1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải pháp gvg nguyệt lop 8,9

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

A MỞ ĐẦU : Tên sáng kiến: TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 8.4 – TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BẾN CẦU Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Qua thực tế đứng lớp, nhận thấy hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy, đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập học sinh Nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền môn học Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn với kinh nghiệm đứng lớp giảng dạy thân, lựa chọn đề tài: “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 8.4 – TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BẾN CẦU” nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng : Nghiên cứu cách tạo hứng thú cho HS thông qua hoạt động khởi động dạy học Ngữ văn lớp 8.4 , trường THCS Thị Trấn Bến Cầu theo hướng dạy học tích cực - Khách thể : + Giáo viên : Sử dụng phương tiện đại TV thơng minh, hình tương tác để tạo phần khởi động hấp dẫn + Học sinh : Kết học tập học sinh lớp 8.4 Phạm vi nghiên cứu: - Do thời gian hạn chế, trình bày số tiết dạy có phần khởi động biên soạn theo hướng tăng hứng thú dạy học Ngữ văn lớp 8.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Điều tra đánh giá kết học tập học sinh sau thực nghiệm giảng dạy Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thực nghiệm giảng dạy, khảo sát kết học tập học sinh B NỘI DUNG 1/ Cơ sở lí luận Trong nhà trường phổ thơng, mơn học có vị trí quan trọng tồn chương trình lẽ mơn học góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục Đảng ta xác định: “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội” Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước cần phải có người lao động phát triển toàn diện, cần phải đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục phổ thơng nói riêng Phương pháp dạy học phải khơng ngừng đổi mới, nâng cao, phải mang tính tích cực, chủ động cao Trong mơn Ngữ Văn mơn học có vai trị quan trọng hệ thống giáo dục đào tạo nước ta dạy văn dạy cách ứng xử, dạy cách làm người; Là cơng cụ đắc lực q trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Nhà văn Mácxim-Go-rơ-ki nói “Văn học nhân học” dạy học văn dạy người ta cách sống, cách làm người Để thực có hiệu việc dạy học Ngữ văn theo chương trình cần phải đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị TW4 khoá VII cụ thể hoá luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Vì vậy, hứng thú học tập có tác dụng to lớn việc giúp học sinh học tập cách tích cực, tự giác, sáng tạo tất mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Mơn Ngữ Văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ Văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ điều nói lên mối quan hệ mơn Ngữ Văn môn học khác Học môn Ngữ Văn có tác Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt động tích cực đến kết học tập môn học khác môn học khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ Văn Cho nên tự tốt lên u cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống Việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp khơng phủ định việc dạy tri thức, kỹ riêng phân mơn, đồng thời cịn tích hợp liên môn môn Ngữ văn môn học khác Lịch sử, Địa lý,… Vấn đề làm phối hợp tri thức, kĩ thuộc mơn học vào dạy thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung môn Ngữ Văn Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình cho học sinh cấp học từ Tiểu học, THCS đến THPT Giữa môn Ngữ văn môn học khác có liên quan mật thiết với Kiến thức mơn bổ sung, hỗ trợ cho giúp cho kiến thức Ngữ văn mở rộng, phong phú sinh động Chính vậy, nhiệm vụ phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy học Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục 2/ Cơ sở thực tiễn Chúng ta biết môn Ngữ văn môn học vô quan trọng việc đào tạo người, bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn nhân cách cho học sinh Giáo sư Hà Minh Đức khẳng định “Văn học không nguồn tri thức mà nguồn lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho người sống” Từ tầm quan trọng Ngữ văn việc phát triển lực phẩm