xúc/ Thơng điệp - Ấn tượng chung: - Nội dung bao trùm: - Đặc sắc nghệ thuật: - Đánh giá chung: - Ý nghĩa tập truyện/cuốn tiểu thuyết em: CHUYÊN ĐỀ : TIẾT 5-6-7-8 TÌM HIỂU MỘT SỐ HƯỚNG VIẾT BÀI VÀ THỰC HÀNH VIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu rõ đặc điểm yêu cầu số kiểu viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết - Biết cách viết giới thiêu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết theo hình thức phù hợp với mục đích viết xác định Năng lực chung: - Tự học: Tự tìm đọc số truyện - Giao tiếp: thuyết trình vấn đề Năng lực chuyên môn: - Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học - Biết cách viết giới thiệu truyện vừa tiểu thuyết - Nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người viết, biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình Phẩm chất, thái độ: - Rèn luyện phẩm chất tự tin, tích cực, chủ động, tinh thần trách nhiệm tập thể - Bồi dưỡng tình yêu văn học, nghệ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án chuyên đề, SGK chuyên đề, SBT chuyên đề, máy tính, phiếu học tập, thiết kế giảng, số tư liệu học Chuẩn bị học sinh: - HS nhận phiếu học tập từ giáo viên, chuẩn bị nội dung thảo luận Bút màu , giấy để thuyết trình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: *PP Vấn đáp: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tiến hành cách cho HS xem nhận xét nội dung, cách thức thuyết trình video clip giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết buổi triễn lãm Câu hỏi: Làm để thuyết trình giới thiệu vấn đề cho người khác nghe cách hấp dẫn? HS nêu ý kiến khác nhau, GV nhận xét, kết luận dẫn dắt HS vào học theo hướng: Bài học giúp em tìm câu trả lời cho câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét phần trình bày HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn vào bài: Khi viết tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết người viết đứng từ “vai” khác phù hợp với mục đích khác nhau: Vai nhà nghiên cứu phê bình; vai người thưởng thức, tri âm; vai người giới thiệu, quảng bá giúp người viết lựa chọn cách viết khác để giới thiệu, tạo nên sức hấp dẫn thuyết phục người đọc, học giúp em tìm cách viết tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Đọc tìm hiểu giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết: Phiếu học tập số 1: Các kiểu viết để giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết? a Mục tiêu: Tìm hiểu chung giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày nhanh để tìm hiểu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân d Tổ chức thực hoạt động: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Phiếu học tập 01: Các kiểu Kiểu Kiểu theo Kiểu theo viết để giới thiệu tập theo hướng hướng thưởng hướng giới thơ, tập truyện ngắn nghiên cứu thức trải thiệu quảng tiểu thuyết? văn học nghiệm bá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hoàn thành Phiếu học tập 01 Bước HS thực nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm ghi nội dung PHT số 01 chuẩn bị - GV quan sát, hỗ trợ góp ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS dựa vào phiếu học tập hồn thành trước để trả lời - Các nhóm nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận Hoạt động 2.2 Đọc - tìm hiểu chung tác giả, văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hình thức: PP Đóng vai *Chuyên mục “Người tiếng” Cách viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết - Lựa chọn tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết định giới thiệu Đọc kĩ văn tìm hiểu thêm thông tin tác giả, tác phẩm để hiểu văn - Xác định đối tượng đọc giới thiệu nơi cơng bố giới thiệu - Tìm ý lập dàn ý cho giới thiệu - Chuẩn bị tư liệu, tranh, ảnh sử dụng giới thiệu Phỏng vấn MC – HS để tìm hiểu đời, nghiệp tác giả + Thân thế, nghiệp + Vị trí văn học + Phong cách viết + Tác phẩm Bước HS thực nhiệm vụ + Học sinh đóng cặp vấn: 01 HS đóng MC đưa câu hỏi - 01 HS trả lời + Giáo viên khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận 10 - GV gọi HS trả lời đóng cặp vấn - Các HS khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét đánh giá kết HS, chuẩn hóa kiến thức Thực hành viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết Hoạt động 2.3.