1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra cuối kì 1 văn 8

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP T T Nội Kĩ dung/đơ năn n vị kiến g thức Truyện cười Thơ Đọc Hài kịch Truyện ngắn, Truyện lịch sử Viết Kể lại chuyến hay hoạt động xã hội để lại ấn tượng sâu sắc Phân tích tác phẩm văn học Nghị luận vấn đề đời sống Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết Mức độ nhận thức Thông Vận dụng hiểu TNK T TNK T Q L Q L Vận dụng cao TNK T Q L Tổn g % điể m TNK Q T L 0 60 1* 1* 1* 1* 40 20 10 10 30% 10% 40% 100 15 10 25 10 25% 35% 60% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Kĩ Đơn vị kiến thức/ Kĩ Mức độ đánh giá ĐỌC HIỂU Truyện cười Nhận biết: - Nhận biết đề tài, bối cảnh, cốt truyện, tình huống, nhân vật, chi tiết tiêu biểu truyện cười - Nhận biết yếu tố gây cười truyện cười - Nhận biết đối tượng trào phúng, châm biếm truyện cười - Nhận biết trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, loại câu phân loại theo mục đích giao tiếp Thơng hiểu: - Phân tích tình cảm, thái độ tác giả dân gian với đối tượng trào phúng thể qua văn - Phân tích tác dụng chi tiết, tình gây cười - Khái quát, rút chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn - Xác định nghĩa số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 3TN 5TN 2TN ngữ, câu hỏi tu từ sử dụng văn - Xác định nghĩa tường minh hàm ý; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ có yếu tố Hán Việt sử dụng văn Vận dụng: - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả qua văn - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm, nhận thức thân sau đọc văn - Vận dụng hiểu biết vai trò tưởng tượng tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị truyện cười Thơ Nhận biết - Nhận biết dấu hiệu hình thức để phân biệt thể thơ: số tiếng câu, số câu, cách gieo vần, tạo nhịp, đối ngẫu Nhận biết số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng - Nhận biết đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệp, nhịp điệu thơ; nhận biết yếu tố trào phúng thơ - Nhận biết hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu nhân vật trữ tình thơ - Nhận biết trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập văn Thơng hiểu - Phân tích tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo tác giả thơ - Nêu chủ đề, tư tưởng, thông điệp thơ dựa yếu tố hình thức nghệ thuật - Phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng; vai trò, ý nghĩa số yếu tố hình thức thơ Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục - Xác định nghĩa số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ sử dụng văn - Xác định nghĩa tường minh hàm ý; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ có yếu tố Hán Việt sử dụng văn Vận dụng - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả qua thơ - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm, nhận thức thân sau đọc văn - Thể thái độ tôn trọng học hỏi cách tiếp nhận người khác đọc hiểu văn thơ Hài kịch Nhận biết: - Nhận biết số yếu tố hài kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng - Nhận biết cách phân cảnh, hồi, cốt truyện nhân vật hài kịch - Nhận biết trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, loại câu phân loại theo mục giao tiếp Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện kịch - Phân tích vai trò, tác dụng số yếu tố hài kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng - Phân tích đặc điểm nhân vật kịch thể qua hành động, ngôn ngữ, xung đột - Hiểu lí giải chủ đề, tư tưởng, thông điệp kịch - Xác định sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ sử dụng văn Vận dụng: - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn kịch - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc văn xem diễn xuất kịch Truyện ngắn, Truyện lịch sử Nhận biết: - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu - Nhận biết nhân vật, cốt truyện, tình huống, biện pháp xây dựng nhân vật - Nhận biết trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, loại câu phân loại theo mục đích giao tiếp Thơng hiểu: - Phân tích tình cảm, thái độ người kể chuyện - Phân tích vai trò, tác dụng cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến - Hiểu lí giải chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Xác định nghĩa số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ sử dụng văn - Xác định nghĩa tường minh hàm ý; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ có yếu tố Hán Việt sử dụng văn Vận dụng: - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả qua văn - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm, nhận thức thân sau đọc văn - Vận dụng hiểu biết vai trò tưởng tượng tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị tác phẩm VIẾT Nhận biết: Thông hiểu: Kể lại Vận dụng: chuyến Vận dụng cao: hay Viết văn kể lại hoạt động chuyến hay hoạt động xã hội để xã hội Thể đưcọ lại ấn ấn tượng, suy nghĩ tình tượng sâu cảm sâu sắc Sử dụng hiệu sắc yếu tố miêu