chất cho học sinh, giáo viên dạy văn khơng xác định cho nhiệm vụ đơn giản cung cấp cho học sinh lượng tri thức định, mà quan trọng người giáo viên thông qua giảng làm cho học trị tự cảm thấy mơn văn thật cần thiết cho khôn lớn Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt Và mấu chốt việc dạy học hiệu truyền cảm hứng đánh thức khả tự học người học Trong trình dạy dù giáo viên có nỗ lực đến mà chưa truyền cảm hứng cho học sinh, chưa làm cho học sinh thấy hay, thú vị, giá trị chân thật mà tri thức mang lại dạy khơng có hiệu Người học tự giác, tích cực học tập họ thấy hứng thú Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức giáo viên Giáo viên người có vai trị định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú cho học sinh Một tiết học coi hoạt động tổng thể diễn thời gian 45 phút bậc Trung Học, bao gồm hoạt động bản: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập,hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tịi, mở rộng Qua thực tế đứng lớp, nhận thấy hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy, đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập học sinh Nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn với kinh nghiệm đứng lớp giảng dạy thân, xin đưa số giải pháp: “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 8.4 – TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BẾN CẦU” nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Nội dung vấn đề 3.1 Vấn đề đặt Hoạt động khởi động tổ chức bắt đầu học nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học Đồng thời hoạt động giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt Tuy nhiên có nhiều học sinh chưa có hứng thú với học Ngữ Văn Do đó, cần thiết có giải pháp để giáo viên tạo hứng thú cho học sinh học tập mơn học, từ nâng cao kết học tập, đáp ứng yêu cầu ngành đề 3.2 Nội dung giải pháp 3.2.1 Hoạt động khởi động câu hỏi hay tập tình Các câu hỏi phần khởi động tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải tình Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề bỏ ngỏ câu hỏi hay tập khởi đầu việc cho học sinh xem tranh ảnh sau giáo viên đặt câu hỏi Ví dụ 1: Bài “Tức nước vỡ bờ” với mục tiêu giúp học sinh thấy tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến, nỗi cực khổ người nông dân bị áp bức.Từ mục tiêu trên, tơi tiến hành hoạt động khởi động cụ thể: Cho học sinh xem vài tranh người dân việt nam trước cách mạng tháng sau đặt câu hỏi: Sau quan sát tranh em có cảm nhận tình cảnh người nông dân chế độ thực dân nửa phong kiến? Tôi yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi hai phút Như với việc khở động học câu hỏi thảo luận nhóm trên, tơi giúp em phần hiểu khổ người dân xã hội cũ Khơi gợi tị mị em tác phẩm Cũng giáo viên dùng câu hỏi tình để khởi động gây hứng thú cho học sinh Câu hỏi tình việc tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tiếp nhận kiến thức cịn có tác dụng hình thành kỹ sống cho học sinh Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt Ví dụ “ Cô bé bán diêm” đưa câu hỏi tình sau: Nếu đường học vào ngày mùa đông lạnh giá em bắt gặp người hành khất đói rét em có hành động nào? Với câu hỏi tình cho lớp làm việc cá nhân em suy nghĩ trả lời cách xử lý thân 3.2.2 Hoạt động khởi động thơng qua tổ chức hoạt động trải nghiệm thi đọc thơ, hát, kể chuyện Học sinh tham gia thi đóng vai, kể chuyện, ngâm thơ, hát… vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục Giải pháp làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo đặc biệt giúp em nhớ học sâu Học sinh nhập vai vào nhân vật văn học đoạn trích, tác phẩm…để diễn lại hành động, tâm trạng nhân vật đó; kể chuyện, ngâm thơ, hát hát… có chủ đề liên quan đến chủ đề học Ví dụ: học “ Quê hương” nhằm giúp học sinh biết yêu quê hương đất nước tơi tổ chức khởi động hình thức thi ngâm thơ hát chủ đề quê hương Chia lớp thành tổ tổ đội luân phiên thể phần thi 2.33 Sử dụng trò chơi tổ chức hoạt động khởi động Học sinh tham gia trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp dạy học Tổ chức khởi động trò chơi trò chơi có ý nghĩa tích cực u cầu đổi Hình thức làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo đặc biệt giúp em nhớ học sâu Có nhiều trị chơi sử sụng hoạt động khởi động