SỞ GD&ĐT THANH HĨA TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ, HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 MƠN: NGỮ VĂN LỚP 12 Thời gian: 90 phút Đề thi gồm:01 trang I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu: …Vàng bạc uy quyền khơng làm ra chân lý Ĩc nghĩ suy khơng thể mượn vay Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay Tắm gội lịng ta, chẳng bao giờ cạn Ta tin ở sức mình, vơ hạn Như ta tin ở tuổi 25 Của chúng ta, là tuổi trăng rằm Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái Ta tin ở lồi người thúc nhanh thời đại Những sơng Thương bên đục bên trong Chảy về xi, càng đẹp xanh dịng Lịch sử vẫn một sơng Hồng vĩ đại… (Trích “Tuổi 25” của Tố Hữu, sách “Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc”, NXB Văn học Tr. 332) Câu 1: Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? (0.5 điểm) Câu 2: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai? (0.5 điểm) Câu 3: Anh /chị hiểu thế nào về hai câu thơ: “Của chúng ta, là tuổi trăng rằm/Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái”? (1.0 điểm) Câu 4: Nhà thơ đã tâm sự gì qua đoạn thơ trên? (2.0 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 10 dịng) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa niềm tin của tuổi trẻ vào chính mình được gợi ra từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu Câu 2 (5.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng Sơng Đà trong đoạn trích sau: “…Con Sơng Đà tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn. Tơi đã nhìn say sưa làn mây mùa xn bay trên Sơng Đà, tơi đã xun qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà. Mùa xn dịng xanh ngọc bích, chứ nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sơng Gâm Sơng Lơ. Mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tơi thấy dịng sơng Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sơng ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ. Con Sơng Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sơng Đà lại gợi một cách. Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà như một cố nhân. Chuyến ấy rừng đi núi cũng đã hơi lâu, đã thấy thèm chỗ thống. Mải bám gót anh liên lạc, qn đi mất là mình sắp đổ ra Sơng Đà. Xuống một cái dốc núi, trước mắt thấy loang lống như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy. Tơi nhìn cái miếng sáng lóe lên một màu nắng tháng ba Đường thi “n hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Bờ Sơng Đà, bãi Sơng Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sơng Đà. Chao ơi, trơng con sơng, vui như thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt qng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sơng Đà, đúng thế, nó đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân, mặc dầu người cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bắn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy…” (Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn – Ngữ Văn 12, Tập 1). Từ đó hãy nhận xét về cái tơi độc đáo của Nguyễn Tn được thể hiện qua đoạn trích HẾT (Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm) ...(Trích Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn – Ngữ Văn? ?12 , Tập? ?1) . Từ đó hãy? ?nh? ??n xét về cái tơi độc đáo của Nguyễn Tn được thể hiện qua đoạn trích HẾT