tả, biểu cảm văn Phân tích tác phẩm văn học Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn phân tích tác phẩm văn học: nêu chủ đề; dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm 1* 1* 1* TL* Nghị luận vấn đề đời sống Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Trình bày rõ vấn đề thể rõ ý kiến (đồng tình hay phản đối) vấn đề đó; nêu lí lẽ chứng thuyết phục Tổng TL TL TL TL* Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% 60% Tỉ lệ chung PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUN TRƯỜNG THCS TÍCH LƯƠNG 40% CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên: …………………………………………Lớp…………………………… Điểm toàn Bằng số Bằng chữ Họ tên, chữ kí giáo viên chấm Ghi ……………………………… ……………………………… ……………………………… Bài KT … tờ gồm có ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: THI NÓI KHOÁC Một hôm nghỉ, bốn quan họp đánh chén, nhân lúc cao hứng liền mở thi nói khốc Quan thứ nói: - Tơi cịn nhớ, ngày tơi trọng nhậm huyện nọ, trông thấy trâu to lắm, liếm hết sào mạ! Quan thứ hai nói: - Thế lấy làm lạ Tơi cịn trơng thấy sợi dây thừng gấp mười cột đình làng này! Quan thứ biết ơng nói lỡm mình, bèn chịu thua giục quan thứ ba lên tiếng Quan thứ ba nói: - Tôi thấy cầu dài lắm, đứng đầu trông thấy đầu Chỉ biết có hai bố nhà nọ, kẻ bên này, người bên kia, mà chẳng gặp Lúc ông bố chết, người nghe tin, vội vã sang đưa đám ma, qua cầu sang đến nơi đoạn tang ba năm Đến lượt quan thứ tư: - Thế kể cũng ghê Nhưng tơi lại cịn trơng thấy cao khiếp lắm! Cứ biết trứng chim rơi xuống đến nửa chửng, chim nở đủ lông đủ cánh bay Quan thứ ba hiểu ý muốn nói dùng để làm cầu nói nên đành chịu thua Bốn ông quan đắc ý, vỗ đùi cười ha Bỗng có tiếng thét thật to làm quan giật bắn người: - Đồ nói láo cả! Lính đâu? Trói cổ chúng lại cho ta! Các quan sợ run cầm cập, ngơ ngác nhìn trước nhìn sau xem ai, té anh lính hầu Lúc ấy, quan lên giọng: - Thằng kia, mày định trói thế? - Bẩm quan, thấy quan thi nói khốc cũng nói khốc chơi ạ! (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2009) Câu (0,5 điểm) Chi tiết gây cười lời nói khốc quan thứ ba gì? A Cây cầu dài, đứng bên khơng trơng thấy bên B Hai bố nhà mỗi người đầu C Ơng bố chết khơng nhìn thấy D Khi sang đưa đám ma biết đoạn tang ba năm Câu (0,5 điểm) Bới cảnh thi nói khốc gì? A Một hơm nghỉ, bốn quan họp đánh chén, nhân lúc cao hứng liền mở thi nói khốc B Giữa cánh đồng làng q lúc ban chiều đầy nắng gió C Bốn quan người lọt vào bán kết thi nói khốc triều đình tổ chức D Bốn quan mở thi nói khốc Câu (0,5 điểm) Chi tiết gây cười thể hiện rõ nhân vật nào? A Quan thứ quan thứ hai B Quan thứ hai quan thứ ba C Quan thứ hai quan thứ bà D Lính hầu Câu (0,5 điểm) Nghĩa từ “trọng nhậm” gì? A Nhận chức B Nhận chức vụ quan trọng C Có việc quan trọng D Nhận việc quan trọng Câu (0,5điểm) Thơng điệp văn gì? A Châm biếm thói hư tật xấu B Mua vui, phê phán C Tạo tiếng cười chế giễu tật xấu D Tạo tiếng cười nhằm mục đích giải trí Câu (0,5 điểm) Câu hỏi tu từ “Thằng kia, mày định trói thế?” có tác dụng gì? A Để hỏi B Khẳng định C Phủ định D Bộc lộ cảm xúc Câu (0,5 điểm) Trong câu “Tôi còn trông thấy một sợi dây thừng gấp mười cái cột đình làng này!, nghĩa nghĩa hàm ẩn? A Sợi dây thừng buộc trâu quan thứ B Sợi dây thừng quấn quanh làng C Sợi dây thừng dài gấp mười cột đình làng D Đây sợi dây thừng dài làng Câu (0,5 điểm) Tại nói: “Nợi dung nói khoác ơng quan thứ hai và ơng quan thứ tư có ý “nói lỡm” ơng quan thứ nhất và ơng quan thứ ba”? A Vì hai ơng quan dùng thứ mà hai ông nói khốc để làm nên phần nói khốc B Vì hai ơng quan hiểu rõ tâm tư, tình cảm hai ơng C Vì phần nói khốc hai ơng quan khơng tinh tế phần hai ơng D Vì ơng quan thứ hai ơng quan thứ tư nói khốc giỏi Câu (1,0 điểm) Sau đọc câu chuyện em rút học cho thân? Câu 10 (1,0 điểm) Qua câu chuyện tác giả phản ánh điều gì? II VIẾT (4.0 điểm) Trình bày ý kiến em thói nói khốc giới trẻ đời sống HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP Phầ Câ n u I ĐỌC HIỂU Nội dung Điểm 6,0 C 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 C 0,5 D 0,5 A 0,5 B 0,5 Rút học cho thân 1,0 Gợi ý: Khơng nên nói khốc, khoe khoang; phê phán thói hư tật xấu nói khốc xã hội,… 10 Học sinh chia sẻ điều mà tác giả phản ánh văn 1,0 Gợi ý: Nói khốc - tính xấu phổ biến xã hội từ xưa tới Phê phán người nói khốc khơng trung thực ưa giả dối, giống quan truyện II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 b Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận: Thói nói khoác 0,25 c Triển khai hợp lý nội dung văn nghị luận 2.5 * Mở bài: - Nêu vấn đề nghị luận (một thóixấu người xã hội đại) * Thân bài: - Làm rõ vấn đề nghị luận - Trình bày ý kiến phê phán, nêu lí lẽ chứng để chứng minh phê phán có sở - Nêu ý kiến khơng đồng tình (giả định) với ý kiến ngừoi viết tranh luận với ý kiến * Kết bài: Khẳng định ý kiến phê phán, rút học d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng đối tượng biểu cảm 0,5

Ngày đăng: 20/09/2023, 12:33

w