hộp may mắn, đuổi hình bắt chữ, rung chng vàng… *Trò chơi “Chiếc hộp may mắn”: Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt Điểm đặc biệt trị chơi tính bất ngờ cho học sinh Nếu khơng có máy tính máy chiếu, giáo viên chuẩn bị hộp nhỏ, có mảnh giấy ghi phần quà thú vị, đa dạng Phía sau mảnh giấy câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Học sinh thực tốt yêu cầu nhận quà hộp Cách thực hiện: Trong hộp câu hỏi Mỗi câu hỏi có ghi sẵn phần thưởng Nếu giáo viên sử dụng máy tính máy chiếu dùng phần mềm trị chơi có hộp q kèm câu hỏi, trình chiếu hệ thống câu hỏi máy chiếu Học sinh trả lời đón nhận phần quà Q điểm - , tràng pháo tay, bút, vở… Ví dụ: dạy “ Từ tượng hình, từ tượng ” Trong hộp có phiếu câu hỏi gắn với nội dung từ tượng hình, từ tượng kèm theo phần quà phía sau mặt phiếu Nội dung phiếu sau: Phiếu số 1: + câu hỏi: Tìm từ mơ âm khổ thơ: Em có nghe mùa thu Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô Quà tặng: trang pháo tay khen ngợi Đáp án : xào xạc Phiếu số 2: + Câu hỏi: Tìm từ mơ tả hình ảnh hai câu thơ sau: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà + Quà tặng: Một kẹo mút + Đáp án: Lom khom, lác đác Phiếu số 3: + Câu hỏi: Tìm từ mơ âm tự nhiên Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt + Quà tặng: Một Phiếu số 4: + Câu hỏi: Tìm hai từ gợi tả hình ảnh người + Quà tặng: điểm dành cho bạn TRỊ CHƠI CHIẾC HỘP MAY MẮN *Trị chơi đuổi chữ Đây trị chơi mang tính chất nhận diện Trị chơi có ưu định như: có khả lơi kéo số đơng học sinh tham gia, phát huy trí tưởng tượng học sinh, rèn luyện khả phản ứng nhanh, thời gian ngắn giúp học sinh nhứ lại tác phẩm học.Đây trò chơi vừa đòi hỏi học sinh có vốn từ vựng định, vừa có nhanh nhẹ vận động thể lực, lại vừa đòi hỏi kết hợp ăn ý với bạn nhóm Cách tổ chức: Giáo viên chuẩn bị hình khác treo lên bảng (hoặc dùng máy chiếu) Mỗi hình có điểm gợi ý Học sinh nhìn vào hình để đốn tên tác phẩm Ai đốn nhanh đốn có điểm Ví dụ “ Nói quá” giáo viên tổ chức khởi động việc cho học sinh xem máy chiếu hình ảnh liên quan đến câu có sử dụng biện pháp nói Đại diện tổ bạn tham gia Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY NHANH NHƯ CHỚP 3.2.4 Hoạt động khởi động thông qua tranh ảnh, video phim tư liệu Sử dụng tranh ảnh, video… minh họa để dẫn vào phương pháp dạy học phổ biến nhiều mơn hoc Hình thức giúp tạo hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Việc sử dụng video phim tư liệu có vai trị, ý nghĩa to lớn điều kiện thiếu dạy học Ngữ Văn Giáo viên vào cách: cho học sinh quan, xem đoạn phim, tư liệu… có liên quan đến nội dung học Câu hỏi đặt trước HS quan sát Với kiểu câu hỏi như: - Các em quan sát lên máy chiếu, xem đoạn video sau nêu cảm nhận em nội dung đoạn phim? - Đoạn video sau gợi cho em suy nghĩ về…? Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt Ví dụ : Khởi động “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” GV chiếu hình ảnh vấn đề ô nhiễm môi trường khu đô thị, hoạt động bảo vệ môi trường học sinh Hs nhìn tranh trả lời câu hỏi: Câu 1: Trong hai hình ảnh em chọn hình ảnh để hành động cho thân? Câu 2: Theo em, mơi trường nhiễm có ảnh hưởng đến sống người? Câu 3: Em nêu thông điệp gợi từ hai tranh trên? Hoạt động nghe đoạn hát : Việc để em chìm lắng vào giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình cách thú vị để em giảm căng thẳng, góp phần thăng cảm xúc, tạo rung động thẩm mỹ có liên hệ vào thật sâu sắc Cách thức tổ chức: + GV nêu câu hỏi + Hs lắng nghe hát trả lời câu hỏi Ví dụ 3: Khởi động “Tơi học”, HS nghe hát “Ngày học” nêu cảm nhận em kỉ niệm buổi tựu trường nhân vật hát 3.3 Kết , hiệu áp dụng Như vậy, với việc đa dạng hóa hình thức khởi động học vừa trình bày giúp cho HS tham gia trực tiếp vào hoạt động khởi động HS trả lời câu hỏi, làm tập liên qua đến nội dung học; thể Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt 10 lực, phẩm chất thân: lực tư duy, lực làm việc nhóm, lực hát, kể chuyện, đọc thơ, lực cảm thụ âm nhạc, phim ảnh… - Giáo viên bước vào tiết dạy sinh động hơn, học sinh hưởng ứng nên phối hợp nhịp nhàng thầy học trị tốt hơn, học sinh tiếp thu tốt thực hành hiệu - Khơng khí lớp học trì mức độ sáng tạo, ý cao Học sinh tập trung em làm việc nhiều hơn, tư nhiều hơn, chơi