1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd toán 4 cd tuần 8 nguyễn hồng

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2 MB

Nội dung

TUẦN Bài 23: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả phát triển Năng lực đặc thù - NL tư lập luận tốn học: - Thơng qua việc quan sát, phân tích để Các dạng góc ( nhọn, tù, bẹt ); cặp đường thẳng song song với nhau, cặp đường thẳng vng góc với hình, lý giải cách xác định hai đường thẳng song song, cặp đường thẳng vuông góc với HS có hội phát triển tư lập luận toán học - NL giải vấn đề tốn học: Thơng qua việc sử dụng ê ke, nêu thực cách vẽ đường thẳng vng góc vẽ hai đường thẳng song song với đường thẳng cho trước; HS có hội phát triển NL sử dụng công cụ phương tiện toán học NL giao tiếp toán học Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu dạng góc hình học thực tế sống - Giao tiếp hợp tác: Trao đổi với bạn dấu hiệu nhận biết góc thực tế - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất sử dụng, nhận biết cách sử dụng kiến thức hình học sống hàng ngày Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, ê ke HS: SHS, ô li, VBT, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: (5’) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh - HS tham gia chơi theo HD GV đúng” + Chọn hình vẽ có hai đường thẳng vng góc + Hình hình có hai đường thẳng vng góc hình có hai đường thẳng song song với với + Hình hình có hai đường thẳng song song với - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe - GV dẫn dắt HS vào học: Tiết học ngày - HS lắng nghe, ghi đầu hôm tiếp tục tìm hiểu cách nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc thực hành vẽ đợc hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc qua Luyện tập chung (tiết 2) Thực hành, luyện tập: (30’) Bài 3: Vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với đường thẳng BC trường hợp sau: (10’) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu lại cách vẽ - 1HS đọc to yêu cầu bài, lớp đọc thầm - 2-3 HS nêu lại cách vẽ + b1: Đặt cạnh ê ke trùng với đường thẳng BC + b2: Dịch chuyển ê ke cho cạnh góc vng thứ hai ê ke qua điểm A Lấy điểm D theo cạnh góc vng + b3:Vẽ đường thẳng qua điểm A D ta đường thẳng qua A vng góc với đường thẳng BC - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đổi - HS làm việc cá nhân, đổi chéo kiểm tra chéo kiểm tra nhau - GV gọi HS trình bày làm - HS trình bày làm, lớp nhận xét, góp ý - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe - Gọi HS nhắc lại cách vẽ - HS nêu lại Bài 4: Vẽ đường thẳng qua điểm A song song với đường thẳng BC trường hợp sau: (10’) - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách vẽ - 1HS đọc to yêu cầu bài, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu cách vẽ: + b1: Vẽ đường thẳng qua A vng góc với đường thẳng BC + b2: Vẽ đường thẳng qua A vng góc với đường thẳng vừa vẽ bước Ta đường thẳng qua điểm A song song với đường thẳng BC - GV Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4; thực - HS làm việc nhóm 4, thực hành HS thực hành hành phiếu học tập vẽ đường thẳng ED qua điểm A song song với đường thẳng BC cho trước theo trường hợp cho - Mời HS chia sẻ làm, nêu cách vẽ phiếu học tập vẽ đường thẳng ED qua điểm A song song với đường thẳng BC cho trước - HS chia sẻ làm, nêu cách vẽ với trường hợp - GV nhận xét, khen ngợi HS - Gọi HS nhắc lại cách vẽ Bài 5: Quan sát hình vẽ: (10’) - HS lắng nghe - HS nêu lại a) Chỉ đường