1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật trọng tài thương mại năm 2010 có những điểm mới gì so với pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

A.ĐẶT VẤN ĐỀ Một văn pháp luật đời điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực xã hội chưa đảm bảo giải hết vấn đề phát sinh Do điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển yêu cầu xã hội đặt ngày cấp thiết Do mà pháp luật cần có quy định phù hợp với thực tiễn để giải vấn đề tồn xã hội Trong việc giải tranh chấp thương mại vậy, với phát triển đất nước PLTTTM năm 2003 khơng đủ khả để giải hêt tránh chấp thương mại, mà luật Trọng Tài Thương mại năm 2010 đời để đáp ứng yêu cầu xã hội Luật Trọng Tài Thương mại năm 2010 có điểm so với Pháp Lệnh Trọng Tài thương mại năm 2003 Chúng ta tìm hiểu điểm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Tìm hiểu Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 và Luật trọng tài thương mại năm 2010 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 và cần thiết phải ban hành Luật Trọng tài thương mại Vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 nước ta có tịa án thương mại quy tắc trọng tài luật tố tụng dân Tuy nhiên, nhiều lý hoàn cảnh khác nhau, trọng tài chưa biết đến sử dụng cách phổ biến Năm 1963 1964 miền Bắc nước ta thành lập Hội đồng Trọng tài Ngoại thương Hội đồng Trọng tài Hàng hải Vào năm 1970, hệ thống trọng tài kinh tế từ huyện, tỉnh đến Trung ương thành lập để giải tranh chấp xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã Trọng tài kinh tế thời điểm thực chất quan hành nhà nước có chức giải tranh chấp xí nghiệp nhà nước mà chưa thực vai trò trọng tài tên gọi Trong đó, Tồ án nhân dân khơng có thẩm quyền giải loại tranh chấp mà có thẩm quyền giải tranh chấp dân cá nhân với nhau, chủ yếu vấn đề hôn nhân gia đình tranh chấp liên quan đến hàng hố có mục đích để sử dụng cá nhân tiêu dùng Từ năm 1998 hệ thống Trọng tài kinh tế giải thể Việc giải tranh chấp kinh tế từ thực hai đường: Toà kinh tế thuộc hệ thống Toà án nhân dân Trung tâm trọng tài kinh tế Theo quy định Nghị định số 116/CP, Trọng tài kinh tế thực xác định tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tức tổ chức phi Chính phủ có thẩm quyền giải tranh số tranh chấp theo quy định, hoàn toàn tách rời chức quản lý nhà nước trước Để đáp ứng nhu cầu hoạt động trọng tài điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, ngày 25/02/2003, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2003) tạo sở pháp lý cho hoạt động Trung tâm Trọng tài thương mại thay cho hoạt động Trọng tài kinh tế Bố cục Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Pháp lệnh trọng tài trọng tài thương mại năm 2003 gồm chương, 63 điều Chương I: Những quy định chung Chương II: Thỏa thuận trọng tài Chương III: Trọng tài viên Chương IV: Trung tâm trọng tài Chương V: Tố tụng trọng tài Chương VI: Hủy định trọng tài, Thi hành định trọng tài Chương VII: Quản lý nhà nước trọng tài Chương VIII: Điều khoản thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế việc điều chỉnh vấn đề chủ yếu Trọng tài như: quy định hiệu lực thoả thuận trọng tài, điều kiện trở thành Trọng tài viên, trọng tài vụ việc, mở rộng thẩm quyền chọn trọng tài viên, ghi nhận mối quan hệ Trọng tài Toà án loạt quy định cụ thể hỗ trợ thi hành thoả thuận trọng tài, định Trọng tài viên, giải khiếu nại thẩm quyền Hội đồng trọng tài, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, giải yêu cầu huỷ định trọng tài, lưu trữ hồ sơ trọng tài v.v Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nêu trên, qua sáu năm thực hiện, Pháp lệnh bộc lộ khơng hạn chế bất cập như: Phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài; chủ thể tranh chấp giải trọng tài; giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài mặt nội dung hình thức; việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; việc triệu tập nhân chứng; vấn đề xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền Hội đồng trọng tài; việc hủy định trọng tài, vấn đề địa điểm tiến hành trọng tài; cách tính thời hiệu khởi kiện v.v… Theo thống kê Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VIAC), năm 2007 TAND Thành phố Hà nội xử gần 9.000 vụ án có khoảng 300 vụ tranh chấp kinh tế TAND Tp Hồ Chí Minh xử gần 42.000 vụ án, có 1000 vụ tranh chấp kinh tế VIAC với tư cách tổ chức trọng tài lớn Việt Nam tiếp nhận 30 vụ tranh chấp năm 2007 58 vụ năm 2008 Trong thẩm phán Toà kinh tế Hà Nội phải xử 30 vụ năm, Tồ kinh tế Tp Hồ Chí Minh xử 50 vụ năm trọng tài viên VIAC xử 0,25 vụ năm Như vậy, nguyên nhân Trọng tài bên sử dụng phổ biến nước ta chưa có sở pháp lý cần thiết cho việc thực sách quán khuyến khích sử dụng Trọng tài; quy định Pháp luật hành có nhiều rủi ro cho việc huỷ phán trọng tài tạo tâm lý e ngại hiệu lực phán trọng tài Những yếu tố làm cho độ tin cậy bên tranh chấp vào Trọng tài chưa chắn, chưa cao Mặc dù có quy định tiến so với trước đây, Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 chưa tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc thực chủ trương Nhà nước khuyến khích bên sử dụng Trọng tài giải tranh chấp thương mại tranh chấp khác, cần khắc phục việc ban hành đạo luật trọng tài thương mại - Luật Trọng tài thương mại để thay Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 sở kế thừa chế định tiến bộ, phù hợp kết hợp với quy định mới, hoàn chỉnh Luật trọng tài thương mại năm 2010 2.1 Mục đích, quan điểm và các nguyên tắc xây dựng Luật Trọng tài thương mại + Mục đích quan trọng việc xây dựng Luật Trọng tài thương mại thể chế hoá kịp thời đầy đủ đường lối, sách Đảng xây dựng phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố; xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo đó, Luật ghi nhận chủ trương mở rộng hình thức giải tranh chấp hoạt động kinh doanh, thương mại số quan hệ dân khác, khuyến khích bên tranh chấp sử dụng hình thức Trọng tài Chủ trương khuyến khích sử dụng Trọng tài việc giải tranh chấp bên trước hết xuất phát từ nhu cầu chủ thể kinh doanh, thể nhân pháp nhân dân muốn giải vụ việc cách thuận lợi, nhanh chóng có hiệu Giải tranh chấp Trọng tài góp phần làm giảm tải hoạt động xét xử Toà án nước ta Theo thống kê quan tư pháp, Toà kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2005 đến nay, năm số lượng vụ việc năm sau tăng gấp đơi năm trước Tình hình ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, gây áp lực cao thẩm phán, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý doanh nghiệp mức độ an toàn pháp lý hoạt động kinh doanh, thương mại + Quan điểm chủ đạo việc xây dựng Luật Trọng tài là: Trên sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn áp dụng Pháp lệnh Trọng tài thương mại, kế thừa phát triển quy định phù hợp vào sống, Luật Trọng tài thương mại phải tạo sở pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc lựa chọn Trọng tài để giải tranh chấp + Việc xây dựng Luật Trọng tài thương mại dựa nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, Luật Trọng tài thương mại phải phù hợp đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh thực tiễn giải tranh chấp dự báo thời gian tới kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta ngày vào chiều sâu bề rộng Theo thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, nước có 300.000 doanh nghiệp, đặc biệt số doanh nghiệp vừa nhỏ ngày gia tăng đóng góp vai trị ngày quan trọng vào đời sống kinh tế đất nước Theo đó, số vụ việc tranh chấp ngày nhiều hơn, nhu cầu giải tranh chấp linh hoạt, nhanh chóng đặt ngày xúc Thứ hai, Luật Trọng tài thương mại phải đáp ứng yêu cầu ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi đối tượng điều chỉnh Luật Trọng tài thương mại phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm phù hợp với Điều ước quốc tế thương mại mà Việt Nam thành viên, trước hết đảm bảo thực