Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
24,17 MB
Nội dung
Danh nhân lịch sử Việt Nam Chuyên đề 3: Nhóm Nội dung tìm hiểu PHẦN IV Một số danh nhân văn hóa Việt Nam PHẦN V Một số danh nhân Việt Nam lĩnh vực khoa họccông nghệ giáo dục đào tạo IV Một số danh nhân văn hóa Việt Nam 1.Trần Nhân Tơng (1258-1308) • Tên thật: Trần Khâm • Ơng hồng tử trưởng vua Trần Thánh Tơng • Cuộc đời: Ơng trị Từ 1278 đến 1293, sau nhường ngơi cho Trần Anh Tơng lên làm Thái thượng Hồng Nhà thơ, nhà văn hóa lớn Những tác phẩm tiêu biểu • Thiền lâm thiết chủy ngữ lục (Ngữ lục trùng độc thiết chủy rừng Thiền) • Trần Nhân Tông thi tập (Tập thơ Trần Nhân Tông) • Trung Hưng thực lục (2 quyển): chép việc bình quân Nguyên xâm lược • Đại hương hải ấn thi tập (Tập thơ ấn chứng biển lớn nước thơm) Ông người sáng lập Thiền phái Phật giáo Trúc Lâm • Sau thời gian làm Thái thượng hồng, Ơng xuất gia tu hành, trở thành vị tổ sư sáng lập Thiền phái Phật giáo Trúc Lâm • Tư tưởng ơng "cư trần lạc đạo" , thấu hiểu lẽ đời, ung dung, tự tại, hịa với thiên nhiên • Ngồi ơng nhà trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao xuất sắc 2.Nguyễn Trãi (1390 - 1442) • Hiệu: Ức trai • Quê gốc : làng Chi Ngại ( thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau dời đến thơn Nhị Khê (nay thuộc Thường Tín, Hà Nội) • Ông danh sĩ Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại quan tư đồ Trần Nguyên Đán • Năm 1400, ông đậu Thái học sinh triều Hồ Nguyễn Trãi nhà trịquân sự, nhà tư tưởng lớn • Ơng tích cực vào khởi nghĩa Lam sơn Lê lợi lãnh đạo chống quân Minh Nguyễn Trãi dâng lên chủ tướng Lê Lợi tập "Bình Ngơ Đại cáo", vạch " ba kế sách dẹp giặc Ngơ" • Ơng cịn coi nhà tư tưởng lớn Việt Nam Nét bật tư tưởng ông hòa quyện Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Tư tưởng xuyên suốt nhân nghĩa, yêu nước, thương dân hịa bình Đây đoạn trích Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi nhà văn, nhà thơ lớn Ông để lại nhiều tác phẩm văn chương chữ hán chữ nôm gồm nhiều thể loại lĩnh vực lịch sử, địa lí, luật pháp, Ức trai thi tập Dư địa chí Bình ngô đại cáo Quốc âm thi tập Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) • Hồ Xuân Hương sinh phường Khán Xuân (quận Ba Đình, thành phố Hà Nội ngày nay) • Cha Sinh đồ Hồ Phi Diễn, người hương Quỳnh Đôi (nay thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) • Thuở nhỏ, Hồ Xuân Hương tiếng thông minh giỏi làm thơ "Bà chúa thơ Nơm" • Trong nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương để lại nhiều thơ xuất sắc, tiêu biểu Bốn bà lang khóc chồng, Bánh trơi nước Cảnh làm lẽ, Cải quạt giấy Hầu hết thơ bà viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thất ngôn tứ tuyệt • Hồ Xuân Hương mệnh danh “Bà Chúa thơ Nơm” cách sử dụng chữ Nơm kết hợp phong cách nghệ thuật sáng tạo nét phóng túng, đậm đà chất văn học dân gian Đặc biệt, bà cịn có biệt tài sử dụng diệp khúc, âm điệu, tiết tấu thích hợp với vị hồn cảnh với lời thơ tự nhiên, duyên dáng giàu khả gợi cảm Người đề cao tư tưởng bình đẳng nam nữ • Thơ bà phản ánh nghị lực tinh thần vươn lên người phụ nữ, khát vọng yêu thương, hạnh phúc khẳng định • Hồ Xn Hương thường mượn hình ảnh đời thưởng (cái quạt, ốc, mít ) để nói thân phận người phụ nữ, từ phả chế độ nhân đa thê, chống lại trật tự xã hội phong kiến nam quyền Chu Văn An (1292 - 1370) Tên thật: Chu An Quê xã Quang Liệt huyện Thanh Đàm thuộc Hà Nội Ơng là: • Nhà giáo với triết lí giáo dục nhân văn • Tấm gương trực liêm Nhà giáo với triết lí giáo dục nhân văn Sau thi đỗ Thái học sinh ông trở quê mở trường dạy học: ~ Là nhà Nho có học vấn sâu rộng,tận tuỵ với nghề dạy học,đã đào tạo nhiều học trị giỏi có tiếng Phạm Sư Mạnh,Lê Quát Giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám ~ Dưới thời vua Trần Minh Tông Chu Văn An mời Thăng Long giữ chức Tư nghiệp trường Quốc Từ Giám ~ Ông cho mợ mang trường học viết Tứ thư thuyết ước, tóm tắt Luận ngữ,Mạnh Tử, Đại học Trung dung làm tài liệu dạy học => Triết lí giáo dục nhấn văn, khơng phân biệt giàu nghèo ơng có ảnh hưởng lớn tới nước nhà