*Thực hành viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn * Các bước viết giới thiêu tập thơ, tập tiểu thuyết truyện ngắn tiểu thuyết: Hoạt động nhóm 5p Bước 1: Chuẩn bị: Phiếu học tập 02: Cách viết để - Lựa chọn tập thơ, tâp truyện ngắn, lựa chọn giới thiệu tập thơ, tư liệu, hình ảnh tập truyện ngắn tiểu Bước 2: Tìm ý lập dàn ý: thuyết - Tìm ý cho giới thiệu Bước 1: Chuyển giao nhiệm + Mục đích giới thiệu? Ai người đọc vụ: giới thiệu? - Hoàn thành Phiếu học tập 02 + Bài viết giới thiệu điều nội dung - Tìm hiểu tập truyện ngắn nghệ thuật “ Gió đầu mùa” cảu Thạch + Đặt nhan đề cho giới thiệu Lam - Lập dàn ý cho giới thiệu: Hoạt động nhóm: chia làm + Mở bài: nhóm, thời gian thảo luận 10p Nhan đề viết Nhóm 1: Giới thiệu tập Dẫn dắt nêu tên tác phẩm, tác giả, ấn truyện ngắn “ Gió đầu mùa” tượng chung nội dung khái quát Thạch Lam giới thiệu Nhóm 2,3: Lập dàn ý cho + Thân bài: viết nhận xét cách trình Giới thiệu khái quát tác phẩm bày lí lẽ chứng tác Giới thiệu nội dung tác phẩm giả Giới thiệu đặc sắc nghệ thuật Nhóm 4: Bài viết Khái Nhận xét đánh giá tác động tác phẩm Hưng giúp bạn biết điều đến người đọc Thạch Lam truyện ngắn + Kết bài: Khái quát lại nội dung giới ông trước đọc tập truyện thiệu, khích lệ người đọc chia sẻ “ Gió đầu mùa” tác phẩm Bước HS thực nhiệm Bước 3: Viết giới thiệu vụ + Viết giới thiệu theo dàn ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Chú ý cách diễn đạt, sử dụng từ 11 - HS dựa vào phiếu học tập hoàn thành câu trả lời Bước 4: Đánh giá, kết luận + Sử dụng tranh ảnh, công cụ… - Kiểm tra chỉnh sửa, hoàn thiện viết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập GV giao b Nội dung: Trả lời câu hỏi, tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: *Nhiệm vụ 1: Viết tích cực Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Làm việc cá nhân Yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 dòng) giới thiêu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết mà em thích Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV cung cấp công cụ bảng kiểm đánh giá: Bảng kiểm: Điểm Tiêu chí Mơ tả tiêu chí Xác định trình bày vấn đề - Xác định vần đề trọng tâm trình bày vấn đề nghị luận rõ ràng, thể giá trị bật tác phẩm giới thiệu …/4 Quan điểm Thể thái độ quan điểm thái độ người viết vấn đề đề cập thuyết phục người viết …/2 Sử dụng lí lẽ, chứng Sử tiêu biểu, phù hợp, sử dụng dụng lí phương pháp lập luận lẽ hiệu triển khai hệ thống chứng luận điểm cách thuyết phục …/2 Chưa Trung Khá Tốt Xuất Tổng đạt bình sắc 12 Bài viết tổ chức hoàn Tổ chức chỉnh, phần viết …/2 viết cấu trúc chặt chẽ - GV gọi đại diện số HS trình bày sản phẩm học tập - Các HS khác lắng nghe, nhận xét theo bảng kiểm Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho điểm HS HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập thực tiễn b Nội dung: Trả lời câu hỏi tình thực tiễn rút từ học c.Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Làm việc cá nhân: Yêu cầu: Từ văn viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ với chủ đề: Trình bày suy nghĩ em thơ, truyện ngắn tiểu thuyết mà em thích chương trình Ngữ văn 10 tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định Yêu cầu: - Hình thức: hình thức đoạn văn, khoảng 200 chữ, có câu chủ đề - Nội dung: Ấn tượng sâu sắc thân HS thơ, truyện ngắn tiểu thuyết mà em thích chương trình Ngữ văn 10 tập 13 CHUYÊN ĐỀ Tiết 9-10: TRÌNH BÀY, GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ, TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT *TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU, THỰC HÀNH GIỚI THIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh xác định mục đích việc trình bày giới thiệu - Học sinh nêu thông tin tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết: tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, lần xuất bản/ tái bản… Về lực Năng lực chung: - Tự học: Tự tìm đọc số truyện - Giao tiếp: thuyết trình vấn đề Năng lực chuyên môn: - Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học - Biết cách viết giới thiệu truyện vừa tiểu thuyết - Nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người viết, biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình Phẩm chất, thái độ: - Rèn luyện phẩm chất tự tin, tích cực, chủ động, tinh thần trách nhiệm tập thể - Bồi dưỡng tình yêu văn