thi cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, có dịch vụ Trọng tài Quá trình soạn thảo Luật Trọng tài thương mại trọng tham khảo tiếp nhận quy định Luật Mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Uỷ ban Liên Hợp Quốc Luật Thưong mại Quốc tế (UNCITRAL) ban hành ngày 21 tháng năm 1985, bổ sung, sửa đổi ngày 07 tháng năm 2006 Luật tiếp thu kinh nghiệm thành cơng nước có thị trường dịch vụ trọng tài phát triển Anh, Mỹ, Hồng Kông, Singapore học chưa thành công số nước Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản Sự tiếp thu Luật Mẫu tạo thuận lợi cho doanh nhân nước lựa chọn Trọng tài Việt Nam để giải tranh chấp họ từ tạo thêm yếu tố hấp dẫn cho hoạt động thương mại đầu tư nước Việt Nam Thứ ba, Luật Trọng tài thương mại cần đảm bảo quyền tự định đoạt bên việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp Về chất, Trọng tài trình đồng thuận sở để xác định thẩm quyền Trọng tài thoả thuận trọng tài bên Đây nguyên tắc quan trọng Trọng tài, đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt bên tranh chấp, đồng thời rõ thêm tính chất tài phán tư hình thức giải tranh chấp Cơ sở đồng thuận Trọng tài tạo cho Trọng tài tiềm để trở thành phương thức giải tranh chấp linh hoạt Do đó, nguyên tắc lập pháp đại Trọng tài quyền tự định đoạt bên Quyền tự định đoạt bên coi nguyên tắc Luật Mẫu UNCITRAL Luật Trọng tài nhiều nước giới Do đó, quy định Trọng tài cần xây dựng sở cho phép bên tranh chấp quyền lựa chọn mơ hình loại hình giải tranh chấp mà mong muốn, đồng thời đảm bảo tối đa quyền lựa chọn trọng tài bên 2.2 Bố cục Luật Trọng tài thương mại Luật Trọng tài Thương mại gồm 13 Chương, 82 Điều: Chương I: Những quy định chung Chương II: Thỏa thuận Trọng tài Chương III: Trọng tài viên Chương IV: Trung tâm Trọng tài Chương V: Khởi kiện Chương VI: Hội đồng Trọng tài Chương VII: Biện pháp khẩn cấp tạm thời Chương VIII: Phiên họp giải tranh chấp Chương IX: Phán Trọng tài Chương X: Thi hành phán Trọng tài Chương XI: Hủy phán Trọng tài Chương XII: Tổ chức hoạt động Trọng tài nước Việt Nam Chương XIII: Điều khoản thi hành Luật Trọng tài thương mại có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 03/2003/PL-UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Các thỏa thuận trọng tài ký kết trước ngày Luật có hiệu lực thực theo quy định pháp luật thời điểm ký thỏa thuận trọng tài II Những điểm mới Luật trọng tài thương mại năm 2010 so với Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Luật Trọng tài Thương mại Quốc hội thông qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, thay cho Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 Với 13 chương, 82 điều, Luật Trọng tài thương mại thể chế hoá cách đồng chế giải tranh chấp tài nước ta sở kế thừa quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Bên cạnh đó, so với Pháp lệnh trọng tài thương mại, Luật Trọng tài thương mại có nhiều quy định nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực giải tranh chấp thương mại Những điểm mới Luật Trọng tài thương mại năm 2010 so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 gồm có: Mở rộng thẩm quyền Trọng tài 1.1 Về phạm vi thẩm quyền: Theo quy định Điều Luật Trọng tài thương mại, Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp sau: a Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; b Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; c Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Luật khắc phục hạn chế Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền Trọng tài tranh chấp thương mại, sở bảo đảm tương thích văn pháp luật hành Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật thương mại, Luật Đầu tư luật chun ngành Như vậy, ngồi việc có thẩm quyền tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, Luật để mở khả trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp khơng phát sinh từ hoạt động thương mại pháp luật có liên quan