song song với nhau, đường vng góc với b) Nếu làm đường ngắn từ vị trí A đến ngơi nhà, theo em nên thiết kế nào? - Gọi HS nêu yêu cầu + Bài có yêu cầu? để thực yêu cầu em dựa vào đâu? - GV Tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi; quan sát hình vẽ thực yêu cầu a, b - Mời HS chia sẻ làm - 1HS đọc to yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Bài có yêu cầu, để thực yêu cầu đó, em dựa vào hình vẽ - HS làm việc nhóm đơi, quan sát hình vẽ làm - HS chia sẻ làm a) Các đường song song với - Đường số song song với đường số - Đường số song song với đường số đường số Các đường vuông góc với là: - Đường số vng góc với đường số 3, 4, 5, 6, b) Nếu làm đường ngắn từ vị trí A đến ngơi nhà, ta làm đường qua điểm A song song với đường số - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe * GV nhận xét, tóm tắt lại dạng BT - HS lắng nghe tiết học + Qua học hôm nay, em ôn tập - HS chia sẻ kiến thức gì? + Để nắm kiến thức đó, em nhắn bạn điều - HS chia sẻ gì? - Nhắc HS nhà học bài, chuẩn bị sau - HS lắng nghe, thực Bài 24: Em ơn lại học (tiết 1) TỐN BÀI 24: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - NL tư lập luận tốn học: - Thơng qua hoạt đọng đọc, viết, so sánh số, thực hành kĩ đo góc, nhận dạng đường thẳng vng góc, đường thẳng song song; HS có hội phát triển NL giải vấn đề toán học NL tư lập luận toán học - NL giải vấn đề tốn học: Thơng qua chia sẻ, trao đổi nhóm, đặt câu hỏi phản biện; HS có hội phát triển NL hợp tác NL giao tiếp toán học Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu dạng góc hình học thực tế sống - Giao tiếp hợp tác: Trao đổi với bạn dấu hiệu nhận biết góc thực tế - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất sử dụng, nhận biết cách sử dụng kiến thức hình học sống hàng ngày Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa,… HS: SHS, ô li, VBT, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: (5’) - GV tổ chức trò chơi “đố bạn” kể kiến - HS tham gia chơi theo HD GV thức học chủ đề - GV dẫn dắt vào học, ghi đầu bài.: "Ngày - HS lắng nghe, ghi đầu hơm nay, trị ta ơn lại kiến thức, kĩ học chủ đề I về: đọc, viết số có nhiều chữ số; nhận dạng góc đo góc ( thước đo góc ) qua Em ơn lại học (tiết 1) Thực hành, luyện tập: (25’) Bài 1: Nói cho bạn nghe điều em học chủ đề này: (5’) - Yêu cầu HS nêu đề tốn - Bài u cầu ? - GV u cầu HS làm việc nhóm 4, vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức, kĩ kiến thức học chủ đề I: Đọc viết số có nhiều chữ số; so sánh xếp thứ tự số; làm tròn số vận dụng thực tế sống - GV mời HS trình bày làm - HS đọc yêu cầu - HS nêu - HS làm việc nhóm 4, vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức, kĩ kiến thức học chủ đề I theo HD GV - HS trình bày làm - GV nhận xét, khen ngợi Bài 2: Có chữ số số sau? (5’) a) Một nghìn b) Một trăm nghìn c) Một triệu d) Một tỉ - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân viết số đếm xem số có chữ số 0; sau trao đổi nhóm bàn chia sẻ làm - GV mời đại diện số nhóm trình bày làm trước lớp Những điều em học chủ đề là: - Nhận biết số lớn đến hàng triệu - Đọc viết số có nhiều chữ số - So sánh số có nhiều chữ số - Biết làm tròn số vận dụng sống - Biết đổi đại lượng yến, tạ, tấn, giây, kỉ - Nhận biết góc góc nhọn, góc tù, góc bẹt hay góc vng, đọc số đo góc - Biết vẽ hai đường thẳng vng góc - Biết vẽ hai đường thẳng song song - HS lắng nghe, chỉnh sửa bổ sung - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân viết số đếm xem số có chữ số 0; sau trao đổi nhóm bàn chia sẻ làm - Đại diện số nhóm trình bày làm trước lớp, chia sẻ cách làm a) Một nghìn viết là: 000 Vậy số nghìn có chữ số b) Một trăm nghìn viết là: 100 000 Vậy số trăm nghìn có chữ số c) Một triệu viết là: 000 000 Vậy số triệu có chữ số d) Một tỉ viết 000 000 000 Vậy số tỉ có chữ số - Gọi HS nhận xét, khen ngợi HS tích cực học - HS lắng nghe tập + Bài củng cố cho em kiến thức gì? - HS nêu Bài 3: Bằng cách sử dụng thẻ 10 thẻ bên, em hãy: (10’) a) Lập số lớn có sáu chữ số b) Lập số bé có sáu chữ số c) Lập số có sáu chữ số làm trịn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Gọi HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu ? + Muốn thực yêu cầu a, b, c ta dựa vào đâu? + - Muốn làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn ta làm nào? - HS nêu - HS nêu - Dựa vào thẻ số 10 thẻ cho - Muốn làm trịn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn ta xét xem số gần với số trịn nghìn, trịn chục nghìn, trịn trăm nghìn kết luận - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ lập - 2HS làm bảng phụ; HS lớp làm việc cá số có chữ số lớn nhất, bé từ thẻ nhân, suy nghĩ viết phép nhân thích hợp vào cho vở; nói cho nghe tình phép chia phù hợp với tranh - GV mời HS trình bày làm - HS trình bày làm a) Số lớn có sáu chữ số lập là: 987 654 b) Số bé có sáu chữ số lập 102 345 c) Ví dụ ta lập số 526 374 Làm tròn số 526 374 đến hàng nghìn ta số 526 000 Làm trịn số 526 374 đến hàng chục nghìn ta số 530 000 Làm trịn số 526 374 đến hàng trăm nghìn ta số 500 000 - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe Vận dụng Bài 4: Đọc số sau nói cho bạn nghe cách đọc số có nhiều chữ số: (10’) - Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng khoảng 384 401 km - Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 149 600 000 km (Nguồn: https://solarsystem.nasa.gov) - Gọi HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu ? - GV gọi HS đọc số đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng khoảng 384 401 km (là số đến lớp nghìn) từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 149 600 000 km (là số đến lớp triệu) - GV yêu cầu HS làm cá nhân; dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số theo lớp đọc từ lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị; đổi chéo kiểm tra, chia sẻ làm - GV gọi HS trình bày làm trước lớp - HS nêu - HS nêu - 2HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân, chia sẻ làm - HS trình bày làm + 384 401 đọc là: Ba trăm tám mươi tư nghìn bốn trăm linh + 149 600 000 đọc là: Một trăm bốn mươi chín triệu sáu trăm nghìn - Cách đọc số có nhiều chữ số: Ta tách số thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn lớp triệu, lớp có hàng Sau dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc lớp để đọc đọc từ trái sang phải - GV nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động - HS lắng nghe, tiếp thu tốt, thực hành đúng, rút kinh nghiệm ý cho HS lỗi sai mắc phải đọc số + Khi đọc số có nhiều chữ số ta đọc nào? - Khi đọc số có nhiều chữ số, ta tách số thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn lớp triệu Sau dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc lớp để đọc đọc từ trái sang phải * Qua này, em biết thêm điều gì? - HS nêu + Những điều học hôm giúp em - HS lắng nghe, thực sống ngày - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe, thực - VN ôn lại – CB sau Bài 24: Em ôn lại học (tiết 2) TỐN BÀI 24: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả phát triển Năng lực đặc thù - NL tư lập luận tốn học: - Thơng qua hoạt đọng đọc, viết, so sánh số, thực hành kĩ đo góc, nhận dạng đường thẳng vng góc, đường thẳng song song; HS có hội phát triển NL giải vấn đề toán học NL tư lập luận toán học - NL giải vấn đề tốn học: Thơng qua chia sẻ, trao đổi nhóm, đặt câu hỏi phản biện; HS có hội phát triển NL hợp tác NL giao tiếp toán học Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu dạng góc hình học thực tế sống - Giao tiếp hợp tác: Trao đổi với bạn dấu hiệu nhận biết góc thực tế - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất sử dụng, nhận biết cách sử dụng kiến thức hình học sống hàng ngày Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa,… HS: SHS, ô li, VBT, nháp, `III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T Hoạt động thầy Hoạt động trò G Khởi động: (5’) - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tơi có” - HS tham gia chơi theo HD GV + HS viết số có nhiều chữ số, điểm bạn đọc số VD: Tơi có: 48 320 103 đọc số Thực hành, luyện tập: (30’) Bài 5: (10’) a) Số? b) Dùng thước đo góc để đo góc sau nêu kết quả: - Yêu cầu HS nêu đề toán - Bài yêu cầu ? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ xác định số đo góc sau dùng thức đo góc để đo góc phần b; trao đổi nhóm đơi chia sẻ làm, cách đo - Gọi HS trình bày làm - GV nhận xét, khen ngợi HS - Gọi HS nêu cách đo - HS đọc yêu cầu - HS nêu - HS làm việc cá nhân, chia sẻ làm, cách đo - HS trình bày làm, lớp nhận xét, góp ý a b) + Góc đỉnh M, cạnh MK, MN có số đo 90 ° + Góc đỉnh A, cạnh AB, AC có số đo 60 ° + Góc đỉnh O, cạnh OP, OQ có số đo 140 ° - HS lắng nghe + Đặt thước đo góc cho tâm thước trùng với đỉnh góc Vạch thước năm cạnh góc + Xác định xem cạnh cịn lại góc qua vạch chia độ số đo góc Bài 6: (10’) Hãy sơ đồ sau, đường vng góc với đường số 10, đường song song với đường số 10: - Yêu cầu HS nêu đề tốn - Bài u cầu ? - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4, Quan sát sơ đồ để đường vng góc với - HS đọc u cầu - HS nêu - HS làm việc nhóm 4, Quan sát sơ đồ để đường vng góc với đường số 10, đường số 10, đường song song với đường song song với đường số 10 đường số 10 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ truyền - HS tham gia chơi theo HD GV điện” nối tiếp nêu kết + Những đường vng góc với đường số 10 là: đường số 4, đường số 5, đường số 7, đường số 2, đường số 3, đường số + Những đường song song với đường số 10 là: đường số 1, đường số - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe + Thế hai đường thẳng song song? - Hai đường thẳng gọi song song chúng nằm mặt phẳng khơng có điểm chung Trong trường hợp này, chúng gọi không cắt nhau, không giao nhau, không tiếp xúc + Thế gọi hai đường thẳng vng góc? - Hai đường thẳng vng góc hai đường thẳng cắt góc tạo thành góc vng Vận dụng Bài 7: (10’) Bạn Hà nói xe nặng tạ yến Bạn Ngân nói xe nặng tạ Bạn Huy nói xe nặng yến Theo em, bạn nói đúng? - Yêu cầu HS nêu đề toán - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu ? - HS nêu - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đổi - HS làm việc cá nhân, đổi chéo chia sẻ chéo chia sẻ làm làm + HDHS Áp dụng cách đổi: 000 kg = ; 10 kg = yến - Gọi HS trình bày làm - HS trình bày làm, lớp nhận xét, góp ý + Ta có 050 kg = 000 kg + 50 kg = + yến = yến Vậy bạn Huy nói - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe + Qua học hôm nay, em biết thêm điều gì? - HS chia sẻ + Để làm tốt tập trên, em nhắn - HS chia sẻ bạn điều gì? - Nhắc HS nhà học bài, chuẩn bị sau - HS lắng nghe, thực Bài 25: Em vui học (tiết 1) TOÁN BÀI 25: EM VUI HỌC TOÁN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - NL tư lập luận toán học: - Thơng qua hoạt động tìm hiểu thơng tin sử dụng số có nhiều chữ số sống, tìm hiểu mã số, mã định danh; lắp ghép hình, thiết kế trị chơi chữ HS có hội phát triển NL tư lập luận NL giải vấn đề toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - NL giao tiếp tốn học: Thơng qua hoạt động thuyết trình sản phẩm ý tưởng nhóm; HS có hội phát triển NL giao tiếp toán học NL hợp tác Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu kiến thức toán học thực tế sống - Giao tiếp hợp tác: Trao đổi với bạn trường hợp sử dụng số có nhiều chữ số thực tế - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất sử dụng, nhận biết cách sử dụng kiến thức toán học sống hàng ngày Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, số khối lập phương,… HS: SHS, ô li, VBT, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: (5’) - GV tổ chức HS lắng nghe vận động theo - HS tham gia chơi theo HD GV gia điệu hát: Em học toán - GV dẫn dắt vào học, ghi đầu - HS ghi đầu - GV ghi bảng Bài 25: Em vui học toán (tiết 1) Thực hành, luyện tập: (30’) Bài 1: Tìm hiểu số thơng tin thực tế có sử dụng số có nhiều chữ số trao đổi với bạn: - Gọi hs đọc yêu cầu - Gọ HS đọc tình tranh - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4; chia sẻ thơng tin thực tế có sử dụng số có nhiều chữ số; thảo luận phân loại lĩnh vực khác cử đại diện trình bày - GV mời đại diện số nhóm trình bày làm trước lớp - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp đọc to, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm 4; trao đổi với để thực yêu cầu theo HD GV - Đại diện số nhóm trình bày làm trước lớp, chia sẻ làm + Tê giác loài động vật cạn lớn thứ hai Trái Đất Năm 1900, người ta ước tính có 500 000 tê giác tự nhiên Tuy nhiên, nạn săn bắt bất hợp pháp mà ngày người ta ước tính 27 000 tê giác + Trái Đất cách Mặt Trời khoảng 149 597 876 km + Số lượt khách du lịch Thái Lan đến Việt Nam năm 2019 509 800 lượt khách - Gọi HS nhận xét, khen ngợi HS tích cực học - HS lắng nghe tập Bài 2: a) Tìm hiểu thơng tin dân số số quốc gia giới tính đến ngày 17 tháng năm 2022 bảng sau: b) Quan sát bảng thực yêu cầu sau: - Những quốc gia có số dân nhiều 100 triệu? - Những quốc gia có số dân 100 triệu? - Đọc tên quốc gia theo thứ tự từ quốc gia có đơng dân đến quốc gia có dân - Gọi HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu ? - GV gọi HS đọc bảng số liệu - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4, dựa vào bảng số liệu thực yêu cầu - HS nêu - HS nêu - 2HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc nhóm 4, dựa vào bảng số liệu thực yêu cầu + Đọc bảng số liệu; chia sẻ thông tin dân số số quốc gia giới tính đến ngày 17 tháng năm 2022 + Thực trả lời câu hỏi phần b - GV mời đại diện nhóm chia sẻ làm - Hs trao đổi bạn b) - Những quốc gia có số dân nhiều 100 triệu: Hoa Kỳ, Nga - Những quốc gia có số dân 100 triệu: Pháp, Việt Nam - Đọc tên quốc gia theo thứ tự từ quốc gia có đơng dân đến quốc gia có dân nhất: Hoa Kỳ, Nga, Việt Nam, Pháp - GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe * Qua này, em biết thêm điều gì? - HS nêu + Trong hoạt động học vừa em thích - HS liên hệ thân hoạt động nào? + Về nhà, em đọc tìm thêm thơng tin - HS lắng nghe, thực thực tế có sử dụng số có nhiều chữ số sống trao đổi với người thân - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe, thực - VN ôn lại – CB sau Bài 25: Em vui học tốn (tiết 2) TỐN BÀI 25: EM VUI HỌC TOÁN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - NL tư lập luận tốn học: - Thơng qua hoạt động tìm hiểu thơng tin sử dụng số có nhiều chữ số sống, tìm hiểu mã số, mã định danh; lắp ghép hình, thiết kế trị chơi chữ HS có hội phát triển NL tư lập luận NL giải vấn đề tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - NL giao tiếp tốn học: Thơng qua hoạt động thuyết trình sản phẩm ý tưởng nhóm; HS có hội phát triển NL giao tiếp toán học NL hợp tác Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu kiến thức tốn học thực tế sống - Giao tiếp hợp tác: Trao đổi với bạn trường hợp sử dụng số có nhiều chữ số thực tế - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất sử dụng, nhận biết cách sử dụng kiến thức toán học sống hàng ngày Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide minh họa, số khối lập phương,… HS: SHS, ô li, VBT, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: (5’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi “tiếp sức” HS nêu - HS tham gia chơi theo HD GV thơng tin thực tế có sử dụng số có nhiều chữ số sống - GV dẫn dắt vào học, ghi đầu - HS ghi đầu - GV ghi bảng Bài 25: Em vui học toán (tiết 2) Thực hành, luyện tập: (30’) Bài 3: a) Thảo luận thông tin sau: b) Trả lời câu hỏi: - Vận động viên có mã số 3E40 cho em biết thơng tin gì? - Theo cách trên, vận động viên số 09 học khối Bốn lớp H đánh mã số nào? - Gọi HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu ? - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4, thực yêu cầu - GV mời HS trình bày làm - HS nêu - HS nêu - HS làm việc nhóm 4, thực yêu cầu - HS trình bày làm a) Mã số bạn viết theo thứ tự: Khối lớp (ví dụ 1, 2, 3, 5), lớp (A, B, C, D, ), số thứ tự Bạn số 37, khối Bốn, lớp D có mã số là: 4D37 Bạn số 06, khối Năm, lớp A có mã số là: - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng Bài 4: a) Lấy khối lập phương nhỏ nhau, thực hành lắp ghép thành khối lập phương lớn ghi lại số khối lập phương nhỏ sử dụng Ví dụ: Dùng khối lập phương nhỏ ghép thành khối lập phương lớn (như hình bên) 5A06 b) - Vận động viên có mã số 3E40 cho em biết thông tin: Đây vận động viên số 40 học khối Ba, lớp E - Vận động viên số 09 học khối Bốn lớp H đánh mã số: 4H09 - HS lắng nghe b) Bạn Minh thiết kế trị chơi lắp ghép hình giải ô chữ với mật mã chữ tương ứng với số khối lập phương sử dụng để lắp ghép hình Hãy thảo luận để tìm chữ - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV cho HS đọc, tìm hiểu đề - HS đọc, tìm hiểu đề - GV yêu cầu HS làm cá nhân, chia sẻ - HS làm cá nhân, chia sẻ làm làm - GV gọi HS trình bày làm trước lớp - HS trình bày làm a) Em dùng 27 khối lập phương nhỏ để ghép thành khối lập phương lớn sau: b) Em đếm khối lập phương nhỏ hình điền sau: Ơ chữ: SĨC ĐỎ - GV nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động tốt, thực hành đúng, rút kinh nghiệm với HS chưa ý * Qua này, em biết thêm điều gì? + Trong hoạt động học vừa em thích hoạt động nào? - GV nhận xét tiết học - VN ôn lại – CB sau Bài 26: Phép cộng, phép trừ (tiết 1) - HS lắng nghe, tiếp thu - HS nêu - HS lắng nghe, thực - HS lắng nghe, thực

Ngày đăng: 20/09/2023, 13:39

w