học, nghệ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án chuyên đề, SGK chuyên đề, SBT chuyên đề, máy tính, phiếu học tập, thiết kế giảng, số tư liệu học Chuẩn bị học sinh - Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: - GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu hình thức giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết qua phiếu K – W – L HĐ GV HS Nội dung cần đạt Bước Giao nhiệm vụ học Học sinh trình bày hiểu biết qua tập bảng K – W – L trả lời câu hỏi đặt GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm hoạt động thuyết trình K (Đã biết) W (Muốn L (Đã học 14 đặc điểm việc thuyết trình tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết? Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học, biết) được) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: -Học sinh xác định mục đích việc trình bày giới thiệu -Học sinh nêu thông tin tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết: tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, lần xuất bản/ tái bản… b Nội dung thực hiện: - Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK, nội dung học phần phần chuyên đề kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa -Học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu thơng tin tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết cách giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết HĐ GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu hoạt động thuyết trình Bước Giao nhiệm vụ học tập Khi thuyết minh, nói cần đạt yêu cầu nào? Bước Thực nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời Bước Kết luận, nhận định Nội dung cần đạt I/ Tìm hiểu u cầu hoạt động thuyết trình -Bài nói phải đáp ứng mục đích cụ thể vệc giới thiệu sách ( tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết) -Bài nói thể đầy đủ thơng tin bản, giúp người nghe nắm đươc nhan đề, tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, lần xuất bản/ tái bản, nét nội dung nghệ thuật tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết -Bài nói cần có sức hấp dẫn, lơi cuốn, tác động tích cực đến người nghe 15 Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tổ chức hoạt động thuyết trình thực hành thuyết trình Bước Giao nhiệm vụ học tập Để làm tốt công việc giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết ta cần làm công việc gì? Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức II/ Tìm hiểu cách tổ chức hoạt động thuyết trình thực hành thuyết trình 1/ Chuẩn bị 1.1/ Xác định tình -Tình thứ nhất: Sử dụng kết viết thực phần viêt + Học sinh tóm tắt viết xây dựng thành đề cương + Học sinh dựa vào dàn ý lập trước viết để đối chiếu ý viết với dàn ý ( trật tự ý, ý kiến thể hiện, cách triển khai…) -Tình thứ hai: Chưa có viết thân tập sách cần giới thiệu + Học sinh lựa chọn tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết cần giới thiệu Có thể lựa chọn theo hướng sau:  Cuốn sách có văn giới thiệu CĐHT Ngữ văn lớp 10-SGK  Cuốn sách xuất  Cuốn sách thu hút quan tâm nhiều người  Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề đời sống giới trẻ + Học sinh đọc kĩ tác phẩm + Học sinh lập dàn ý cho nói *Lưu ý: - Dàn ý phải đầy đủ phàn theo bố cục viết Nội dung phần cần tách ý rõ ràng, ý tiếp ý theo thứ tự hợp lí, mạch lạc (thường gồm phần: Mở đầu -> Triển khai -> Kết thúc) -Ở phần, ý, bên cạnh nội dung bản, dẫn chứng tiêu biểu cần ghi cách trình bày, thời gian cho phần => tránh lan man thiên lệch, bất hợp lí ý trình bày 1.2/ Xây dựng đề cương hoạt động Đề cương hoạt động đảm bảo nội dung sau: Đơn vị tổ chức (lớp, CLB, trường…) Mục đích giới thiệu 16 Thời gian tổ chức Địa điểm tổ chức Thành phần tham gia Phân công nhiệm vụ phận: Bộ phận chuẩn bị sở vật chất, phương tiện; Bộ phận trang trí, thiết kế; Bộ phận tiếp tân; Dẫn chương trình; người giới thiệu sách 1.3/ Lên kịch người dẫn chương trình CƠNG VIỆC THỰC HIỆN Nêu mục đích -Phục vụ cho việc học tập tổ chức kiện Giới thiệu đại Giới thiệu tên cụ thể đại biểu biểu thành phần tham dự theo thứ tự sau: phần tham dự -Khách mời trường - Đại diện BGH - Các thầy cô giáo môn tổ ngữ văn - HS khối 10 - Những người quan tâm Giới thiệu Giới thiệu sơ lược diễn giả ( tên, lớp, mời diễn giả khả năng…) trình bày -Giao tiêp ngắn với diễn giả để tạo khơng khí mời diễn giả