quy định giải trọng tài 1.2 Về chủ thể tranh chấp Luật giới hạn phạm vi chủ thể tranh chấp Tổ chức, cá nhân thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp miễn lĩnh vực tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại Trong đó, theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, có tổ chức kinh doanh cá nhân kinh doanh có quyền lựa chọn trọng tài Thực tiễn áp dụng cho thấy, việc giới hạn phạm vi chủ thể tranh chấp bao gồm “tổ chức kinh doanh” “cá nhân kinh doanh” khiến bên tranh chấp trung tâm trọng tài gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Thứ nhất, thuật ngữ “cá nhân kinh doanh” Do Pháp lệnh văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh không giải thích “cá nhân kinh doanh” nên có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ Có quan điểm cho rằng, cá nhân bỏ vốn để đầu tư, kinh doanh không phân biệt phạm vi quy mô kinh doanh gọi cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, quan điểm khác lại cho để gọi “cá nhân kinh doanh” cá nhân phải có đăng ký kinh doanh Thứ hai, thuật ngữ “tổ chức kinh doanh” Trong thực tế, có nhiều tổ chức tổ chức kinh doanh ban quản lý dự án, quan hành nghiệp tham gia đấu thầu giao kết hợp đồng, kể hợp đồng mua sắm phủ, sử dụng trọng tài theo khuyến nghị nhà tài trợ, định chế tài quốc tế Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển châu Á v.v giới chủ thể hoàn tồn có quyền lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp, nhiên Việt Nam lại không phép lựa chọn trọng tài khơng phải tổ chức, cá nhân kinh doanh Ngoài ra, với xuất Luật Đầu tư năm 2005 xác định trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp mà bên chủ thể quan quản lý Nhà nước nên quy định Pháp lệnh trọng tài năm 2003 khơng cịn phù hợp Những điểm bất cập khiến trung tâm trọng tài phải từ chối giải nhiều vụ tranh chấp bên tranh chấp tổ chức kinh doanh cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, Luật Trọng tài thương mại dỡ bỏ hạn chế bất cập Với việc mở rộng thẩm quyền trọng tài, số vụ tranh chấp đưa trọng tài nhiều thời gian tới Khắc phục không rõ ràng Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 các trường hợp thoả thuận trọng tài Điều 18 Luật giới hạn 06 tình thoả thuận trọng tài bị coi vơ hiệu gồm: Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài theo quy định Điều Luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Hình thức thoả thuận trọng tài khơng phù hợp với quy định Điều 16 Luật Một bên bị lừa dối, bị đe doạ, bị cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Đặc biệt Luật bỏ quy định việc thỏa thuận trọng tài vô hiệu không rõ tên tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải Ngồi ra, để giải vấn đề thỏa thuận trọng tài không rõ ràng, Luật cho phép bên có quyền thỏa thuận lại Trong trường hợp khơng thỏa thuận bên khởi kiện (Nguyên đơn) có quyền tự lựa chọn tổ chức trọng tài mà cho phù hợp để khởi kiện nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Điều 43 khoản 5) Với quy định ngăn chặn giảm bớt tình trạng thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu tình trạng khơng có quan giải tranh chấp Lần Luật có quy định tranh chấp liên quan đến bên là người tiêu dùng Theo Luật Trọng tài thương mại (Điều 17), tranh chấp nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, dù điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quyền khởi kiện Trọng tài người tiêu dùng chấp thuận Quy định dựa thực tế thông thường người tiêu dùng bị đặt vị có nhiều nguy bị lạm dụng điều kiện điều khoản hợp đồng in sẵn người bán hàng người cung cấp dịch vụ, cần có quy định bảo vệ họ tình cần thiết Kế thừa Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Luật Trọng tài thương mại có quy định tiêu chuẩn tối thiểu Trọng tài viên nhằm hình thành nước ta đội ngũ trọng tài viên nịng cốt có lực, có tính chun nghiệp, có chun mơn uy tín xã hội Theo cá nhân có lực hành vi dân sự, có