nhiều - Học sinh rèn luyện chủ động, tích cực, nhanh nhẹn, tăng cường khả hợp tác nhóm, làm việc có gắn kết cao Sau áp dụng hình thức khởi động vào mơn Ngữ văn, nhận thấy kết đáng mừng Cụ thể 3.3.1/ Kết khảo sát trước thực biện pháp C KẾT LUẬN: Kết khảo sát kì mức độ hứng thú học mơn Ngữ văn học sinh Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt 11 3.3.2 So sánh kết học tập môn Ngữ văn học sinh lớp 7.4 cuối năm học 2021-2022 (trước áp dụng biện pháp) với lớp 8.4 cuối học kì I 20222023 (Sau áp dụng biện pháp) :Tổng số học sinh 39 học sinh Lớp 7.4 (2022-2023) Lớp 8.4 (2022-2023) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Giỏi 10.3 % 20.6 % Khá 12 30.8 % 17 43.5 % Trung bình 16 41 % 10 25.6 % Yếu 17.9% 10.3 % Kém 0% 0% TT Kết xếp loại Tính sáng kiến Giải pháp “Tạo hứng thú cho học sinh qua hoạt động khởi động môn Ngữ văn lớp 8.4 - Trường THCS Thị Trấn Bến Cầu” phù hợp với thực tế Trong bối cảnh giáo dục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Việc áp dụng sáng kiến giúp tiết kiệm thời gian sức lao động cho giáo viên tổ chức hoạt động học tập lớp, tự học nhà Kết quả, hiệu mang lại : Giải pháp “Tạo hứng thú cho học sinh qua hoạt động khởi động môn Ngữ văn 8” bước đầu thu kết định: - Học sinh tích cực, chủ động học làm cho tiết học sinh động, hấp dẫn - Góp phần khắc sâu kiến thức cho học sinh học tập - Giúp giáo viên dẫn dắt học sinh đến với khái niệm dễ dàng - Tạo cho học sinh cảm giác yêu văn học nghệ thuật Từ kết học tập học sinh nâng cao C KẾT LUẬN: Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt 12 Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Sau nghiên cứu, thực nghiệm giảng dạy, tơi nhận thấy : Qua q trình nghiên cứu kết đạt được, thân nhận thấy sáng kiến sát với thực tế dạy học môn Ngữ văn lớp 8, đồng thời áp dụng khối lớp cịn lại; Sáng kiến áp dụng với nhiều đơn vị trường học khác 2.Bài học kinh nghiệm : Có thể nói hoạt động khởi động có vai trị trải nệm để dẫn dắt học sinh nhận thức học cách hứng thú say mê Đó khâu nhỏ, khơng nằm trọng tâm học lại vào vị trí đầu bài, có tác dụng đặt móng gắn kết với phần cịn lại mà người dạy khơng thể bỏ qua Qua thực tiễn dạy học, thấy hoạt động khởi động có vai trị quan trọng dạy học Nhưng để hoạt động có ý nghĩa giáo viên cần linh hoạt, nhạy bén cách tổ chức thực Việc đa dạng hóa hoạt động khởi động cần thiết để tạo nên hứng khởi tâm lí học sinh Tuy nhiên, khơng mà q trọng, dành nhiều thời gian cho để biến học thành chơi vô vị 3.Hướng nghiên cứu tiếp sáng kiến : Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu giải pháp: “Tạo hứng thú cho học sinh qua hoạt động khởi động môn Ngữ văn lớp 7” dạy học trường THCS Thị Trấn Bến Cầu Bến Cầu , ngày 26 tháng 01 năm 2023 Người thực Đặng Trần Ánh Nguyệt Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt 13 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS Tác giả Giáo sư Vũ Nho Nhà xuất giáo dục năm 2004 Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn ( Chủ biên Phạm Gia Đức)- NXB Giáo Dục Phương pháp dạy học Ngữ Văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực Tác giả Đoàn Thị Kim Nhung Một số vấn đề phương pháp dạy- học Văn nhà trường, NXBGD, 2001 Bộ giáo dục Đào tạo, Chương trình THCS môn ngữ văn, NXB GD, Hà Nội, 2002 Dạy học văn ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, NXB GD, 2006 Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ Văn tập 1,2 - Nhà xuất giáo dục Tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn Các giải pháp nâng cao chất lượng môn MạngInternet:http:// Flash.vionet.vn;thuvientailieu.bachkim.com;thuvienbaigiangdientu.bachki m.com; giaovien.net; MỤC LỤC Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt 14 A MỞ ĐẦU: ……….………………….…………………………… ……1 B NỘI DUNG: ……………………… …………………… ….…… …2 Cơ sở lí luận: ……………………….……………… …….…… 2 Cở sở thực tiễn: …………………………………… ……….….… 3 Nội dung vấn đề……………………….…………… … … …4 Tính sáng kiến………………… …………… ……………12 Kết quả, hiệu mang lại: ………………… …………… ……….12 C KẾT LUẬN: ………………… …………………… … … ….…… 13 Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến:…….…… ….… …13 Bài học kinh nghiệm …………… ……… ………… ……13 Hướng nghiên cứu đề tài ……………….…… …….……13 Người thực : Đặng Trần Ánh Nguyệt 15

Ngày đăng: 19/09/2023, 12:20

w