trình bày giới thiệu Tổ chức trao -Phỏng vấn ngắn vài HS, người tham đổi ngắn vè dự ý nghĩa việc tổ chức kiện kiện -Mời đại diện nhà trường phát biểu Kết thúc -Khẳng định ý nghĩa việc tổ chức kiện kiện giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết -Nói lời cảm ơn gửi lời chào tạm biệt đến vị đại biểu, thầy cô giáo, bạn học sinh 1.4/ Chuẩn bị đề cương giới thiệu sách Cần đảm bảo bố cục nội dung sau: a Mở đầu: giới thiệu sơ lược tác giả, nghiệp sáng tác tác giả tập thơ/ tập truyện ngắn/ tiểu thuyết chọn b/ Nội dung 17  - Một số thông tin xung quanh tác phẩm -Tên tác phẩm, năm xuất - Hoàn cảnh đời, xuất xứ - Cấu trúc/ kết cấu tác phẩm  - Những nội dung tác phẩm  - Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm: thể thơ cốt truyện, kể, hành động, ngôn ngữ, học nhân sinh…  Một số ý kiến đánh giá tập thơ/ tập truyện ngăn/ tiểu thuyết c/ Kết thúc: Nói lời cảm ơn gửi lời chào tạm biệt đến vị đại biểu, thầy cô giáo, bạn học sinh 1.5/ Các phương tiện hỗ trợ - Hình ảnh minh họa - Phim ngắn - Loa - Đèn chiếu - Powerpoint … 2/ Thuyết trình 2.1/ Trình bày a/ Mở đầu - Tìm hiểu trước đối tượng để có cách chào, thưa, xưng hơ phù hợp - Tự giới thiệu ngắn thân - Nêu mục đích việc trình bày giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết -Nêu thông tin tổng quát: Tên tập sách, tác giả, NXB, năm XB, ý dư luận… b/ Triển khai -Bám vào đề cương chuẩn bị trình chiếu Power point để trình bày ý Nhấn mạnh trọng tâm vấn đề, thuyết minh rõ ràng, diễn giải, phân tochs dẫn chứng chỗ cần làm sáng tỏ Chú ý tương tác với người nghe -Nếu có Video chiếu xen kẽ, cần làm rõ kết nối giới thiệu hình ảnh -Tùy thái độ, phản ứng người nghe mà điều chỉnh, bổ sung thông tin cần thiết - Chú ý giọng nói, tốc độ nói cho phù hợp với thể loại tác phẩm nội dung trình bày Tuyệt đối tránh tình trạng đọc 18 viết soạn sẵn c/ Kết thúc -Khẳng định lại giá trị tác phẩm cần thết việc nắm thông tin tác phẩm việc nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ Văn - Sẵn sàng giải đáp điều mà người nghe muốn hiểu rõ thêm 2.2/ Đánh giá Các mẫu phiếu đánh giá MẪU 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẦN TRÌNH BÀY CỦA CÁ NHÂN/ NHĨM MỨC ĐỘ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯA ĐẠT ĐẠT Nêu mục đích giới thiệu Truyền đạt thơng tin chung sách NỘI Giới thiệu nội dung DUNG sách NĨI Giới thiệu đặc điểm hình thức, thể loại, ngôn ngữ sách Phong thái tự tin, chủ động, sử dụng ngơn ngữ phù hợp CÁCH TRÌNH Sử dụng phương tiện phi BÀY ngôn ngữ, phương tiện hỗ trợ Tương tác với người nghe MẪU 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẦN TỔ CHỨC SỰ KIỆN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHƯA ĐẠT ĐẠT Hình thức trang trí (maket, poster…) Phần thể người dẫn chương trình Phần trình bày người giới thiệu 19 Sự phối hợp phận HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu hoạt động: -Học sinh xác định mục đích việc trình bày giới thiệu -Học sinh giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết đọc, học chưa học b Nội dung thực hiện: - Học sinh xem lại kiến thức học chuyên đề kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa -Học sinh thực đọc, viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết mà GV giao c/ Sản phẩm ( Nộp sau tuần) - Phiếu đọc sách - Bài viết giới thiệu tập thơ * GIỚI THIỆU VỀ MỘT TẬP THƠ - MỘT TRUYỆN NGẮN - MỘT TIỂU THUYẾT ( Dự án: Tình người sống / Là mình/ Hịa nhịp với văn học ) I MỤC TIÊU Giúp học sinh: Kiến thức: HS củng cố, khắc sâu nội dung ý nghĩa tác phẩn văn học học qua hình thức chuyên đề Năng lực Năng lực chung: - Tự học: Tự tìm đọc số truyện - Giao tiếp: thuyết trình vấn đề Năng lực chuyên môn: - Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học - Biết cách viết giới thiệu truyện vừa tiểu thuyết - Nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người nói Biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình Phẩm chất, thái độ: - Rèn luyện phẩm chất tự tin, tích cực, chủ động, tinh thần trách nhiệm tập thể - Bồi dưỡng tình yêu văn học, nghệ thuật II CHUẨN BỊ - GV: Sgk, sgv chuyên đề, máy chiếu, kế hoạch dạy học chuyên đề - HS: Sgk, giấy bút, tìm hiểu tác phẩm chuyên đề, vật dụng dùng phục vụ thuyết trình: máy chiếu, máy tính, bút bấm… III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:37

w