trình độ đại học trở lên qua thực tế công tác từ năm năm trở lên Trọng tài viên (Điều 20 khoản (a), 1(b) Đặc biệt, để tạo điều kiện cho bên tranh chấp lựa chọn Trọng tài viên phù hợp để giải vụ tranh chấp địi hỏi chun mơn sâu, Luật có quy định mở trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, không đáp ứng yêu cầu (a), 1(b), chọn làm Trọng tài viên (Điều 20 khoản 3) Khắc phục hạn chế Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Luật Trọng tài thương mại không yêu cầu Trọng tài viên phải có quốc tịch Việt Nam Điều có nghĩa người nước ngồi định làm Trọng tài viên Việt 10 Nam bên tranh chấp tổ chức trọng tài tín nhiệm họ Quy định đáp ứng nhu cầu thực tế giai đoạn Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Về trọng tài quy chế So với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Luật Trọng tài bổ sung số nội dung đây: Thứ nhất, So với Pháp lệnh năm 2003, Luật Trọng tài thương mại đưa định nghĩa pháp lý Trọng tài quy chế để thay cho khái niệm “Hội đồng trọng tài thành lập Trung tâm trọng tài” Pháp lệnh năm 2003 quy định Theo đó, Trọng tài quy chế hình thức trọng tài tiến hành Trung tâm trọng tài theo quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài (khoản điều luật TTTM) Thứ hai, Luật cho phép Trung tâm trọng tài ban hành quy tắc tố tụng trọng tài phù hợp với đặc thù trung tâm để tăng thêm tính hấp dẫn bên tranh chấp Chỉ bên khơng có thỏa thuận Quy tắc tố tụng trọng tài trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, lúc Luật đưa quy định hướng dẫn Luật mở rộng phạm vi hoạt động các tổ chức trọng tài nước ngoài Luật cho phép tổ chức trọng tài nước mở chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Chương XII với 07 Điều).) Luật nâng vị Trọng tài cách đáng kể thông qua việc cho phép Hội đồng trọng tài thu thập chứng (Điều 47), triệu tập nhân chứng (Điều 48), áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 50) Điều giúp cho tố tụng trọng tài vận hành có hiệu Ở đây, Luật tiếp thu quy định Luật mẫu UNCITRAL thông qua năm 2006 Luật hạn chế nguy phán Trọng tài bị Tòa án tuyên hủy quy định không phù hợp Pháp lệnh năm 2003 quy định quyền bên gửi đơn lên Toà án yêu cầu huỷ định trọng tài “không đồng ý 11 với định trọng tài”, quy định Pháp lệnh làm cho tố tụng trọng tài trở nên rủi ro làm tính chung thẩm phán trọng tài Về hủy phán trọng tài, Luật quy định rõ ràng, cụ thể, phù hợp với Luật Mẫu UNCITRAL, xóa bỏ số hủy phán trọng tài không rõ ràng quy định Điều 54 khoản Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 cứ: “Bên yêu cầu chứng minh q trình giải vụ tranh chấp có Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ Trọng tài viên quy định khoản Điều 13 Pháp lệnh này” Trên thực tế tiêu chí “vơ tư”, “khách quan” không quy định rõ ràng nên dễ bị lạm dụng để yêu cầu hủy phán trọng tài Theo Điều 68 Luật Trọng tài thương mại, hủy phán trọng tài gồm: Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; d) Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; đ) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Điểm khác biệt so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Luật phân chia nghĩa vụ chứng minh hủy thành trường hợp Đối với khoản a, b, c, d bên yêu cầu hủy có nghĩa vụ chứng minh Đối với yêu cầu hủy 12 phán trọng tài quy định điểm đ, Tịa án có trách nhiệm chủ động xác minh thu thập chứng để định hủy hay không hủy phán trọng tài Một những quy định mới Luật Trọng tài thương mại tiếp thu nguyên tắc cấm hành vi mâu thuẫn tố tụng nguyên tắc quan trọng hình thành lâu đời pháp luật tố tụng nước phát triển Quy định Luật (Điều 13), theo bên phát có vi phạm quy định Luật thỏa thuận trọng tài mà tiếp tục thực tố tụng trọng tài không phản đối vi phạm thời hạn Luật quy định quyền phản đối trọng tài Tòa án Quy định nhằm ngăn chặn cách có hiệu hành vi hội tố tụng trọng tài 10 Một những tâm điểm quan trọng Luật Trọng tài thương mại vấn đề mối quan hệ Trọng tài với Toà án toàn trình giải vụ tranh chấp bên Luật đưa loạt quy định nhằm xác định mối quan hệ pháp lý quan trọng Cụ thể Điều xác định rõ Tòa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài Quy định khắc phục bất cập Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Tính xác định rõ ràng Luật tạo điều kiện để Toà án Hội đồng trọng tài bên tranh chấp tránh lúng túng trường hợp cụ thể Và điều kiện thuận lợi để trọng tài hoạt động có hiệu 11 Về thủ tục Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Khác với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, thủ tục tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài có cấp có giá trị chung thẩm Việc Luật quy định Hội đồng gồm ba Thẩm phán xem xét đơn yêu cầu hủy phán Trọng tài định Hội đồng chung thẩm có hiệu lực thi hành phù hợp (Điều 71) 12 Luật có quy định thêm 01 điều việc thành lập hiệp hội trọng tài Nhằm khuyến khích hoạt động tổ chức trọng tài, tạo điều kiện cho Trọng tài viên nâng cao trình độ nghiệp vụ trọng tài, bảo vệ quyền thực tốt nghĩa vụ, Luật TTTM có 01 điều quy định việc thành lập Hiệp hội trọng tài 13 Hiệp hội trọng tài tổ chức xã hội - nghề nghiệp Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Việc thành lập hoạt động Hiệp hội trọng tài thực theo quy định pháp luật hội nghề nghiệp (Điều 22 Luật TTTM) III Đánh giá những quy định mới Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Có thể thấy rằng, Luật Trọng tài thương mại năm 2010, hầu hết chuẩn mực pháp luật trọng tài quốc tế tiếp thu vận dụng cách linh hoạt cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam Luật Trọng tài Thương mại ban hành điều kiện đất nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào giới, giúp cho Pháp luật Trọng tài Việt Nam tiến gần tới chuẩn mực quốc tế Sự đời Luật Trọng tài thương mại khẳng định khung pháp luật trọng tài Việt Nam ngày hoàn thiện hơn, đảm bảo phù hợp với pháp luật trọng tài thương mại quốc tế Bởi vậy, Luật Trọng tài thương mại hứa hẹn trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu, góp phần thúc đẩy chế giải tranh chấp trọng tài phát triển mạnh Việt Nam Các doanh nghiệp tin tưởng lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài nhiều Ngày 20/7, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phối hợp với Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DANIDA), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam tổ chức hội thảo Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam 2010.Tại hội thảo, đại biểu giới thiệu nội dung bản, điểm đổi Luật ưu hình thức giải tranh chấp thơng qua trọng tài thương mại Ơng Phạm Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam, Trưởng ban soạn thảo dự án Luật Trọng tài Thương mại khẳng định Luật Trọng tài Thương mại 2010 có số điểm hoàn toàn phù hợp với thực tiễn sử dụng Trọng tài nước giới C.KẾT THÚC VẤN ĐỀ 14 Có thể thấy đời Luật Trọng Tài năm 2010 góp phần quan trọng vào phát triển trình lập pháp nước ta Mặt khác luật có quy định phù hợp với thực tiễn nay, thời kì đất nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Vì để đảm bảo nhu cầu từ thực tiễn nay, cần nghiêm chỉnh tuân thủ quy định pháp luật để xây dựng đất nước phát triển, tiến bước để sánh kịp với nước phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình luật thương mại (tập 2) Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Nxb.CAND.Hà Nội,2006 Bùi Ngọc Cường (chủ biên) giáo trình luật thương mại (tập 2), NXB, giáo dục, 2008 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Luật trọng tài thương mại năm 2010 5.http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx? ItemID=2775 15 6.http://www.vietnamplus.vn/Home/Luat-trong-tai-thuong-mai-2010-co-nhieu-diemmoi/20107/53500.vnplus 7.http://legal.moit.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=10&news_id=625 16

Ngày đăng: 20/09/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w